Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 91 trang )
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
Khi vẽ bản vẽ vật đúc cần sử dụng các ký hiệu thiết kế thống nhất trong toàn
ngành hoặc ít ra là trong nhà máy. Dới đây giới thiệu quy định về ký hiệu dùng
trên bản vẽ vật đúc khi thiết kế công nghệ đúc (xem hình vẽ H.35).
9.1. ký hiệu mặt ráp khuôn (hay mặt phân khuôn)
trên bản vẽ vật đúc:
- Vết cắt của mặt ráp khuôn với mặt phẳng của bản vẽ đợc thể hiện bằng nét
chấm gạch mảnh màu xanh có dấu chữ X ở đầu kém theo hai mũi tên ngợc chiều
T
chỉ hòm khuôn trên và dới (xem H.35, No 1); Trờng hợp khuôn 3 hòm
D
T
G
dùng chữ
(trên/giữa) và
(giữa/dới).
G
D
và chữ
- Trờng hợp phải dùng mặt ráp khuôn gấp khúc cần: Vẽ thêm đờng nét của
mặt ráp khuôn ở hình chiếu để thấy phạm vi gấp khúc của mặt ráp khuôn.
- Khi tạo nên mặt ráp khuôn bằng cách xén, dùng hòm giả hoặc dỡng gạt thì
ghi thêm chữ xén, hòm giả, dỡng gạt, cạnh ký hiệu mặt ráp khuôn (xem
hình vẽ H.35, No 2 và 3).
- Nếu lúc rót không đặt khuôn ở vị trí nằm ngang nh lúc làm khuôn thì cần
thiết ghi chú thêm trên bản vẽ bằng nét chì xanh ví dụ rót đứng, nghiêng 100 khi
rót,
- Những miếng rời ở mẫu đợc ký hiệu trên bản vẽ vật đúc bằng nét chấm
gạch ở mặt cắt rời (H.35, No 4) kém theo chữ rời No bằng chốt (bằng đinh,
mộng mang cá ) và ghi kích thớc chốt, mộng; Khi cần phải thêm mũi tên xanh
chỉ hớng rút miếng rời.
9.2. kí hiệu mặt chuẩn gia công cơ trên bản vẽ vật đúc:
Trên bản vẽ vật đúc ký hiệu mặt chuẩn bằng ba dấu nhân liên tiếp XXX (xem
H.35, No 5). Khi cần còn có thể thêm ký hiệu của phơng pháp kẹp chặt lúc gia
công cơ.
9.3. ký hiệu lợng d gia công cơ khí trên bản vẽ và vật đúc:
- Lợng d đợc ký hiệu bằng nét đậm màu đỏ, vạch song song với mặt cần
gia công cơ ở phía ngoài, sau đó vạch sọc chéo song song với sọc thể hiện thịt vật
đúc (có thể dùng sọc đỏ với nét sọc mau hơn) (xem hình vẽ H.36, No 6). Đối với
các mặt khuất sau lõi, nét đỏ đậm liền sẽ trở thành nét đứt và không dùng sọc chéo
(H.35, No 17). Nếu khoảng cách giữa hai đờng hẹp quá có thể bỏ sọc, chỉ dùng
nét đậm đỏ (H.35, No 6 nửa trái).
- Kích thớc lợng d ghi bằng số màu đỏ ở phía trái của dấu ký hiệu độ bóng
cần đạt đợc trên bề mặt gia công (xem H.35, No 6) hoặc có thêm dấu + đỏ trớc
chứ số màu đỏ xem H.35, No 11).
- ở chân đậu ngót cũng cần để lợng d gia công (H.35, No 19)
9.4. ký hiệu lợng d công nghệ:
- Lỗ hoặc hốc lõm cần lắp bịt để dễ đúc, sau sẽ gia công cơ, thờng dùng ký
hiệu nét gạch chéo hoặc sọc ở mặt cắt của chi tiết đúc (H.35, No 7).
- Lợng d hoặc hụt khi cần tạo thêm độ xiên ở thành vật đúc (H.35, No 8).
- Phần vật đúc kéo dài thêm hoặc vấu đúc thêm để có chỗ kẹp chặt khi gia
công cơ, gia công xong sẽ cắt bỏ đi đợc ký hiệu nh trên hình vẽ H.35, No 9.
32
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
- Thanh giằng chống nứt hoặc chống biến dạng của vật đúc khi làm nguội,
nhiệt luyện và gia công cơ khí đợc ký hiệu nh trên hình vẽ H.35, No 5.
