1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Địa lý >

III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.47 KB, 156 trang )


- Nhóm 5, 6 nhận xét sự phân bố đàn gia súc trên

thế giới qua hình 29.3.

Bước 2: HS trình bày, dựa vào bảng trang 114 SGK. Giáo viên bổ sung và chuẩn kiến thức.

HĐ 3 : Làm việc cả lớp

Dựa kiến thức SGK trả lời trả lời nội dung:

- Trình bày vai trò của ngành nuôi trồng thủy hải

sản ?

- Tình hình nuôi trồng thủy hải sản trên thế giới ?

Liên hệ với Việt Nam ?



1.Vai trò.

- Cung cấp đạm, nguyên tố vi lượng dễ tiêu hóa, dễ

hấp thụ.

- Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, là

nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

- Tạo điều kiện sử dụng hợp lý diện tích mặt nước.

2.Tình hình sản xuất và phân bố.

- Cơ cấu : khai thác và nuôi trồng

- Nuôi trồng ngày càng phát triển.

- Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng gấp 3 lần, đạt 35

triệu tấn (10 năm trở lại đây)

- Những nước nuôi trồng thủy hải sản nhiều : Trung

Quốc, Nhật Bản, Pháp, Hoa Kì, ĐNÁ…



4. Đánh giá :

1a. Nước nào không thuộc hàng các nước sản xuất nhiều thịt và sữa bò nhất :

a. Hoa Kì

b. Các nước EU

c. Braxin

d. An Độ

1b. Đặc điểm nào sau đây đúng với ngành chăn nuôi trong nền nông nghiệp hiện đại:

a. Các đồng cỏ trồng năng suất cao, chất lượng cao ngày càng phổ biến.

b. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp

c. Chăn nuôi công nghiệp và hướng chuyên môn hóa ngày càng phát triển.

d. Tất cả đều đúng.

1c. Vì sao ngành nuôi trồng thủy hải sản ngày càng phát triển ?

5. Hoạt động nối tiếp :

- HS làm bài tập 2 SGK trang 116

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị máy tính, thước kẻ, bút chì để học bài mới

(tiết 33 bài 30 – thực hành )

----------------------------------- ----------------------------------Tiết – Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 30 : THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC,

DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau bài học, học sinh cần:

1. Kiến thức

Củng cố kiến thức địa lí về cây lương thực.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cột.

- Máy tính cá nhân.

- Cách tính bình quân sản lượng lương thực theo đầu người (ĐV: Kg / người). Nhận xét, đánh giá từ các

số liệu đã tính toán.

II. CHUẨN BỊ :

- Máy tính cá nhân, thước kẻ, bút chì, thước màu.

- Máy chiếu, máy vi tính hổ trợ( nếu có)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK

3. Học bài mới :

56



Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung chính



HĐ 1: Cả lớp

Bước 1: GV giới thiệu cho Hs biết một số yêu cầu

đối với một biểu đồ.

- Nội dung: Tên, đơn vị, chỉ số, chú dẫn

- Chính xác

- Thẫm mĩ

Bước 2 : Giáo viên ghi bảng số liệu lên bảng hoặc

chiếu bảng số liệu lên màn hình và hướng dẫn cách

vẽ.

HĐ 2 : Cá nhân

- Bước 1:

Học sinh tự vẽ biểu đồ. Giáo viên kiểm tra, theo dõi

học sinh làm bài.

Bước2:

GV sử dụng đèn chiếu hoặc nếu soạn thảo bằng

chương powevpoit, thì GV đưa biểu đồ lên và

củng cố(biểu đồ phần cuối bài)

HĐ 3: Cả lớp

Bước 1: Giáo viên hỏi cách tính bình quân lương

thực theo đầu người.

* Sau khi học sinh trả lời, giáo viên ghi công thức

tính lên bảng.



1. Vẽ biểu đồ.



Hướng dẫn:

+ Ghi tên biểu đồ.

Vẽ một hệ tọa độ gồm :

+ Hai trục tung độ.

* Một trục thể hiện số dân (triệu dân)

* Một trục thể hiện sản lượng lương thực (triệu tấn).

