1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >

nhiệm vụ, yêu cầu Hệ thống láI trên xe tảI lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.81 KB, 74 trang )


Thiết kế hệ thống lái hai cầu dẫn hớng

Việc điều khiển hớng chuyển động của xe đợc thực hiện nhờ vô lăng

(vành lái ), trục lái (truyền chuyển động quay từ vô lăng tới cơ cấu lái), cơ cấu

lái (tăng lực quay của vô lăng để truyền mômen lớn hơn tới các thanh dẫn

động lái), và các thanh dẫn động lái (truyền chuyển động từ cơ cấu lái đến các

bánh xe dẫn hớng).

Kết cấu lái phụ thuộc vào cơ cấu chung của xe và của từng chủng loại xe.

Để quay vòng đợc thì ngời lái cần phải tác dụng vào vô lăng một lực,

đồng thời để quay vòng đợc thì cần có một phản lực sinh ra từ mặt đờng lên

bánh xe.

Để quay vòng đúng thì các bánh xe dẫn hớng quay trên những đờng tròn

đồng tâm với nhau. Đó là tâm quay tức thời khi quay vòng

2. Phân loại hệ thống lái.

Có nhiều cách để phân loại hệ thống lái ôtô:

a . Phân loại theo phơng pháp chuyển hớng .

+Chuyển hớng hai bánh xe ở cầu trớc

+Chuyển hớng tất cả các bánh xe

b . Phân loại hệ thống lái theo đặc tính truyền lực .

+Hệ thống lái cơ khí .

+Hệ thống lái cơ khí có trợ lực bằng thuỷ lực hoặc bằng khí nén.

c . Phân loại theo kết cấu của cơ cấu lái.

+Cơ cáu lái kiểu trục vít lõm - con lăn.

+ Cơ cấu lái kiểu trục vít - răng rẻ quạt và trục vít -đai ốc .

+ Cơ cấu lái kiểu trục vít - thanh răng.

+ Cơ cấu lái kiểu bánh răng - thanh răng.

+ Cơ cấu lái kiểu bi tuần hoàn .

d . Phân loại theo bố trí vành lái .

+ Bố trí vành lái bên trái (theo luât đi đờng bên trái ).

+ Bố trí vành lái bên phải (theo luật đi đờng bên phải ).

e . Phân loại theo kết cấu đòn dẫn động.

- Dẫn động lái một cầu

- Dẫn động lái hai cầu

3. Yêu cầu đối với hệ thống lái xe tải lớn

An toàn chuyển động trong giao thông vận tải bằng ôtô là chỉ tiêu

hàng đầu trong việc đánh giá chất lợng thiết kế và sử dụng phơng tiện này.



Đồ án tốt nghiệp



2



Vũ Văn Hoà - Lớp Ôtô k46



Thiết kế hệ thống lái hai cầu dẫn hớng

Một trong các hệ thống quyết định đến tính an toàn và ổn định chuyển

động của ôtô là hệ thống lái. Để đảm bảo tính êm dịu chuyển động, hệ

thống lái cần đảm bảo các yêu cầu sau :

+ Hệ thống lái phải đảm bảo dễ dàng điều khiển, nhanh chóng và an toàn.

+ Đảm bảo ổn định bánh xe dẫn hớng

+ Đảm bảo khả năng quay vòng hẹp dễ dàng

+ Đảm bảo lực lái thích hợp

+ Hệ thống lái không đợc có độ dơ lớn

+ Đảm bảo khả năng an toàn bị động của xe

+ Đảm bảo tỷ lệ thuận giữa góc quay vô lăng với góc quay bánh xe dẫn hớng.

+ Không đòi hỏi ngời lái xe một cờng độ lao động quá lớn khi điều khiển

ôtô.

4. Sơ đồ tổng quát hệ thống lái ôtô.

Sơ đồ tổng quát của hệ thống lái không có trợ lực gồm có vành tay lái, trục

lái, cơ cấu lái và dẫn động lái.

6



7

5



4

3



2



1



Hình 1.2-Sơ đồ tổng quát hệ thống lái.

1.vành tay lái

5.Thanh kéo dọc

2.Trục lái.

6.Đòn quay ngang

3.Cơ cấu lái.