- Với những gân chống nứt thờng bố trí ở chỗ nối giữa các thành vật đúc nếu
cần phá bỏ đi sau khi gia công xong thì cần phải ghi rõ, ví dụ vật bỏ gân sau khi
nhiệt luyện nh H.35, No 10.
- Lợng d bù co hợp kim đúc đợc ký hiệu nh trên hình vẽ H.35, No 11.
- Mẫu thử đúc gắn liền với vật đúc cũng ký hiệu bằng nét vẽ màu đỏ nh
lợng d và ghi chú thêm tên mẫu thử ( xem hình vẽ H.35, No 12).
9.5. ký hiệu lõi:
Các số liệu về kích thớc lõi cần đợc ghi đầy đủ trên bản vẽ để có cơ sở thiết
kế chế tạo mẫu và hộp lõi đợc dễ dàng.
Trên bản vẽ vật đúc lõi đợc ký hiệu nh sau:
- Đờng viền của lõi ký hiệu bằng nét chì xanh liền (H.35, No 13), đờng viền
khuất trong vật đúc dùng nét chấm chấm to (H.35, No 14). Đối với các ruột bị cắt
qua dùng các dạng ô kẻ kiểu khác nhau hoặc cùng kiểu nhng cỡ ô to nhỏ khác
nhau để phân biệt lõi này với lõi kia và đánh số lõi theo thứ tự lắp vào khuôn, ví dụ
lõi L1, L2 ( xem các hình vẽ H.35, No 11, 14, 15).
Với các lõi lớn có thể chỉ kẻ ô một dải ở gần đờng viền.
- Phải ghi đủ kích thớc của đầu gác lõi, cần thể hiện hình dạng đầu gác trên
hai hình chiếu (H.35, No 17), có kém theo đờng viền của ổ gác ở khuôn (H.35,
No16). Độ xiên của đầu gác đợc thể hiện đủ ở cả hai hình chiếu (H.35, No 13 và
No 14).
9.6. ký hiệu hệ thống rót, ngót:
9.6.1. ký hiệu đậu ngót:
Hình vẽ đậu ngót ký hiệu bằng nét đỏ liền trên bản vẽ vật đúc ở cả hai hình
chiếu (H.35, No 19 và No 20). Đối với loại đậu ngót dễ đập thì ký hiệu nh trên
hình vẽ H.35, No 18.
9.6.2. ký hiệu vật làm nguội:
Vật làm nguội bên ngoài (gang nguội) đợc ký hiệu bằng nét và màu xanh lá
cây, mặt cắt cũng kẻ sọc nh mặt cắt kim loại, kèm đủ kích thớc và tên vật liệu
(xem H.35, No 21). Ký hiệu vật làm nguội trong cũng giống nh vật làm nguội
ngoài (H.35, No 22) cần ghi kích thớc, số lợng (hoặc khối lợng) và chỉ dẫn cách
cố định trong khuôn, cách chống gỉ
Các gân đúc ở chỗ nối thành vừa để làm nguội nhanh, vừa chống nứt cho vật
đúc đợc ký hiệu nh trên hình vẽ H.35, No 10.
9.6.3. ký hiệu hệ thống rót:
Trên bản vẽ công nghệ đúc ký hiệu hệ thống rót dùng nét chì đỏ, thể hiện cách
bố trí các phần tử của hệ thống rót trên hai hình chiếu với đầy đủ kích thớc (xem
hình vẽ H.35, No 23, 24). Để đơn giản cũng cho phép không vẽ đầy đủ các đờng
nét mà chỉ thể hiện biến dạng kèm theo tiết diện các phần tử.
9.6.4. ký hiệu đậu hơi:
Đậu hơi đặt ở vị trí cao trong khuôn để thoát hơi từ lòng khuôn ra ngoài khi
đúc. Ký hiệu đậu hơi biểu thị trên H.35, No 25.
