1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

4 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của một Doanh Nghiệp:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.35 KB, 56 trang )


Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



 Đầu tư TSCĐ. Đầu tư xây dựng cơ bản có vai trò quan trọng trong quá

trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhằm tái tạo tài sản cố định

của doanh nghiệp. Đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp là điều

kiện tiên quyết để DN mở rộng hoạt động kinh doanh. Hoạt động này

chiếm tỷ trọng vốn lớn trong tổng số đầu tư phát triển của DN.

•Xét theo nội dung, đầu tư phát xây dựng cơ bản bao gồm các nội dung:

- Đầu tư xây dựng nhà xưởng,các công trình kiến trúc,kho tang, bến bãi,

phương tiện vận tải,truyền dẫn. Hoạt động đầu tư này thường xảy ra

trước khi tiến hành sản xuất trong thời gian khá dài, thường từ 3-5 năm.

- Đầu tư mua săm,lắp đặt máy móc,thiết bị sản xuất.

- Đầu tư sửa chữa nâng cấp,cải tạo những tài sản hư hỏng lỗi thời.

- Đầu tư vào TSCĐ khác.

• Xét theo khoản mục chi phí,đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp

bao gồm những nội dung chính sau:

Chi phí ban đầu liên quan đến đất đai:

- Chi phí thuê đất hoặc chi phí quyến sử dụng đất.

- Chi phí đền bù và tổ chức giải phóng mặt bằng.

Chi phí xây dựng: xây mới và mở rộng nhà xưởng,nhà kho, vật kiến

trúc.

- Chi phí khảo sát quy hoạch xây dựng công trình.

- Chi phí thiết kế xây dựng.

- Chi phí quản lí dự án.

- Chi phí bảo hiểm công trình,vệ sinh,bảo vệ môi trường.

- Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng.

- Chi phí xây dựng công trình tạm,công trình phục vụ thi công.

- Chi phí kiểm định vật liệu công trình.

- Chi phí chuyển thiết bị thi công và vật liệu,lực lượng xây dựng.

- Các loại thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình cần thiết.

- Chi phí khác được ghi trong tổng dự toán.

Chi phí mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải: Việc mua

sắm và đổi mới trang thiết bị theo hướng hiện đại có tầm quan trọng đối

với doanh nghiệp. Chi phí bao gồm:

- Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ và trang thiết bị phục vụ sản

xuất,quản lí.

- Chi phí mua các phương tiện vận tải,thiết bị truyền dẫn phục vụ kinh

doanh,báo các tổng hợp.

- Chi phí vận chuyển máy móc tới công trình.

18



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



- Chi phí lưu kho.bảo quản,bảo dưỡng tại kho.

- Chi phí kiểm tra thiết bị máy móc khi tiến hành lắp đặt.

- Chi phí bảo hiểm cho các thiết bị máy móc.

- Chi phí cho các loại thuế nhập khẩu máy móc.

- Chi phí khác.

Chi phí lắp đặt máy móc thiết bị:

- Chi phí tháo gỡ phá hủy máy móc.

- Chi phí lắp đặt thiết bị trong các thiết bị vật dụng, hệ thống công trình

cơ sở hạ tầng.

- Chi phí cho các hoạt dộng thăm dò phục vụ hoạt động lắp đặt đó.

- Chi phí cho thiết bị máy móc cần lắm đặt toàn bộ hay bộ phận trên nền

máy cố định.

- Chi phí thuê chuyên gia lắp đặt máy móc.

- Chi phí bổ sung khác.

Chi phí đầu tư sửa chữa tài sản cố định:

- Chi phí sữa chữa tài sản cố định sử dụng một thời gian dài mà thay mới

cần vốn lớn và lãng phí.

- Chi phí nâng cấp tài sản cố định cho phù hợp với thoài đại công nghê.

- Chi phí duy trì bão dưỡng,đại tu thường xuyên.

1.4.2 Đầu tư hàng tồn trữ trong doanh nghiệp:

1.4.2.1 Khái niệm,tác dụng,phân loại hàng tồn trữ:

Hang tồn trữ trong doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu,bán thành

phẩm,chi tiết, phụ tùng,sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong doanh

nghiệp.

