Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.22 KB, 64 trang )
• Quần xã cỏ lông chông (Spinifex
littoreus) - muống biển (Ipomoea pescarpae) sống trên bãi cát kiểu này
thường nằm ở phía ngoài các cồn cát
trồng phi lao ở Cồn Lu, Cồn Nhà, hay các
bãi cát của những cồn mới hình thành, bề
ngang quần xã thực vật ở đây hẹp, từ vài
mét cho đến vài chục mét.
• Quần xã cỏ xoan (Halophila ovalis) – cỏ
xoan nhỏ (Halophila minor) – rong xương
cá (Myriophyllum dicoccum) ở nước lợ
• Quần xã cói (Cyperus malaccensis) – sậy
(Phragmites karka) trong các đầm nuôi thuỷ
sản
• Sinh cảnh này có nguồn gốc là rừng ngập
mặn, trong đó có 3 loài ưu thế là bần chua
(S.caseolaris) và trang (K.obovata) cùng sú
(Ae.corniculatum). Sau khi đắp đầm giữ nước
triều, hầu hết trang, sú chết, chỉ còn một ít
cây lớn có rễ hô hấp cao sống sót. Đất, nước
thoái hoá và chua mặn nên cói và sậy có điều
kiện phát triển.
b. Động vật đáy
• Đỗ Văn Nhượng và Hoàng Ngọc Khắc
(2004) đã thống kê được 138 loài và
phân loài động vật đáy thuộc 4 lớp, 39
họ, 75 giống ở RNM khu vực cửa sông
Hồng
Bảng 3. Số lượng loài của các nhóm động vật đáy ở
RNM cửa sông Hồng và một số cửa sông khác
TT
Nhóm
Đv đáy
Ba Chẻ
Thái Bình Sông
Hồng
Đồng Nai
1
Giun nhiều tơ
4
6
9
2
2
Tôm (Macrura)
1
10
12
6
3
Cua (Brachyura) 33
42
61
30
4
Chân bụng
(Gastropoda)
10
14
19
10
5
Hai mảnh vỏ
(Bivalvia)
22
19
36
9
c.Côn trùng
Nghiên cứu của Lê Xuân Huệ và cộng sự
(2004) cho thấy hệ côn trùng rất đa dạng
(113 loài thuộc 50 họ và 10 bộ)
Bảng 4. Côn trùng thu được ở rừng ven biển Nam định và
Thái Bình
d.Cá
• Khu hệ cá phía bắc huyện Giao Thuỷ khá
đa dạng gồm 107 loài thuộc 44 họ và 12
bộ (bảng 5),
• Bộ cá trích có 2 họ, 12 loài là những loài
có giá trị kinh tế không chỉ đối với địa
phương mà còn đối với cả vịnh Bắc Bộ
(Cường và Khoa, 2004).
Bảng 5. Số lượng và tỉ lệ (%) của các họ và các loài cá
trong các bộ được tìm thấy trong khu vực Ramsar Xuân
Thủy, tỉnh Nam Định
e. Lưỡng cư và bò sát
• Lê Nguyên Ngật và Trần Giang Hoàn
(2004) đã điều tra được 37 loài, gồm
13 loài lưỡng cư (chiếm 15,85 % số
loài ở Việt Nam), thuộc 8 giống, 4 họ,
1 bộ và 24 loài bò sát (9,30 %), thuộc
17 giống, 8 họ, 2 bộ ở vùng ven biển
có RNM Giao Thuỷ (kể cả vùng vùng
ven đê biển).