33
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
S
TT
3
S
TT
Mặt ráp
khuôn
8
Lợng d kỹ
thuật (độ xiên
ở mặt mẫu)
9
Lợng d kỹ
thuật (đúcdài
để tiện việc gá
khi gia công
cắt)
Gân chống
nứt
11
Lợng bù co
12
Mẫu thử gắn
với vật đúc
13
2
Loại ký hiệu
10
1
Ký hiệu trên bản can
(đen)
Đầu gác ruột
(cắt và thấy)
Mặt ráp
khuôn tạo
bằng hòm
giả
Mặt ráp tạo
bằng dỡng
4
Miếng rời
5
Mặt chuẩn
gia công
Thanh giằng
6
Ký hiệu trên bản can
(đen)
Loại ký hiệu
Lợng d
gia công
7
Lợng d
kỹ thuật
(bịt lỗ)
34
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
S
TT
14
15
Ký hiệu trên bản can
(đen)
Loại ký hiệu
Đờng nét
khuất của
ruột
S
TT
Ký hiệu trên bản can
(đen)
Loại ký hiệu
18
Tấm ngăn của
đậu dễ đập
19
Đậu ngót trên
(hở)
20
Đậu ngót bên
(ngầm)
Các kiểu kẻ
ô ruột và
đánh số ruột
16
Khe hở ở
đầu gác ruột
17
Đầu gác
ruột cần thể
hiện trên hai
hình chiếu
35
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
S
TT
21
Ký hiệu trên bản can
(đen)
Loại ký hiệu
S
TT
Ký hiệu trên bản can
(đen)
Loại ký hiệu
Vật làm
nguội ngoài
24
25
22
23
Hệ thống rót
(qua ruột)
Đậu hơi
Vật làm
nguội trong
Hệ thống rót
Hình 35- Ký hiệu thiết kế đúc
36
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
9.7. cách ghi kích thớc trên bản vẽ:
Khi thiết kế đơn giản bản vẽ vật đúc là bản vẽ chung nhất, không còn kèm
theo nhiều bản vẽ chi tiết, tỉ mỉ khác nữa nên trên bản vẽ vật đúc phải ghi đầy đủ
các kích thớc cần thiết.
Quy định cách ghi kích thớc trên bản vẽ vật đúc nh sau:
- Kích thớc ghi rõ ràng để dễ nhận thấy, có số đo ngay, không cần phải tính
toán thêm. Trên bản vẽ công nghệ đúc các kích thớc nên cùng màu với ký hiệu về
đờng nét (ví dụ: kích thớc của lõi dùng màu xanh, của hệ thống rót và lợng d
dùng màu đỏ).
- Lợng trừ co, độ xiên, dung sai của mẫu có trong quy định chung có thể
không cần ghi, nhng những giá trị đặc biệt nằm ngoài tiêu chuẩn thì phải bắt buộc
phải ghi rõ, ví dụ:
3
dung sai cho một kích thớc nào đó: 120 +1
405 5
lợng d hoặc lợng hụt bù co
những kích thớc nào ở bản vẽ mẫu
(nhất là tấm mẫu) khi chế tạo không tính
lợng trừ co sẽ đợc đánh dấu bằng dấu sao
ở góc (ví dụ khoảng cách giữa hai chốt của
tấm mẫu xem hình vẽ H.36a).
các kích thớc về đầu gác và khe hở
có thể ghi thêm cả dung sai cho phép. Hình 36- Ghi kích thớc ở mẫu
Trong những trờng hợp đơn giản có thể a) Kích thớc có lợng hụt bù cho
dùng quy ớc riêng để bớt số lợng kích co bị cản và kích thớc không tính
thớc, ví dụ kích thớc đầu gác mẫu M và độ co (); b) Ghi kích thớc chung
hộp lõi HL có thể viết chung (xem H.36b):
cho mẫu và hộp lõi
M252/H6250.
- Trên bản vẽ vật đúc cũng cần ghi rõ các kích thớc về độ thẳng góc, độ song
song, độ đồng trục theo ký hiệu và quy định chung của bản vẽ kỹ thuật.
- Khi thiết kế bản vẽ mẫu và hộp lõi càn phải bổ sung thêm các kích thớc
cha ghi trên bản vẽ vật đúc, thêm các hình chiếu ohụ- điều này cần đặc biệt chú ý
đối với kết cấu vật đúc đợc tạo thành một phía do khuôn, một phía do lõi.
III. thiết kế mẫu và hộp lõi:
1. nguyên tắc thiết kế mẫu:
Sau khi thiết kế bản vẽ vật đúc xong cần thiết kế bộ mẫu. Với chi tiết đơn giản
ngời thợ mẫu có thể căn cứ vào bản vẽ vật đúc (bản vẽ công nghệ đúc) để tự đề ra
cách chế tạo mẫu).
