1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

3 Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.35 KB, 56 trang )


Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



nhuận để tái đầu tư. Khi công ty để lại lợi nhuận, tức là cổ đông không được

nhận cổ tức, bù lại họ có quyền sở hữu số cổ phần tăng lên của công ty.

Như vậy, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tài

trợ bằng nguồn vốn nội bộ. Điều này một mặt khuyến khích cổ đông giữ cổ

phiếu lâu dài, nhưng mặt khác dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong

thời kì trước mắt (ngắn hạn) do cổ đôg chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏ

hơn. Nếu tỷ lệ chi trả cố tức thấp, hoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì giá

cổ phiếu có thể bị giảm sút

1.3.1.3 Phát hành cổ phiếu:

Là hoạt động tài trợ dài hạn của doanh nghiệp và là nguồn tài chính dài hạn

rất quan trọng của doanh nghiệp.

♦ Cổ phiếu thường.

Cổ phiếu thường( còn gọi là cổ phiếu thông thường)là loại cổ phiếu

thông dụng nhất, đồng thời là chứng khoán quan trọng nhất được trao đổi,

mua bán trên thị trường chứng khoán.

Sau khi phát hành phần lớn cổ phiếu nằm trong tay các nhà đầu tưcác cổ đông. Những cổ phiếu này gọi là những cổ phiếu đang lưu hành trên

thị trường. Công ty phát hành có thể mua lại những cổ phiếu của mình và

giữ chúng nhằm mục đích nào đó, chúng được gọi là cổ phiếu ngân quỹ.

Việc mua bán những cổ phiếu này phụ thuộc vào một sổ yếu tố như:

 Tình hình biến động vốn và khả năng đầu tư.

 Tình hình biến động thị giá chứng khoán trên thị trường.

 Chính sách đối với việc sáp nhập hoặc thôn tính công ty.

 Tình hình trên thị trường chứng khoán và quy định của uỷ ban chứng khoán

nhà nước.

♦ Cổ phiếu ưu đãi.

13



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



Được hiểu là loại cổ phiếu phát có kèm theo một số điều kiện ưu tiên

cho nhà đầu tư sở hữu nó. Thường chỉ chiểm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số

cổ phiếu được phát hành. Tuy nhiên trong một số trường hợp việc sủ dụng

cổ phiếu ưu tiên là thích hợp. bao gồm cổ phiếu ưu đãi cổ tức và cổ phiếu ưu

đãi hoàn lại

Ngoài ra vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể được bổ sung từ

phần chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định, chênh lệch tỷ giá.

♦ Chứng khoán có thể chuyển đổi

Ở một số nước, các công ty có thể phát hành những chứng khoán kèm

theo những điều kiện có thể chuyển đổi được.

1.3.2 Nguồn vốn nợ

1.3.2.1 Phát hành trái phiếu công ty.

• Khái niệm.

Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp

của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành.

• Phân loại:

-



Trái phiếu có lãi suất cố định: Loại trái phiếu này thường được



sử dụng nhiều nhất, phổ biến nhất trong các loại trái phiếu doanh

-



Trái phiếu có lãi suất thay đổi: thực ra lãi suất của loại trái



phiếu này phụ thuộc vào nguồn lãi suất quan trọng khác. Trong điều kiện có

mức lạm phát khá cao và lãi suất thị trường không ổn định, doanh nghiệp có

thể khai thác tính ưu việt của loại trái phiếu này. Tuy nhiên loại trái phiếu

này có một vài nhược điểm là doanh nghiệp không thể biết chắc chắn về chi

phí lãi vay của trái phiếu, điều này gây khó khăn một phần cho việc lập kế

hoạch tài chính; việc quản lý trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian hơn do

doanh nghiệp phải thông báo điều chỉnh lãi suất.

