1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Theo Phan Nguyên Hồng (1991), hệ thực vật có 16 loài cây chủ yếu thuộc 14 họ và 34 loài tham gia RNM thuộc 17 họ. Thảm thực vật chỉ có các quần xã cây thích nghi với độ mặn cao:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.22 KB, 64 trang )


• 4. Quần xã vẹt dù - đâng, phân bố trên những bãi

đất bùn hơi rắn hoặc các bãi có đá, chỉ ngập triều

cao. Trong quần xã này vẹt dù là loài ưu thế.

• 5. Quần thể vẹt dù, phân bố ở trên nền đá xương

xẩu, ít khi ngập triều.

• 6. Quần xã côi (Scyphiphora hydrophyllacea) – giá

(Excoecaria agallocha) – cóc vàng (Lumnitzera

racemosa) dạng cây bụi trên nền đất bùn hơi cứng,

nhiều sỏi hoặc đất thoái hoá, chỉ ngập triều cao.

• 7. Quần xã tra (Hibiscus tiliaceus) su ổi

(Xylocarpus granatum) – hếp (Scaevola taccada)

phân bố trên các bờ biển có đất mặn ít khi ngập

triều.

• Trong quần xã này còn có nhiều loài cây chịu mặn

khác như đậu tím (Pongamia glabra), cui biển

(Heritiera

littoralis),

vạng

hôi

(Pandanus

tonkinensis), ráng (Acrostichum aureum) và nhiều

loài thân cỏ.



b. Động vật đáy:



Có 71 loài thuộc 28 họ (Nhượng và Khắc 2003;

Hồng và cs 2002)

c.Cá:

194 loài thuộc 70 họ (Tạng 2004)



d.Chim:

38 loài thuộc 17 họ (Sâm và cs 2005)



2. Vùng ven biển đồng bằng sông Hồng:

Trường hợp nghiên cứu huyện Giao Thuỷ,

Nam Định

Bảng 2. Số lượng các loài thực vật tìm thấy trong vùng

RNM ven biển huyện Giao Thủy

Taxon



Họ



Số lượng



PTERIDOPHYTA (DƯƠNG XỈ)



Tỷ lệ (%)



5



Chi



Số lượng



8,3



55

47

8



60



8



95,6



176



78,3



67,4

74,5



124



13,4



28,3

29



Tổng cộng



Tỷ



95,7



102

Monocotyledoneae (Lớp Một lá mầm)



4,4



91,7

131



Dicotyledoneae (Lớp Hai lá mầm)



Số lượng



4,3

6



ANGIOSPERMAE (HẠT KÍN)



Tỷ lệ (%)



Loài



137



52



100



100



21,1



184



100



lệ

(%)



- Có 8 kiều quần xã thực vật trong vùng RNM

• Quần xã cỏ cáy (Sporobolus virginicus) – cỏ ngạn

(Scirpus kimsonensis) mọc chủ yếu ở cửa Ba Lạt trên

các bãi bùn đang hình thành, phần lớn thời gian còn

ngập nước, khi nổi lên còn chịu nhiều tác động của

sóng biển

 Ở những khu vực giáp với RNM hoặc ven bờ xuất

hiện một số cây ngập mặn con tái sinh như bần chua,

trang.

 Những khu vực đất cao hơn các loài cây thuộc họ

Lúa (Poaceae) như cỏ gà (Cynodon dactylon)và họ

Cói (Cyperaceae) như gấu biển (Cyperus

stoloniferus)...

phát

triển.



• Quần xã vạng hôi (Clerodendron inerme) –

tra (Hibiscus tiliaceus) – giá (Ecoecaria

agallocha) mọc trên các vùng đất cao, hay

ven bờ đầm, ít khi bị ngập.

• Đây là kiểu nơi sống có quần xã thực vật với

thành phần loài thực vật khá đa dạng, với

64 loài (34,8%). Ngoài ba loài ưu thế còn có

ráng biển (Acrostichum aureum) phân bố

chủ yếu trên các bờ đầm, hay bãi đất cao.

Ngoài ra còn có một số loài cây thân cỏ.



• Quần xã cà độc dược (Datura metel) –

thầu dầu (Ricinus communis) – quả nổ

(Ruellia tuberosa) mọc trên vùng đất

cao ở mái đê nơi không chịu hay chỉ chịu

tác động của triều cường.

• Những loài này chịu được muối do gió

biển mang đến. Một số loài chịu mặn

mọc gần sát chân đê bị ngập triều cao

như giá (Excoecaria agallocha), na biển

(Annona glabra), từ bi (Vitex trifoliata),

sài hồ (Pluchea pteropoda), vạng hôi

(Clerodendron inerme).



• Quần xã phi lao (Casuarina equisetifolia) – quan

âm

(Vitex

trifoliata)

Khu vực trồng phi lao tập trung ở các cồn cát phía

ngoài vùng rừng ngập mặn như cồn Lu, cồn Ngạn

(xã Giao Thiện), cồn Nhà (xã Giao Xuân) và một số

nơi khác. Cây bụi mọc phổ biến ở đây là vạng hôi

(Clerodendrum

inerme),

chọ

(Myoporum

bontioides), dừa cạn (Catharanthus roseus). Loài

cây chịu hạn tốt như cỏ tranh (Imperata cylindrica),

quan âm (Vitex rotundifolia), sa sâm (Launaea

sarmentosa) mọc rải rác trên đất cát khô.



• Quần xã cỏ lông chông (Spinifex

littoreus) - muống biển (Ipomoea pescarpae) sống trên bãi cát kiểu này

thường nằm ở phía ngoài các cồn cát

trồng phi lao ở Cồn Lu, Cồn Nhà, hay các

bãi cát của những cồn mới hình thành, bề

ngang quần xã thực vật ở đây hẹp, từ vài

mét cho đến vài chục mét.

• Quần xã cỏ xoan (Halophila ovalis) – cỏ

xoan nhỏ (Halophila minor) – rong xương

cá (Myriophyllum dicoccum) ở nước lợ



• Quần xã cói (Cyperus malaccensis) – sậy

(Phragmites karka) trong các đầm nuôi thuỷ

sản

• Sinh cảnh này có nguồn gốc là rừng ngập

mặn, trong đó có 3 loài ưu thế là bần chua

(S.caseolaris) và trang (K.obovata) cùng sú

(Ae.corniculatum). Sau khi đắp đầm giữ nước

triều, hầu hết trang, sú chết, chỉ còn một ít

cây lớn có rễ hô hấp cao sống sót. Đất, nước

thoái hoá và chua mặn nên cói và sậy có điều

kiện phát triển.



b. Động vật đáy

• Đỗ Văn Nhượng và Hoàng Ngọc Khắc

(2004) đã thống kê được 138 loài và

phân loài động vật đáy thuộc 4 lớp, 39

họ, 75 giống ở RNM khu vực cửa sông

Hồng



Bảng 3. Số lượng loài của các nhóm động vật đáy ở

RNM cửa sông Hồng và một số cửa sông khác

TT



Nhóm

Đv đáy



Ba Chẻ



Thái Bình Sông

Hồng



Đồng Nai



1



Giun nhiều tơ



4



6



9



2



2



Tôm (Macrura)



1



10



12



6



3



Cua (Brachyura) 33



42



61



30



4



Chân bụng

(Gastropoda)



10



14



19



10



5



Hai mảnh vỏ

(Bivalvia)



22



19



36



9



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

×