7.Hình thang lái

4.Đòn quay đứng



Đồ án tốt nghiệp



3



Vũ Văn Hoà - Lớp Ôtô k46



Thiết kế hệ thống lái hai cầu dẫn hớng

4.1. Vành tay lái.

Để tạo ra mô men quay vòng thì ngời lái cần phải tác dụng một lực lên vô

lăng.Vô lăng có dạng vành tròn, có nan hoa bố trí đều hay không đều quanh

vành trong của vành tay lái.

4.2. Trục lái.

Trục lái có nhiệm truyền mômen lái xuống cơ cấu lái. Trục lái gồm có trục

lái chính có thể chuyển động truyền chuyển động quay của vô lăng xuống cơ

cấu lái và ống trục lái để cố định trục lái vào thân xe. Đầu phía trên của trục

lái chính đợc gia công ren và then hoa để lắp vô lăng lên đó và đợc giữ chặt

bằng một đai ốc.

4.3. Cơ cấu lái.

Cơ cấu lái là bộ giảm tốc đảm bảo tăng mô men tác động của ngời lái

đến các bánh xe dẫn hớng, chúng có chức năng giảm lực đánh lái bằng cách

tăng mô men đầu ra, tỷ số giảm tốc đợc gọi là tỷ số truyền của cơ cấu lái và

thờng bằng 18 đến 20 đối với xe con và bằng từ 21 đến 25 đối với xe tải .

Tỷ số truyền lớn sẽ giảm lực đánh lái nhng ngời lái phải quay vô lăng

nhiều hơn khi quay vòng .

4.4. Dẫn động lái .

Dẫn động lái bao gồm tất cả những chi tiết truyền lực từ cơ cấu lái đến

ngõng quay của bánh xe. Vì vậy dẫn động lái trên xe phải đảm bảo các chức

năng sau :

+ Nhận chuyển động từ cơ cấu lái tới các bánh xe dẫn hớng.

+ Đảm bảo quay vòng của các bánh xe dẫn hớng sao cho không xảy ra

hiện tợng trợt bên lớn ở tất cả các bánh xe, đồng thời tạo liên kết giữa

các bánh xe dẫn hớng.

+ Phần tử cơ bản của dẫn động lái là hình thang lái tạo bởi cầu trớc ,đòn

kéo ngang và đòn kéo bên. Nhờ hình thang lái nên khi quay vô lăng một

góc thì các bánh xe dẫn hớng sẽ quay đi một góc nhất định. Hình thang

lái có thể bố trí trớc hoặc sau cầu dẫn hớng tùy theo bố trí chung.

5 . Số liệu tham khảo .

Xe tải hạng nặng HUYNDAI đời 1994

Chiều dài toàn bộ :12270 mm



Đồ án tốt nghiệp



4



Vũ Văn Hoà - Lớp Ôtô k46



Thiết kế hệ thống lái hai cầu dẫn hớng

Chiều cao toàn bộ :2780 mm

Khoảng cách giữa hai trụ quay đứng : B0=1880 mm

Chiều dài cơ sở của cầu dần hớng thứ nhất là : L1=7060 mm

Chiều dài cơ sở của cầu dẫn hớng thứ hai là : L2=5360 mm.

Trọng lợng không tải : G0=93000 N

Trọng Lợng toàn tải : GT=273000 N

Ký hiệu lốp :10.00-20

Trọng lợng toàn tải phân bố ra hai cầu dẫn động lái (cầu I và cầu II) :

GT1=GT2=32500 N

Trọng lợng toàn tải phân bố ra hai cầu sau (cầu III và cầu IV ) :

GT3=GT4=104000 N



Chơng ii

thiết kế dẫn động lái

Dẫn động lái gồm tất cả các cơ cấu truyền lực từ cơ cấu lái đến ngõng

quay của các bánh xe dẫn hớng khi quay vòng.

Phần tử cơ bản của dẫn động lái là hình thang lái ĐANTÔ, nó đợc tạo

bởi cầu trớc, đòn kéo ngang và các đòn kéo bên. Sự quay vòng của ôtô rất



Đồ án tốt nghiệp



5



Vũ Văn Hoà - Lớp Ôtô k46



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

×