Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 91 trang )
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
Sau khi đã chế tạo đợc mẫu và hộp lõi, chọn đợc hòm khuôn và hỗn hợp
làm khuôn, lõi thì tiến hành làm khuôn theo một quy trình nhất định phù hợp với
phơng án công nghệ đúc đã chọn. Quy trình làm khuôn, lõi phải đợc thuyết minh
ró ràng, đầy đủ để thợ làm khuôn đúc thực hiện (xem phần C- thí dụ về thiết kế
công nghệ đúc trong khuôn cát).
Vi. tính phối liệu:
Gang thờng đợc nấu trong lò đứng. Trong lò đứng ngời ta xếp than, đá vôi
và kim loại thành từng lớp, tuần tự từ đáy lò lên phía trên. Thông thờng mỗi lớp
than phải có chiều cao 200 ữ 250 mm để đảm bảo không xảy ra hiện tợng lẫn mẻ
(phần dễ chảy của lớp kim loại phía trên chảy rồi mà phần khó chảy của lớp phía
dới vẫn cha chảy hết). Khối lợng than một mẻ phụ thuộc vào đờng kính lò nấu
(xem bảng B.31).
Khi nấu luyện bình thờng tỷ lện than/kim loại khoảng 10 ữ 12 %. Khi có
thêm thép vụn thì tỷ lệ than/gang phải lớn hơn (15 ữ 20 %) (xem bảng B.32).
Thành phần hoá học của gang xám giới thiệu trong bảng B.33. Khi biết thành
phần hoá học của mác gang cần đúc theo bảng này ta phải cộng thêm tỷ lệ cháy
hao của chúng khi nấu luyện mới ra đợc thành phần hoá học của kim loại cần phối
liệu.
Thông thờng chỉ tính cháy hao cho hai nguyên tố là silic và mangan. Silic
cháy hao 10 ữ 20 % (theo khối lợng), còn mangan cháy hao 15 ữ 25%. Các
nguyên tố khác chỉ chú ý tới khi có yêu cầu đặc biệt. P đợc coi là ít thay đổi khi
nấu, S có thể tăng lên do hoà tan thêm S từ than. C thờng trong giới hạn 3 ữ 3,5 %.
Thành phần hoá hcọ của các loại vật liệu kim loại sẽ đa vào phối liệu đợc
giới thiệu trên các bảng B.34- gang đúc, B.35- gang máy cũ và B.36- sắt thép vụn.
Thép vụn dùng nấu gang thờng chỉ chú ý đến Fe, còn các thành phần khác
trong nó nh Si, Mn thờng cháy hao gần hết (trừ một vài nguyên tố nh Cr, Ni) vì
hàm lợng rất nhỏ. Khi nấu gang để đúc cũng còn tận dụng đa vào lò nấu các vật
liệu về lò nh hệ thống rót, ngót, các vật đúc phế phẩm, phoi vụn và các loại fero
hợp kim nhu FeSi, FeMn...
Gang đúc đợc đa vào lò nấu với tỷ lệ 30 ữ 50 %, gang vụn 20 ữ 30 %, thép
vụn 0 ữ 10 % và các vật liệu về lò 30 ữ 35 %, các loại vật liệu kim loại khác (nh
fero hợp kim, quặng...) 1 ữ 2 %.
Để tính tỷ lệ các thành phần vật liệu kim loại trong mẻ liệu thờng dựa vào
hàm lợng Si và Mn. Giả sử cần phải xác định thành phần của ba loại vật liệu kim
loại để nấu: vật liệu số 1 có khối lợng X, vật liệu thứ 2 có khối lợng Y và vật liệu
thứ 3 có khối lợng Z. Các thành phần hoá học cacbon C, mangan Mn và silic Si
tơng ứng với các loại vật liệu số 1, số 2 và số 3 đợc ký hiệu là Cx, Mnx, Six; Cy
Mny, Siy và Cz, Mnz, Siz; Khi nấu lợng Mn bị cháy hao (%) ký hiệu là Mnch, lợng
Si bị cháy hao là Sich.
Nếu ký hiệu thành phần (%) trung bình Mn, Si và C trong vật liệu kim loại
đem nấu là Mnvlkl, Sivlkl, Cvlkl; Trong gang lỏng (vật đúc) là Mnvd, Sivd, Cvd.
Ta có các quan hạ sau:
Sivlkl - Sivlkl . Sich = Sivd
50
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
Do đó:
Sivlkl =
Sivd
1 Sich
Tơng tự ta có:
Mnvlkl =
Mnvd
1 Mnch
Thành phần C tính theo công thức thực nghiệm sau:
Cvd = 1,8 + 0,5. Cvlkl
Ta có thể lập đợc hệ ba phơng trình dới đây:
X + Y + Z = 100
(1)
X.Mnx + Y.Mny + Z.Mnz = 100.Mnvlkl (2)
(3)
X.Six + Y.Siy + Z.Siz = 100.Sivlkl
Phơng trình (1) là tổng khối lợng vật liệu kim loại trong một mẻ liệu.
Phơng trình (2) là phơng trình cân bằng thành phần Mangan (Mn) trong phối liệu
và gang lỏng có kể đến phânf cháy hao Mnch khi nấu. Phơng trình (3) là phơng
trình cân bằng thành phần Silic (Si).