14



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



-



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



Trái phiếu có thể thu hồi: tức là doanh nghiệp có thể mua lại



vào một thời gian nào đó. Loại trái phiếu này phải được quy định ngay từ

đầu để khách hàng biết. Loại trái phiếu này có những ưu điểm như: có thể sử

dụng như một cách điều chỉnh lượng vốn sử dụng, khi không cần thiết doanh

nghiệp có thể mua lại các trái phiếu đó và thay bằng nguồn tài chính khác.

Tuy nhiên nếu không có hấp dẫn nào đó thì trái phiếu này không được ưa

thích.

- Chứng khoán có thể chuyển đổi: cho phép doanh nghiệp, người đầu

tư có thể lựa chọn cách đầu tư có lợi và thích hợp.

1.3.2.2 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng

♦ Vai trò:

Vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất,

không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối

với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự hoạt động và phát triển của các công

ty, các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng

thương mại cung cấp, trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn tín dụng.

Không một doanh nghiệp nào không vay vốn ngân hàng hoặc không sử dụng

tín dụng thương mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên

thương trường.

Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường vay ngắn hạn

ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh

doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư

chiều sâu của doanh nghiệp.

• Hạn chế.

-



Điều kiện tín dụng: các doanh nghiệp muốn vay vốn tại các



ngân hàng thương mại cần đáp ứng được những yêu cầu đảm bảo an toàn tín

15



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



dụng của ngân hàng. Trước tiên ngân hàng phải phân tích hồ sơ xin vay vốn,

đánh giá các thông tin liên quan đến dự án đầu tư hoặc kế hoạch sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn.Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ

vay vốn và những thông tin cần thiết mà ngân hàng yêu cầu.

-



Các điều kiện đảm bảo tiền vay: khi doanh nghiệp xin vay vốn,



nói chung các ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp đi vay phải có bảo

đảm tín dụng, phổ biến nhất là bằng tài sản thế chấp. Việc yêu cầu người vay

có tài sản thế chấp trong nhiều trường hợp làm chô bên đi vay không thể đáp

ứng được các điều kiện đi vay, kể cả các thủ tục pháp lí về giấy tờ… Do đó,

doanh nghiệp cần tính đến yếu tố này khi tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng.

-



Sự kiểm soát của ngân hàng: một khi doanh nghiệp vay vốn của



ngân hàng, doanh nghiệp cũng phải chịu sự kiểm soát của ngân hàng về mục

đích và tình hình sử dụng vốn vay.

-



Lãi suất vốn vay: Phản ánh chi phí sử dụng vốn. Lãi suất vốn



vay ngân hàng phụ thuộc vào tình hình tín dụng trên thị trường trong từng

thời kỳ. Nếu lãi suất vay quá cao thì doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí

vốn lớn và làm giảm thu nhập của doanh nghiệp

1.3.2.3



Nguồn vốn tín dụng thương mại (Vốn chiếm dụng của nhà

cung cấp)



● Khái niệm

Tín do dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp,

được biểu hiện dưới các hình thức mua bán chịu hàng hoá. Tín dụng thương

mại xuất hiện là do sự tách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng. Do đặc tính thời

vụ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khiến các doanh nghiệp phải mua bán

chịu hàng hóa.

● Vai trò

16



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh

nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một

mặt đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu, đồng

thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình. Mặt khác,

sự tồn tại của hình thức tín dụng này giúp cho các doanh nghiệp khai thác

được vốn nhằm đáp ứng kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh.

● Hạn chế

- Hạn chế về quy mô tín dụng: Tín dụng thương mại là do các doanh nghiệp

cung cấp và họ chỉ cung cấp với khả năng giới hạn của họ. Nếu người đi vay

có nhu cầu cao hơn thì người cho vay không thể đáp ứng đươc.

- Hạn chế về thời hạn cho vay: Điều kiện kinh doanh và chu kì sản xuất của

các doanh nghiệp có thể không phù hợp với nhau, vì vậy mà khi thời hạn mà

người cho vay muốn cung cấp và người đi vay có nhu cầu không phù hợp

nhau thì tín dụng này không thể xảy ra.

