1. Trang chủ >
  2. Công Nghệ Thông Tin >
  3. Thiết kế - Đồ họa - Flash >

.II.2 Biên tập và gán chất liệu trong 3D

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.73 MB, 343 trang )


Chương 2: Chất liệu



Bài 2







”M”







Chọn một ô Chất liệu mới







Mở bảng con “Map”



Chọn file ảnh màu



Thành Phần “ Diffuse” 





Chọn file “trắng đen”



Thành phần “ Opacity”







Áp cho đối tượng (thông thường là 1



plane)







Đổi màu nền Render (Background)







Render & kiểm tra kết quả.

Áp chất liệu Bitmap bình thường cho 1

plane

(Mặt bàn có gán chất liệu phản chiếu)



Áp chất liệu Opacity cho 1 plane



.II.2.1 Đổ bóng cho chất liệu trong suốt:

Giáo trình 3D Studio Max



122



Chương 2: Chất liệu



Bài 2



Muốn có bóng đổ nhất thiết ta phải tạo ra 1 nguồn sáng (light):







Create /Lights /Omni (bóng dèn

tròn) vẽ tại vùng nhìn top

Bố trí vị trí đèn thích hợp trong hai vùng nhìn Top & front

Ví dụ:







Chọn đèn







Bảng Modify, kiểm nhận Shadow

(On) và chọn chức năng Ray Traced Shadows trong hộp xổ.



Giáo trình 3D Studio Max



123



Chương 2: Chất liệu



Bài 2



Để giảm nhẹ độ đậm đặc của bóng, ta

giảm giá trị Dens ở bảng con

“Shadow Parameters”



Tương tự, ta có thể ứng dụng tạo nhiều vật thể trong thực tế, ví dụ vẽ 1 chiếc rổ

trong nhà bếp:



Giáo trình 3D Studio Max



124



Chương 2: Chất liệu



Bài 2



Kết quả:



.III Thành phần Bump

Chất liệu Bump tạo hiệu ứng chạm nổi/ khắc chìm

Chuẩn bị sẵn chất liệu bằng chương trình Photoshop (hoặc lấy một chất liệu bất

kỳ có độ tương phản cao về màu sắc).







Màu trắng: Chạm nổi







Màu đen: Khắc chìm



.III.1.1 Gán chất liệu:

Chọn 1 ô chất liệu mới, biên tập tự do (gán ảnh bitmap vào thành phần Diffuse

hoặc lấy một chất liệu có sẵn trong thư viện, ví dụ lấy chất liệu vàng “Metal Dark

Gold”)

Mở bảng con Map: Thành phần Bump  Lấy ảnh map đã dược chuẩn bị trước,



Giáo trình 3D Studio Max



125



Chương 2: Chất liệu



Bài 2



tăng thông số Amount để tăng cường độ chạm nổi hay khắc chìm.  Gán cho đối

tượng hoặc một phần của đối tượng (Bổ sung UVW Map để dễ chỉnh sửa vị trí).

Ví dụ:







Lấy chất liệu vàng từ thư viện  gán



cho cả Teapot







Duplicate chất liệu vàng, đổi tên







Áp Edit Mesh cho ấm trà, với cấp

Polygon, rê chọn một số mặt phía trước ấm trà (kiểm nhận chức năng

“Ignore Backfacing”)







Sử dụng ảnh Map cho thành phần

Bump là hình trắng và nền đen, Amount = 400  Gán cho các mặt được

chọn.







Vơi các mặt vẫn đang được chọn 

Gán thêm 1 tọa độ họa đồ UVW Map, kiểu Planar và chế độ Fit (trục Y).



Gán cho

cả

teapot



Giáo trình 3D Studio Max



Gán cho

các mặt

được

chọn



126



Chương 2: Chất liệu



Bài 2



Chạm nổi



Khắc chìm

Tương tự, chỉ cần tạo một chất liệu pattern như nhau là ta có thể gán cho tấm nệm

muose giống như thật!



Giáo trình 3D Studio Max



127



Chương 2: Chất liệu



Bài 2



Vẽ và áp chất liệu Bump cho chiếc đồng hồ cổ

Bevel Profile cho hai đối tượng

Circle và Line như sau



Chọn Circle, Tăng giá trị Step =

15 cho đường tròn được Smooth

hơn



Vẽ 1 Cylinder và gióng giữa mặt

đồng hồ, cho cylinder lấn vào

đồng hồ một chút.



Giáo trình 3D Studio Max



128



Chương 2: Chất liệu



Bài 2



Boolean



Áp chất liệu vàng cho đồng hồ



Áp Edit Mesh, chọn cấp Polygon

và rê chọn các mặt như sau trong

vùng nhìn Front hoặc Left



Giáo trình 3D Studio Max



129



Chương 2: Chất liệu



Bài 2



Chuẩn bị chất liệu bằng chương trình Photoshop, save thành file JPG hoặc

TGA (một dãy màu chuyển sắc trắng đen liên tục nhau).

Áp cho thành phần Bump của cấp Map



Hiệu chỉnh các thông số sau



Áp UVW Map  Chọn kiểu Cylindrical



Giáo trình 3D Studio Max



130



Chương 2: Chất liệu



Bài 2



Vẽ các vạch bằng lệnh Array

Vẽ các kim đồng hồ



Vẽ thêm chiếc nắp và tay cầm hoặc dây treo cho chiếc đồng hồ



Giáo trình 3D Studio Max



131



Chương 2: Chất liệu



Bài 2



.IV Chất liệu đa hợp

Bình thường, mỗi đối tượng chỉ có thể nhận được một chất liệu mà thôi, ví dụ:

Khi gán chất liệu vàng cho một khối cầu, sau đó gán tiếp một chất liệu khác là đá

cẩm thạch chẳn hạn, thì ta thấy kết quả cuối cùng là khối cầu chỉ mang chất liệu

đá cẩm thạch mà thôi!



Giáo trình 3D Studio Max



132



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (343 trang)

×