Có nhiều cách phân loại hàng tồn trữ. Theo khái niệm, hàng tồn trữ

trong doanh nghiệp được chia làm 3 loại: nguyên liệu thô,sản phẩm đang

chế biến và dự trữ thành phẩm. Theo bản chất: tồn trữ những khoản mục

cần độc lập và khoản mục cầu phụ thuộc. Theo mục đích dự trữ chia

thành: dự trữ chu kì, dự trữ bảo hiểm, dự phòng, dự trữ cho thời kì vận

chuyển.

1.4.2.2 Chi phí tồn trữ.

Trên phương diện đâu tư,chi phí tồn trữ trong doanh nghiệp thường bao

gồm: chi phí cho khoản mục tồn trữ, chi phí dự trữ và chi phí đặt hàng.

Công thức tính:

D



Cdh= F× N = F × Q



19



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



Tổng CP tồn trữ = CP dự trữ hàng năm + Chi phí đặt hàng.

D



TC = bp × A + F × Q

TC = bp ×



D

Q

+F× Q

2



Trong đó: - Giả sử số áo mua trong năm hay cầu hàng năm là D

- Số lần đặt hàng trong năm là N

- Dự trữ bình quân kì là

A

- Giá một đơn vị dự trữ là P

- Tổng chi phí tồn trữ là TC

- Chi phí đặt hàng một lần là

F

- Tổng chi phí đặt hàng Cđh

- Quy mô đặt hàng mỗi lần Q

1.4.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực:

 Nguồn nhân lực là nguồn lực con người,một trong những nguồn lực

quan trong trong quá trình phát triển KT-XH. Chất lượng nguồn nhân lực

ảnh hưởng mạnh đến năng suất lao động, đến sự tồn tại và phát triển của

DN. Do vậy cần phải đầu tư phát triển nguồn nhân lực.Số lượng và chất

lượng nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển

của DN.

Cơ sở lý thuyết về đầu tư phát triển nguồn nhân lực:

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực., là quá trình trang bị kiến thức chuyên môn,nghiệp vụ

cho người lao động,cải thiện và nâng cao chất lượng điều kiện làm việc

của người lao động.

Bản chất của đầu tư phát triển nguồn nhân lực dựa trên nền tảng của

nhiều lý thuyết,trong đó có 2 lý thuyết quan trọng. Đó là mô hình đi học

và lý thuyết nguồn vốn con người.

Việc đầu tư vào vốn con người còn đem lại một số lợi ích ngoại sinh cho

toàn xã hội.

• Chính phủ thu lợi trực tiếp từ mức vốn con người cao hơn. Chính phủ

phải chi ít hơn cho trợ cấp thất nghiệp và phúc lợi xã hội. Chính phủ còn

thu được nhiều thuế thu nhập hơn.

•Giáo dục tốt hơn dẫn đến tăng trưởng kinh tế ,nhất là giáo dục trong các

lĩnh vực khoa học công nghệ.



20



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



• Đầu tư vốn con người còn có vai trò quan trọng không kém gì đầu tư

vào vốn tài sản trong việc tạo ra tăng trưởng kinh tế . Nó tạo ra nhiều

hiệu ứng lan tỏa.

Tuy nhiên, các lợi ích của đầu tư phát triển nguồn nhân lực chỉ thu được

trong điều kiện nguồn nhân lực được sử dụng hiệu quả và có môi trường

phát triển phù hợp. Ngược lại sẽ là lãng phí đầu tư.

Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm: đầu tư đào tạo nhân

lực, đầu tư chăm sóc sức khỏe,y tế, đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện

làm việc, trả lương đúng đủ cho người lao động.

• Đầu tư đạo tạo nhân lực:

+ Đầu tư đào tạo nghề cho công nhân.

+ Đầu tư đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân

viên chức.

+ Đầu tư đào tạo kiến thức quản lí cho cán bộ quản lí.

Hoạt động đầu tư của DN cần tuân thủ một số yêu cầu sau:

+ Thứ nhất, xây dựng chiến lược đào tạo rõ ràng.

+ Thứ hai,khuyến khích nhân viên đến trường đại học.

