1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Địa lý >

II. Địa lý cây lương thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.47 KB, 156 trang )


+ GV yêu cầu hs dựa vào

SGK, vốn hiểu biết để trả

lời câu hỏi:

- Vai trò của ngành trồng

rừng.

- Ý nghĩa kinh tế - xã hội

của ngành trồng rừng.

- Vì sao phải phát triển

trồng rừng?

- Trình bày tình hình

trồng rừng trên thế giới.

- Kể tên những nước trồng

nhiều rừng.

+ GV: chuẩn kiến thức



1. Vai trò của rừng:

- Quan trọng với môi trường sinh thái và

con người.

- Điều hòa lượng nước trên mặt đất.

- Lá phổi xanh của Trái đất, bảo vệ đất,

chống xói mòn.

- Cung cấp lâm đặc sản, phục vụ sản xuất,

đời sống công nghiệp, xây dựng dân sinh,

nguyên liệu giấy,thực phẩm, dược liệu

quý...

2. Tình hình trồng rừng:

- Trên thế giới rừng đang bị tàn phá do con

người.

- Diện tích trồng rừng trên thế giới: 1980:

17,8 triệu ha; 1990: 43,6 triệu ha.

- Nước trồng rừng nhiều: Trung Quốc, Ấn

Độ, LB Nga, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Braxin,

Thái Lan...



4. Đánh giá

- Hãy nêu bức tranh phân bố của lúa mỳ, lúa gạo, ngô trên thế giới. giải thích

nguyên nhân?

- Tại sao phải trồng rừng?

5. Hoạt động nối tiếp

HS làm bài tập 1 SGK trang 112

IV. Phụ lục

Phiếu học tập số 1

Cây LT Đặc điểm sinh thái

Vai trò, tình hình SX

Phân bố chủ yếu

-Lúa gạo - Ưa khí hậu nóng

- SL khoảng 580 triệu - Châu Á gió mùa

ẩm, chân ruộng ngập tấn/ năm.

chiếm 9/10 SL

nước, cần nhiều công - Chiếm khoảng 28%

- Nước SX nhiều gạo

chăm sóc

SLLT, nuôi sống hơn

là Thái Lan, VN, HK,

50% dân số thế giới.



-Lúa mì

SX chủ yếu dùng

- Cây cận nhiệt, ưa

trong nước

khí hậu ấm, khô, đất - SL khoảng 550 triệu - Các nước SX nhiều:

màu mỡ, nhiều phân tấn/năm, chiếm 28%

TQ, Ấn Độ, KH,



Ngô



Các cây

lương

thực

khác(ho

a màu)



bón, nhiệt độ thấp

vào đầu thời kì sinh

trưởng.

Cây của miền nhiệt

đới, cận nhiệt.

Dể tính, không kén

đất, không đòi hỏi

nhiều phân bón,

công chăm sóc, khả

năng chịu hạn giỏi.



IV. Rút kinh nghiệm



SLLT.

- 20-30% SL được

buôn bán trên thị

trường.

- SL khoảng 600 triệu

tấn/năm, chiếm 29%

SLLT.

- Chủ yếu làm thức ăn

cho chăn nuôi, nguyen

liệu nấu rượu, cồn, bia.



Pháp, LB Nga, Úc…

- Nước XK nhiều:

KH, Canađa…

- Các nước SX nhiều:

HK( 2/5 SL ngô thế

giới), TQ, Braxin,…

- Ôn đới: đại mạch,

yến mạch, khoai tây.

- Nhiệt đới và cận

nhiệt khô: kê, cao

lương, khoai lang,

sắn.



Tiết PPCT: 32

Ngày soạn: 25 / 11 / 2010

Bài 41: ĐỊA LÝ NGÀNH CHĂN NUÔI

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

- Biết được vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi.

- Hiểu được tình hình phát triển và phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên

thế giới, lí gải được nguyên nhân phát triển.

- Biết được vai trò và xu hướng phát triển của ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ

sản.

2. Kĩ năng

- Xác định được trên bản đồ thế giới những vùng và quốc gia chăn nuôi, nuôi

trồng thuỷ sản chủ yếu.