Với các chi tiết đúc phức tạp hoặc dạng sản xuất lớn thì phải thực hiện việc
thiết kế bộ mẫu cẩn thận với đầy đủ các bản vẽ về mẫu, hộp mẫu và các đồ gá khác,
trong đó có chỉ dẫn cách chế tạo, cách lắp ghép các bộ phận. Thờng công việc
thiết kế mẫu đợc tiến hành ở phòng kỹ thuật đúc (luyện kim) và công việc này đòi
hỏi ngời thiết kế phải nắm vững cả kỹ thuật đúc lẫn kỹ thuật chế tạo mẫu.
Khi thiết kế bộ mẫu cần lu ý các vấn đề sau:
37
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
- Cấu tạo mẫu và hộp lõi phải đơn giản, dễ chế tạo, thuận tiện cho việc làm
khuôn, lõi và dễ lấy ra khỏi khuôn đúc và lõi.
- Mẫu và hộp lõi phải đủ bền, nhẹ để dễ thao tác khi làm khuôn, lõi, ít miếng
rời.
- Mẫu và hộp lõi phải đảm bảo độ nhẵn bóng bề mặt và độ chính xác kích
thớc và hình dáng.
- Nếu mẫu là mẫu gỗ thì phải đảm bảo không bị giãn nở, co hay cong vênh
nhiều, còn nếu là mẫu kim loại thì phải chống đợc sự ăn mòn.
Khi chọn phơng án thiết kế bộ mẫu cần căn cứ vào các yếu tố sau đây:
- Số lợng đúc: Đúc ít nên dùng mẫu gỗ có kết cấu đơn giản, rẻ. Khi số
lợng vật đúc nhiều nên dùng mẫu gồ ghép nhiều lớp, gỗ có độ bền cao
hoặc dùng mẫu kim loại. Có thể tham khảo bảng B.25 khi chọn vật liệu chế
tạo bộ mẫu.
- Cấp chính xác của vật đúc: Cấp chính xác của mẫu phải đảm bảo cấp chính
xác của vật đúc, vì thế cấp chính xác của bộ mẫu (xem bảng B.27) cũng
tơng ứng với cấp chính xác của vật đúc nhng sai lệch kích thớc cho
phép đối với mẫu phải nhỏ hơn vì phải kể đến sai lệch gây ra trong khilàm
khuôn. Nếu dùng gỗ làm vật liệu chế tạo mẫu thì để tăng bền, giảm biến
dạng cong vênh nên dùng các biện pháp ghép gỗ theo nhiều lớp, sơn phủ bề
mặt mẫu, phun kim loại ở bề mặt mẫu, còn nếu yêu cầu mẫu có độ chính
xác và độ bền cao thì phải dùng mẫu nhựa, mẫu xi măng, mẫu thạch cao,
mẫu kim loại thay cho mẫu gỗ. Dùng mẫu bằng kim loại độ chính xác đạt
đợc không nhỏ hơn cấp I.
- Kích thớc và hình dạng vật đúc: Kích thớc lớn và hình dạng phức tạp
làm cho mẫu dễ bị biến dạng, vì thế với những mẫu lớn bằng gỗ có thể phải
có phần cốt vững vàng, những phần mẫu dễ hỏng phải dùng gỗ cứng, bền
hoặc nẹp kim loại, hoặc thay hẳn bằng kim loại.
- Phơng pháp làm khuôn:
Khi làm khuôn bằng tay, nếu làm khuôn trong 2 hòm khuôn thì nên dùng
mẫu bổ đôi, còn nếu làm khuôn hòm giả hoặc xén cát thì nên dùng mẫu nguyên,
dùng mẫu dỡng khi làm khuôn bằng dỡng gạt
Khi làm khuôn trên máy mẫu thờng chế tạo cùng với tấm đỡ mẫu. Tấm đỡ
mẫu có gắn mẫu đợc gọi chung là tấm mẫu. Trong sản xuất nhỏ mẫu và tấm đỡ
mẫu có thể làm bằng gỗ, còn trong sản xuất hàng loạt mẫu và tấm đỡ mẫu bằng
kim loại đợc hàn chặt với nhau.
2. thiết kế kết cấu mẫu:
2.1. mẫu gỗ:
Bản vẽ mẫu gỗ phải đợc vẽ với đầy đủ các hình chiếu và mặt cắt kèm theo
các kích thớc và dung sai chế tạo (B.27). Trên bản vẽ mẫu phải thể hiện rõ cách
ghép gỗ (trên mặt cắt); độ xiên của mặt mẫu (B.10); các mảnh rời; các chốt định vị;
thanh nhấc Chỉ có nh vậy ngời thợ mẫu mới có thể căn cứ vào bản vẽ mẫu mà
chế tạo đợc mẫu.
38