+ Thứ ba, gắn hiệu quả đạo tạo với nâng cao năng lực làm việc,tạo ra lợi

thế cạnh tranh.

+ Thứ tư, lấy thực tiễn công việc làm thước đo nhu cầu đầu tư cho đào

tạo.

+ Thứ năm, khuyến khích người lao động tự học và học tập suốt đời.

+ Thứ sáu, chi phí đào tạo là chi phí đầu tư phát triển dài hạn.

1.4.3 Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học ,công nghệ

Khoa học và công nghệ là nguồn lực tăng trưởng nhanh và phát triển

bền vững,tăng năng suất lao động ,phát triển sản xuất. Nhờ ứng dụng những

thành tựu khoa học công nghệ đã làm cho chi phí về lao động, vốn , tài

nguyên trên một đơn vị sản phẩm giảm xuống ,hiệu quả sử dụng của các yếu

tố này tăng lên .Sự phát triển khoa học và công nghệ cho phép tăng trưởng

và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu ,làm xuất hiện những ngành kinh tế

có hàm lượng khoa học cao như : công nghệ điện tử ,công nghệ thông tin

,công nghệ sinh học.Vì vậy ,nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ

phải được quan tâm đầu tư đúng mức..

Đầu tư đổi mới công nghệ và phát triển khoa học –công nghệ là hình

thức đầu tư nhằm hiện đại hóa công nghệ và trang thiết bị ,cải tiến đổi mới

sản phẩm hàng hóa ,dịch vụ ,góp phần tạo chuyển biến rõ rệt về năng suất

,chất lượng ,hiệu quả trong sản xuất ,nâng cao năng lực cạnh tranh của sản

21



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



phẩm hàng hóa ,tạo ra những công nghệ mới trong các ngành và doanh

nghiệp.

Đầu tư phát triển khoa học công nghệ trong doanh nghiệp có thể chia

thành: đầu tư phần cứng của KHKT-CN và đầu tư phần mềm của KHKTCN

Đầu tư phần cứng của KHKT-CN ở doanh nghiệp là hoạt động đầu tư

xơ sở hạ tầng ,day chuyền máy móc ,trang thiết bị hiện đại. Một là ,đầu tư

xây dựng cơ sở hạ tầng để tiếp nhận dây chuyền máy móc thiết bị mới .Hai

là ,đầu tư nhập khẩu dây chuyền sản xuất phù hợp .Ba là ,tiếp nhận công

nghê của dây chuyền máy móc trang thiết bị .Bốn là ,tiến tới nghiên cứu

triển khai để có thể sản xuất dây chuyền máy móc dựa vào công nghệ được

tiếp nhận.

Đầu tư phần mềm của KHKT-CN ở DN là hoạt động đầu tư phát triển

nhân lực khoa học công nghệ ,xây dựng thương hiệu ,bí quyết kinh doanh

,uy tín..và phát triển thể chế tổ chức phù hợp ,năng động.

Về nội dung ,đầu tư phát triển KHCN trong doanh nghiệp có thể bao

gồm các hình thức sau:

 Đầu tư nghiên cứu khoa học.

NCKH là hoạt động tìm kiếm ,xem xét diều tra hoặc thử nghiệm. Dựa

vào những số liệu ,tài liệu ,kiến thức…để phát hiện cái mới về bản chất sự

vật, về thế giới tự nhiên và xã hội ,để sáng tạo phương tiện kỹ thuật cao

hơn , giá trị hơn. Theo các giai đoạn nghiên cứu có thể chua thành nghiên

cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai. Nghiên cứu là nghiên cứu

nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái sự vật. Kết quả nghiên cứu cơ

bản có thể là các khám phá, phát minh. Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng

qui luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích sự vật hoặc tạo ra

những nguyên lý mới về giải pháp. Triển khai là sự vận dụng các lý thuyết

để đưa ra các hình mẫu với những tham số khả thi về kỹ thuật.

Doanh nghiệp có thể đầu tư vào nghiên cứu phát minh ra công nghệ

mới hay có những cải tiến trong việ sử dụng để tăng năng suất của doang

nghiệp. Mục đích nghiên cứu KHCN nhằm tìm ra giải pháp công nghệ nâng

cao năng suất.