Giải hệ phơng trình trên chúng ta sẽ biết đợc số phần trăm khối lợng yêu
cầu của mỗi loại vật liệu cần để nấu (X, Y, Z).
Nếu có 4, 5, 6 loại vật liệu đem nấu thì cũng lập hệ phơng trình nh, vậy sao
cho số phơng trình bằng số ẩn thì sẽ giải đợc, hoặc là chỉ chọn 3 loại vật liệu (3
ẩn số) và lập hệ 3 phơng trình nh trên, các thành phần còn lại đợc quy định theo
các tỷ lệ biết trớc.
Chú ý là trong trờng hợp tổng quát ở những điều kiện bất kỳ, các nghiệm của
hệ phơng trình đã lập đợc ở trên có thể có giá trị bằng không, giá trị dơng hoặc
giá trị âm. Nhng bài toán thực tế tính thành phần các vật liệu kim loại đa vào
phối liệu (X, Y, Z) không cho phép có nghiệm âm. Vì vậy trớc khi lập hệ phơng
trình cần kiểm tra để loại trừ khả năng có nghiệm âm theo phơng pháp sau:
Trên hệ toạ độ thẳng góc (trục hoành biểu
thị lợng Si, trục tung biểu thị lợng Mn) ta
định ra tọa độ A (Mnx , Six ); B(Mny , Siy );
C(Mnz , Siz ) ứng với ba loại vật liệu cần xác
định tỷ lệ (xem hình vẽ H.58). Nối ba điểm A,
B, C với nhau thành một tam giác, tam giác này
chia mặt phẳng đồ thị ra 5 phần khác nhau. Xác
định toạ độ của điểm biểu diễn hàm lợng Si,
Mn cần phối liệu (điểm M) có thể xảy ra các
khả năng:
- Điểm M nằm trong tam giác ABC. Khi
đó ta có thể lập hệ ba phơng trình và
giải ra đợc ba nghiệm đều dơng.
- Điểm M nằm trên một cạnh của tam
Hình 58- Đồ thị xác định thành
giác ABC. Khi đó ta sẽ có một nghiệm
phần % Mn và Si
51
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
bằng không và hai nghiệm còn lại
dợng.
- Điểm M nằm trong vùng 1. Bài toán sẽ có nghiệm âm. Để không âm cần
đa điểm M chạy vào tam giác ABC bằng cách dịch trợt điểm này theo
hớng song song với trục hoành. Nghĩa là phải dùng thêm fero silic trong
phối liệu.
- Điểm M nằm trong vùng 2. Tơng tự nh trên để không có nghiệm âm cần
đa thêm fero mangan vào thành phần mẻ liệu.
- Điểm M nằm trong vùng 3. Để không có nghiệm âm phải dùng cả hai loại
fero silic và fero mangan vào thành phần mẻ liệu.
- Điểm M nằm trong vùng 4. Phải thay thế một trong ba loại vật liệu kim
loại đã chọn bằng một loại vật liệu khác để điều chỉnh cho điểm M nằm
trong tam giác mới đợc tạo ra.
Sau khi đã kiểm tra và sử lý để điểm M nằm trong tam giác ABC thì có thể lập
hệ phơng trình nh đã trình bày ở trên để xác định các giá trị X, Y, Z.
52
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
B. các bảng tra cứu:
Bảng B1- Chiều dày thành bé nhất cho phép của thành vật đúc.
Hợp kim
Chiều dày thành bé nhất khi đúc trong
khuôn cát
Thép các
bon
6mm đối với vật đúc nhỏ
10 ữ 12mm đối với vật đúc trung bình
15 ữ 20mm đối với vật đúc lớn
Thép hợp
kim thấp
Chú thích
Vật đúc nhỏ trong khuôn
vỏ cứng, thành có thể
mỏng tới 3mm, còn trong
khuôn kim loại không
đợc dới 8mm
Tuỳ mác thép, song trung bình lấy lớn
hơn 20 ữ 40% so với thép cácbon
thờng
Gang xám
Gang biến
tính
Gang
graphit cầu
Gang dẻo
3 ữ 4mm đối với vật đúc nhỏ
6 ữ 10mm đối với vật đúc trung bình
10 ữ 20mm đối với vật đúc lớn
Khi hàm lợng phốtpho
cao thành có thể mỏng tới
2mm. Đúc trong khuôn
kim loại chiều dày thành
bé nhất là 4mm khi diện
tích bề mặt vật đúc là
25cm2; 6mm khi diện tích
bề mặt vật đúc là
25ữ125cm2.
Lấy lớn hơn thành vật đúc bằng gang
xám khoảng 15 ữ 20%
Đối với những vật đúc cỡ trung bình
thành dày lấy giống nh gang biến tính
Trị số bé áp dụng cho
3 ữ 5mm
gang nấu trong lò điện
hoặc nấu liên hợp
53
Hớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
Bảng B.2- Chuyển tiếp thành vật đúc và bán kính lợn
C 0,6A
h 6(c-a)
A+a
4
A+ a
r1
5
A+a
R
2
r
C 0,6A
h 4(c-a)
A+a
4
A+a
r1
4
A+a
R
2
r
C 0,6A
h 6(c-a)
A+a
4
A+ a
r1
5
A+a
R
2
r
h 4(0,6A-a)
H6(0,6A-a)
A+a
4
A+a
R
2
r
54