- Hạn chế về phương hướng: Tín dụng thương mại được cung cấp dưới hình

thức hàng hóa, vì vậy mà doanh nghiệp chỉ có thể cung cấp được tín dụng

cho một số doanh nghiệp nhất định, những doanh nghiệp cần hàng hoá đó để

sử dụng cho sản xuất hoặc dự trữ để bán ra

1.4



Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của một Doanh

Nghiệp:

Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp bao gồm các nội dung: đầu tư

xây dựng cơ bản,dầu tư hàng tồn trữ, đầu tư nghiên cứu và ứng dụng

khoa học,công nghệ,đầu tư phát triển nguồn nhân lực,đầu tư cho hoạt

động Marketing và đầu tư tài sản vô hình khác.

1.4.1 Đầu tư xây dựng cơ bản (đầu tư tài sản cố định) trong doanh

nghiệp.

 TSCĐ là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đến năng

suất,chất lượng sản phẩm,giá thành,lợi nhuận cũng như năng lực cạnh

tranh trong doanh nghệp. TSCĐ về cơ bản bao gồm: nhà cửa,công trình

kiến trúc,máy móc thiết bị,phương tiện vận tải,thiết bị và công cụ quản lí.

17



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



 Đầu tư TSCĐ. Đầu tư xây dựng cơ bản có vai trò quan trọng trong quá

trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhằm tái tạo tài sản cố định

của doanh nghiệp. Đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp là điều

kiện tiên quyết để DN mở rộng hoạt động kinh doanh. Hoạt động này

chiếm tỷ trọng vốn lớn trong tổng số đầu tư phát triển của DN.

•Xét theo nội dung, đầu tư phát xây dựng cơ bản bao gồm các nội dung:

- Đầu tư xây dựng nhà xưởng,các công trình kiến trúc,kho tang, bến bãi,

phương tiện vận tải,truyền dẫn. Hoạt động đầu tư này thường xảy ra

trước khi tiến hành sản xuất trong thời gian khá dài, thường từ 3-5 năm.

- Đầu tư mua săm,lắp đặt máy móc,thiết bị sản xuất.

- Đầu tư sửa chữa nâng cấp,cải tạo những tài sản hư hỏng lỗi thời.

- Đầu tư vào TSCĐ khác.

• Xét theo khoản mục chi phí,đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp

bao gồm những nội dung chính sau:

Chi phí ban đầu liên quan đến đất đai:

- Chi phí thuê đất hoặc chi phí quyến sử dụng đất.

- Chi phí đền bù và tổ chức giải phóng mặt bằng.

Chi phí xây dựng: xây mới và mở rộng nhà xưởng,nhà kho, vật kiến

trúc.

- Chi phí khảo sát quy hoạch xây dựng công trình.

- Chi phí thiết kế xây dựng.

- Chi phí quản lí dự án.

- Chi phí bảo hiểm công trình,vệ sinh,bảo vệ môi trường.

- Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng.

- Chi phí xây dựng công trình tạm,công trình phục vụ thi công.

- Chi phí kiểm định vật liệu công trình.

- Chi phí chuyển thiết bị thi công và vật liệu,lực lượng xây dựng.

- Các loại thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình cần thiết.

- Chi phí khác được ghi trong tổng dự toán.

Chi phí mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải: Việc mua

sắm và đổi mới trang thiết bị theo hướng hiện đại có tầm quan trọng đối

với doanh nghiệp. Chi phí bao gồm:

- Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ và trang thiết bị phục vụ sản

xuất,quản lí.

- Chi phí mua các phương tiện vận tải,thiết bị truyền dẫn phục vụ kinh

doanh,báo các tổng hợp.

- Chi phí vận chuyển máy móc tới công trình.

18



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

×