Đầu tư cho nghiên cứu và triển khai là hoạt động đầu tư mang tính dài

hạn, hướng tới tương lai đồng thời kết quả thì chưa thể xác định trước. Như

vậy, hoạt động đầu tư này mang tính rủi ro cao nhưng do đó cũng có thể

đem lại lợi nhuận lớn. Các công ty lớn có tiềm năng tài chính đồng thời có

chiến lược phát triển dài hạn thường có xu hướng đầu tư nhiều hơn cho loại

này.

22



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở doanh nghiệp có thể

thực hiện qua các chương trình dự án. Tuy nhiên, hiện tại chi phí nghiên cứu

tại Việt Namn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Trong khi, mỗi năm, nước Mỹ đầu tư

cho KH&CN 312 tỷ USD. Ở Trung Quốc đầu tư cho KH&CN 1,3% GDP,

Thái Lan 2,8% GDP, trong khi đó con số này ở Việt Nam

kinh phí cho KH&CN là 2.411 tỷ đồng, bằng 0,34% GDP (theo nguồn Bộ

Tài Chính năm 2004).

 Phát triển sản phẩm mới và các lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi cần đầu tư

cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ. Đầu tư

nghiên cứu hoặc mua công nghệ đòi hỏi vốn lớn và độ rủi ro cao.

Hiện nay, khả năng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai khoa

học công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam còn khá khiêm tốn. Cùng với đà

phát triển của kinh tế đất nước và doanh nghiệp, trong tương lai tỷ lệ chi cho

hoạt động đầu tư này sẽ ngày càng tăng, tương ứng với nhu cầu về khả năng

của doanh nghiệp.

- Đầu tư cho máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ để phát triển sản

phẩm mới.

Đầu tư phát triển khoa học công nghệ trước hết là đầu tư dây chuyền,

máy móc, trang thiết bị hiện đại. Đây là hoạt động đầu tư ở các giai đoạn

tiếp theo khi việc sản xuất thử nghiệm các kết quả nghiên cứu và triển khai

đã thành công hoặc trong quá trình chuyển giao phần cứng của chuyển giao

công nghệ. Những đầu tư này thực chất là đầu tư trực tiếp cho sản xuất và

thường có giá trị lớn cho máy móc thiết bị đòi hỏi giá thành cao.

Chuyển giao công nghệ là hình thức mua và bán công nghệ trên cơ sở

hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được thỏa thuận phù hợp với các quy

định cuả pháp luật. Bên bán có nhiệm vụ chuyển giao các kiến thức tổng hợp

của công nghệ hoặc cung ca6o1 các máy móc ,thiết bị dịch vụ đào tạo ,kèm

theo các kiến thức công nghệ cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ thanh

toán cho bên bán để tiếp thu ,si73 dụng các kiến thức công nghệ đó cho các

thỏa thuận đã ghi nhận trong hợp đồng chuyển giao công nghệ.

Doanh nghiệp có thể mua máy móc thiết bị bằng cách khác nhau : thứ

nhất ,mua đứt (công nghệ thuộc quyền sở hữu độc quyền của doanh nghiệp)

thứ hai ,mua quyền sử dụng công nghệ ,doanh nghiệp thường áp dụng hình

thức vì ít rủi ro và tốn ít chi phí hơn. Nó giúp doanh nghiệp có những lợi thế

so với những sản phẩm không có công nghệ đó hoặc lợi thế giá thành rẻ do

công nghệ giúp khai thác tối đa những nguồn lực mà đối thủ chưa có.