3. Thái độ

- Nhận thức được lí do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phương còn mất cân

đối với trồng trọt.

- Ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng và Nhà nước.

II. Thiết bị dạy học

- Bản đồ Nông nghiệp thế giới

- Biểu đồ thể hiện số lượng gia súc, gia cầm.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu rõ những đặc điểm chủ yếu của các cây CN?

3. Dạy bài mới

Mở bài: Chăn nuôi là một bộ phận quan trọng của nông nghiệp, chăn nuôi có

những vai trò, đặc điểm gì khác biệt, phân bố và xu hướng phát triển của vật nuôi,

nuôi trồng thuỷ hải sản ra sao?

Thời

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

gian

7p

HĐ 1: Cả lớp

I. Vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi:

+ GV hướng dẫn hs dựa vào 1. Vai trò:

sgk, vốn hiểu biết để trả lời các - Cung cấp cho con người thực phẩm dinh

câu hỏi:

dưỡng cao, các đạm động vật như thịt, trứng,

- Ngành chăn nuôi có vai trò sữa...

như thế nào đối với đời sống và - Cung cấp nguyên liệu có công nghiệp nhẹ



sản xuất?

- Câu hỏi ở mục 1 SGK.

+ HS trả lời, gv chuẩn kiến thức

5p

HĐ 2: cặp đôi

Bước 1: GV vẽ sơ đồ mối quan

hệ giữa cơ sở thức ăn và chăn

nuôi lên bảng (Sơ đồ thứ nhất ở

trang 129 SGV).

HS dựa vào sơ đồ trên và nhận

xét:

- Cơ sở thức ăn có vai trò như

thế nào?

- Mỗi loại thức ăn là điều kiện để

phát triển hình thức chăn nuôi

nào?

Bước2: HS trình bày, GV chuẩn

kiến thức.

25p HĐ 3: nhóm

Bước 1: HS dựa vào SGK và

hình 29.3 trang 115 để trả

lời:Vai trò, đặc điểm, phân bố

của một số vật nuôi. Phân việc:

+ Các nhóm có số chẵn: Tìm

hiểu về chăn nuôi gia súc lớn và

gia cầm.

+ Các nhóm có số lẻ: Tìm hiểu

về chăn nuôi gia súc nhỏ.

Bước 2: HS trình bày kết quả,

chỉ bản đồ, Gv giúp HS chuẩn

kiến thức.

5p

HĐ 4: Làm việc cả lớp

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết

để trả lời các câu hỏi:

- Trình bày vai trò của nuôi

trồng thuỷ sản?

- Tình hình nuôi trồng thuỷ sản



và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

- Cung cấp sức kéo, phân bón cho ngành

trồng trọt.

2. Đặc điểm:

- Đặc điểm quan trọng nhất: Sự phát triển và

phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ

vào cơ sở thức ăn của nó.

- Trong nền công nghiệp hiện đại, ngành chăn

nuôi có nhiều thay đổi về hình thức và hướng

chuyên môn hóa.



II. Các ngành chăn nuôi

Nội dung như bảng trong SGK



III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản

1. Vai trò

- Cung cấp đạm, nguyên tố vi lượng dễ tiêu

hóa, dễ hấp thụ.

- Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp thực

phẩm, xuất khẩu có giá trị.



trên thế giới?

- Liên hệ với Việt Nam?

Việt Nam: Đang phát triển

mạnh, tác dụng tích cực trong

việc đa dạng hóa sản xuất nông

nghiệp, xóa đói giảm nghèo,

giải quyết việc làm, đẩy mạnh

xuất khẩu.

4. Đánh giá

Nêu vai trò của ngành chăn nuôi

5. Hoạt động nối tiếp



HS làm bài tập 2 SGK trang 116

IV. Rút kinh nghiệm



2. Tình hình nuôi trồng thủy sản.

- Gồm: Khai thác và nuôi trồng

- Nuôi trồng ngày càng phát triển.

- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng gấp 3

lần, đạt 35 triệu tấn (10 năm trở lại đây).

- Những nước nuôi trồng thuỷ sản nhiều:

Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Hoa Kì, Đông

Nam Á..



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

×