Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.22 KB, 64 trang )
• Quần
xã mắm biển (Avicennia
marina) - đước vòi (Rhizophora
stylosa)
và
trang
(Kandelia
obovata): thành phần loài đa dạng
nhất phân bố trong RNM xã Diễn
Bích.
• Các quần thể trang trồng: Quần xã
trang trồng lớn hơn 11 tuổi có ở
RNM xã Diễn Kim; các quần xã trang
trồng 7 tuổi có mặt ở cả 3 xã: Diễn
Vạn, Diễn Kim và Diễn Bích.
• Quần xã đước vòi trên đất lầy trung
bình, ít lầy thụt: thành phần loài bao
gồm
trang
(Kandelia
obovata),
đâng/đước vòi (Rhizophora stylosa)
và vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza),
sú (Aegiceras corniculatum), ô rô
(Acanthus
ilicifolius),
bần
chua
(Sonneratia caseolaris), loài ưu thế
là đước vòi.
• Quần xã trang - đước vòi: thành phần
loài gồm 3 chính trang, đước vòi, ô rô
(A.ilicifolius); trang và đước vòi là 2
loài chiếm ưu thế.
• Quần xã đước vòi - vẹt dù: Thành phần
loài (Kandelia obovata), đâng và vẹt
dù, rau muối biển (Suaeda maritima),
mắm biển (A. marina), cỏ gà (Cynodon
dactylon), cỏ mật lông ( Chloris
barbata),
sam
biển
(Sesuvium
portulacastrum); loài ưu thế là đước
vòi chiếm 83,8% số lượng cá thể cây
gỗ.
b. Động vật đáy
• Theo Hoàng Ngọc Khắc (2005) : thành
phần động vật đáy ở RNM huyện Nga
Sơn bao gồm 53 loài thuộc 36 giống, 23
họ, 4 lớp.
Lớp Giáp xác có số lượng loài nhiều
nhất với 29 loài, trong đó họ có nhiều
loài nhất là Ocypodidae (8 loài), tiếp
đến là họ Grapsidae (7 loài).
Lớp Chân bụng với 15 loài, trong đó họ
Potamididae có nhiều loài nhất (4 loài).
Lớp Hai mảnh vỏ và Giun nhiều tơ có số
lượng loài ít nhất.
Thiếu một số loài động vật đáy sống ở nền
đáy cát, nền đáy cứng; các loài gặp ở đây
chủ yếu đều là những loài phân bố rộng;
xuất hiện một số loài ưa độ mặn thấp.
c. Cá:
• 165 loài thuộc 55 họ (Tạng 2004)
d.Chim:
• 44 loài thuộc 24 họ (Sâm và cs 2005)
4. Vùng RNM ven biển miền Tây Nam Bộ: Trường
hợp nghiên cứu huyện Ngọc Hiển, Cà Mau
a. Thực vật
• Gồm 72 loài hiện có của 40 họ thực vật.
Nhóm cây ngập mặn chính thức, bao gồm 23 loài
thuộc 12 họ thực vật, trong đó có các loài thân gỗ, dạng
cây bụi, dạng cỏ...
Trong nhóm cây thân gỗ thì họ Đước
(Rhizophoraceae) có 6 loài chiếm ưu thế về cá thể và số
loài, tiếp đến là họ Bần (Sonneratiaceae) có 3 loài, họ
Mắm (Avicenniaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Cau
dừa (Palmae) mỗi họ có 2 loài. Trong nhóm cây thân
thảo thì họ Ô rô (Acanthaceae) có 2 loài, các họ khác
mỗi họ có một loài
Nhóm cây tham gia rừng ngập mặn có 49
loài thuộc 28 họ thực vật, các loài có số
lượng cá thể lớn và phân bố rộng trong
khu vực nghiên cứu trên vùng đất cao ít
khi ngập triều: (Hồng, 1991; Hồng và cs
1999; Thơi 2005)
Trong số 49 loài cây tham gia RNM có 4 loài là
dạng dương xỉ, dạng gỗ nhỏ và cây bụi 6 loài,
dạng cây gỗ có 9 loài, dạng dây leo có 11 loài,
dạng ký sinh có 2 loài và dạng cỏ có 17 loài.
Dạng cỏ và dạng dây leo phân bố chủ yếu ở vùng
đệm của Khu bảo tồn, trong khi dạng cây gỗ và
cây dạng dương xỉ lại phân bố ở vùng lõi.
Trong số 28 họ thực vật nêu trên thì họ
Thiên lý (Asclepiadaceae) có số loài đông
nhất 5 loài, tiếp theo là họ Cúc
(Asteraceae) và họ Lúa (Poaceae) mỗi họ
có 4 loài, các họ khác từ 1 đến 3 loài
b. Động vật đáy
Theo Đỗ Đình Sâm và cs (2004) hiện biết 102 loài
động vật đáy ở vùng RNM Cà Mâu trong đó có 34 loài
giun đất, 86 loài giáp xác với 27 loài tôm, 41 loài cua
và 1 loài hà sun (Balanus amphritrite), 57 loài thân
mềm trong đó có 30 loài ốc và 27 loài hai mảnh vỏ.
c.Cá
Theo Vũ Trung Tạng (2004), ở vùng RNM ven biển
cửa sông Cà Mâu hiện biết 192 loài cá thuộc 67 họ.
Trong số loài trên một số là các loài cá ở biển Đông,
nhiều loài phân bố ở vịnh Thái Lan và một số lượng
cá nước ngọt chuyển ra vùng cửa sông trong mùa lũ.
d. Lưỡng cư
Do đặc điểm vùng RNM mũi Cà Mâu có độ mặn
cao và khu dân cư cùng sống trên nền đất mặn
thiếu nước ngọt thường xuyên nên một số loài
ếch, nhái và cóc không thích nghi được. So với
các vùng ven biển khác thì số loài ít hơn, hiện
biết 6 loài thuộc 4 họ.
e. Bò sát
• Theo Nguyễn Văn Sáng và Nguyễn Thu
Cúc (1978) và Đặng Trung Tấn (2003),
RNM Cà Mâu hiện biết 20 loài bò sát
thuộc 9 họ, trong đó có loài được ghi
trong Sách đỏ như trăn gấm (Python
reticulatus) (V), trăn đất (P. molurus)
(V.R), rắn hổ mang (Naja naja) (T), rắn
cạp nong (Bunganus fasciatus) (T), rắn
hổ mang chúa (Ophiophagus hannah)
(E).