Đầu tư phát triển KHKT đòi hỏi một khối lượng vốn lớn .Do đó

nguồn huy động vốn rất đa dạng ,không chỉ huy động vốn nội lực mà còn

23



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



huy động vốn từ bên ngoài như ODA và FDI. Sơ đồ nguồn vốn và loại đầu

tư phát triển khoa học công nghệ được thể hiện như sau :

Nguồn vốn chi phối chủ yếu



Các loại đầu tư



Đặc điểm



-Vốn ngân sách nhà nước

Đầu tư cho nghiên -Độ rủi ro cao

-Vốn từ các quỹ đầu tư mạo cứu và triển khai -Lượng vốn đầu tư ít

KHCN (R & D)

hiểm

-Kết quả không rõ ràng

-Vốn tự có của doanh nghiệp

-Vốn tín dụng của ngân hàng

-Vốn tự có của doanh nghiệp



Đầu tư thiết bị máy -Độ rủi ro thấp

móc ,công nghệ

-Đầu tư theo giai đoạn

-Lượng vốn đầu tư lớn

-Kết quả rõ ràng



-Vốn từ ngân sách nhà nước

-Vốn tự có của doang nghiệp



Đầu tư phát triển -Độ rủi ro thấp

nhân lực sử dụng -Đầu tư thường xuyên

công nghệ

-Lượng vốn vừa phải



1.4.4 Đầu tư cho hoạt động Marketing

Hoạt động marketing ,trong đó ,quảng cáo ,xúc tiến thương mại ,xây

dựng thương hiệu không phải là những hoạt động tách rời má có mối liên hệ

thống nhất mật thiết .Quảng cáo là chiếc lược ngắn hạn trong mục tiêu xây

dựng thương hiệu dài hạn và được hỗ trợ bằng các hoạt động xúc tiến

thương mại .Thương hiệu là tài sản vô hình đặc biệt ,mà trong nhiều doanh

nghiệp ,nó được coi là tài sản quan trọng nhất .Thương hiệu ảnh hưởng đến

sự lựa chọn của người tiêu dùng ,của nhà đầu tư và các cơ quan công quyền.

Đầu tư vào các hoạt động marketing là nhân tố cần thiết cho sự thành

công của doanh nghiệp .Nhờ có marketing ,tiến hành dự báo nhu cầu tiêu thụ

sản phẩm ,dự tính các hoạt động của doanh nghiệp ,hộ trợ bán hàng thông

qua quảng cáo ,khuyến mại…Đầu tư cho các hoạt động marketing cần chiếm

tỷ trọng hợp lý trong tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp.

Đầu tư cho các hoạt động Marketing gồm :

-Đầu tư hoạt động quảng cáo (chiến lược ngắn hạn )

-Đầu tư xúc tiến thương mại

-Đầu tư xây dựng thương hiệu (chiến lược dài hạn )

24



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



Đầu tư cho hoạt động quảng cáo

Chiến lược quảng cáo là cách thức truyền tải thông tin tới các người

tiêu dùng .Nhiệm vụ đầu tiên của quảng cáo là cung cấp thông tin ,củng cố

hoặc đảm bảo uy tín cho sản phẩm. Quảng cáo có thể khuyến khích hành

động mua hằng ngày lập tức và tạo ra luồng lưu thông cho bán lẻ .Đầu tư

cho hoạt động quảng cáo gồm :

-Chỉ tiêu cho các chiến dịch quảng cáo (chi phí nghiên cứu thị trường

mục tiêu ,nghiên cứu thị trường ,nghiên cứu thông điệp quảng cáo).

-Chi phí truyền thông phù hợp (báo ,tạp chí ,phát thanh ,truyền hình,

gửi thư trực tiếp)…

Đầu tư xúc tiến thương mại

Xúc tiến thương mại (trade promotion) là hoạt động thúc đẩy ,tìm

kiếm cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ ,bao gồm hoạt động

khuyến mại ,quảng cáo ,trưng bày ,giới thiệu hàng hóa ,dịch vụ và hội trợ

,triển lãm thương mại

Mục đích của hoạt động xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy ,tìm kiếm

cơ hội mua bán hàng hóa ,dịch vụ ,chi phí tổ chức hội trợ ,triển lãm thương

mại ,chi phí các đoàn xúc tiến và giới thiệu sản phẩm ở nước ngoài…

Đầu tư phát triển thương hiệu

Thương hiệu là một thuật ngự phổ biến trong marketing ,thường được

người ta đề cập đến: nhãn hiệu hàng hóa (thương hiệu sản phẩm) ,tên thương

mại tổ chức .cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh (thương hiệu doanh

nghiệp) hay các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hóa. Thương hiệu tạo

ra nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ.

Thực chất ,thương hiệu là tài sản vô hình của công ty .Thương hiệu mạnh sẽ

tạo dựng hình ảnh công ty ,thu hút khách hàng mới ,giúp phân phối sản

phẩm dễ dàng hơn ,tạo thuận lợi hơn khi tìm kiếm thị trường mới ;uy tín cao

của thương hiệu tạo lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm ,đem

lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ,khách hàng tin tưởng vào chất lượng

,yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm.

Do đó ,đầu tư xây dựng thương hiệu là một việc làm thiết yếu của bất

cứ doanh nghiệp nào .Chiến lược thương hiệu phải nằm trong một chiến

lược marketing tổng thể ,xuất phát từ nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng .Đầu

tư phát triển thương hiệu gồm: đầu tư xây dựng thương hiệu ;đầu tư đăng ký

bảo hộ trong và ngoài nước…

Vai trò của marketing ngày càng được khẳng định ,đặc biệt trong nền

kinh tế toàn cầu hiện nay .Tuy nhiên ,thực tế cho thấy ,các doanh nghiệp nhỏ

và vừa Việt Nam chưa thấy chú trọng tới chiến lược marketing ,mà nguyên

nhân quan trọng là do thiếu vốn.

25



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH

TRANH Ở VIỆT NAM

2.1Giới thiệu về Công ty

 Tên tổ chức:

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU

LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM HÀ NỘI

 Tên viết tắt:



VIHAFOODCO



 Trụ sở chính:



84 Quán Thánh – Ba Đình – Hà Nội



 Điện thoại:



84 – 4 7150371 / 7150321



 Fax:



84 – 4 7150328







Email:



luongthuchanoi@vnn.vn







Website:



www.namdo.com.vn



 Vốn điều lệ hiện tại: 50 tỷ VND

 Giấy CNĐKKD: : Số 0103003628 do Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà

Nội cấp ngày 06/02/2005, thay đổi lần 3 ngày 16/11/2006.

 Nghành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty : các mặt hàng gạo

Thương hiệu Nam Đô và các loại gạo chất lượng cao, các mặt hàng gạo

theo tiêu chuẩn xuất khẩu Việt Nam, dịch vụ du lịch và các hoạt động

hỗ trợ du lịch, các mặt hàng lương thực – thực phẩm, phân phối sản

phẩm, các dịch vụ cho thuê văn phòng…..

2.2Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh

Trong thời gian qua, Công ty đã có nhiều hoạt động đầu tư thiết thực cho

quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tình hình phân bổ vốn

đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và lĩnh vực nghiên cứu phát

triển của Công ty được thể hiện qua bảng cơ cấu đầu tư sau:



26



Bài tiểu luận: kinh tế đầu tư 1



GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương



Bảng phân bổ vốn đầu tư

Đơn vị: triệu VNĐ.

Năm



2002



2003



2004



2005



2006



Chỉ tiêu

Tổng vốn đầu 5.650



6.761



9.361



15.406



22.613





Trong đó:

Đầu tư cho 1.359



1.405



1.936



2.572



3.795



CSVCKT

Đầu tư cho 505



689



1.143



2.156



3.506



938



1.726



2.431



3.653



hàng dự trữ

Đầu tư nghiên 857



1.142



1.574



3.273



5.534



cứu thị trường

Đầu tư vào 2.053



2.587



2.982



4.974



6.125



nguồn

lực

Đầu



nhân





vào 876



dịch vụ và sản

phẩm

(nguồn: phòng tài chính công ty XNK lương thực thực phẩm Hà Nội)

Qua bảng trên đây, ta có thể phân tích kỹ thực trạng các hoạt động đầu

tư nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong Công ty trong thời gian qua.

2.2.1 Hoạt động đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật

Nhà cửa và vật kiến trúc là những yếu tố không thể thiếu được đối với bất kỳ

một doanh nghiệp nào. Do nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện đại, đồng thời

để đáp ứng được yêu cầu mở rộng kinh doanh trong tương lai, phù hợp với

sự phát triển đổi mới của đất nước, sự phát triển của doanh nghiệp thì một

trong những biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động là đầu tư vào máy

27



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

×