+ Trục hoành thể hiện tên quốc gia.

Mỗi một quốc gia vẽ hai cột: một cột dân số, một cột

thể hiện sản lượng lương thực

+ Chú giải.

2. Tính bình quân lương thực trên đầu người và

nhận xét.

a. Tính bình quân lương thực trên đầu người

Sản lượng lương thực cả năm

B.Q.L.Thực =

Dân số trung bình năm



Nước

- Trung quốc

- Hoa kì

- An độ

- Pháp

- Inđonêxia

- Việt Nam



Bước 2 : GV yêu cầu mỗi nhóm tính bình quân lương

thực của một nước sau đó đọc kết quả, GV ghi đáp số

vào bảng.



Bình quân lương thực

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



b. Nhận xét:

Giáo viên hướng dẫn

Bước 3 : Giáo viên hướng dẫn cách nhận xét và

chuẩn kiến thức.

4. Đánh giá :

- Học sinh tự đánh giá kết quả

- Giáo viên chấm một số bài của học sinh để bổ sung những kiến thức cần thiết.

5. Hoạt động nối tiếp :

- HS chưa vẽ kịp, về nhà tiếp tục làm.

- Giáo viên hướng dẫn ôn tập.

-----------------------------------



-----------------------------------

Tiết

– Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:

57



ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- Đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh.

- Rèn luyện kiến thức tái hiện kiến thức và phương pháp làm một bài địa lý.

- Thấy được thiếu sót của học sinh để bổ sung kiến thức.

II. NỘI DUNG :

Bài 15 : Thuỷ quyển. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.

Bài 16 : Dựa vào các hình 16.1, 16.2, 16.3 nhận xét và giải thích các hiện tượng thuỷ triều ?

Bài 17 : Khái niệm thổ nhưỡng quyển. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến thổ nhưỡng.

Bài 18 : Khái niệm sinh quyển. Trình bày và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và

phân bố sinh vật (có vẽ hình)

Bài 19 : Dựa vào hình 19.1, 19.2 trình bày các thảm thực vật chính, các nhóm đất chính trên thế

giới. Từ đó cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự phân bố của các kiểu thực vật và đất theo vĩ độ, độ

cao ?

Bài 21 : Trình bày khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của qui luật địa đới và phi địa đới.

Bài 22 : Rèn luyện kĩ năng nhận xét, vẽ biểu đồ, cách mô tả bản đồ.

(sử dụng số liệu của biểu đồ 22.1 SGK)

Bài 23 : Nêu khái niệm các loại cơ cấu sinh học, cơ cấu xã hội và ảnh hưởng của nó đến sự phát

triển kinh tế – xã hội.

Bài 24 : Sự phân bố dân cư và các loại hình quần cư

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phân thành 9 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một câu (thời gian: 10 phút)

- Đại diện nhóm trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức.

- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài cho học sinh.

-----------------------------------



-----------------------------------

Tiết – Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:



KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU :

- Đánh giá kết quả học tập thông qua kiểm tra để đối chiếu thông tin về trình độ, khả năng học

tập của học sinh so với mục tiêu dạy học trong mỗi bài, mỗi chương của địa lí chương trình học kì I

II. THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU :



-----------------------------------



-----------------------------------

Tiết – Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy :



Chương VIII

ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP

Bài 31. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN

VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

58



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau bài học, học sinh cần:

1. Kiến thức

- Biết được vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp.

- Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế – xã hội tới sự phát triển và phân bố công

nghiệp.

2. Kỹ năng

Phân tích sơ đồ, bảng kiến thức để hoàn thiện quá trình hoạt động tư duy của bản thân.

3. Thái độ

Nhận thức đúng đắn về sự yếu kém trong trình độ công nghệ, kĩ thuật nước ta và có những suy nghĩ,

mong muốn góp phần tham gia vào hoạt động nâng cao trình độ công nghệ của nước ta mai sau..

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Giao tiếp : phản hội/ lắng nghe tích cực , trình bày suy nghĩ, ý tưởng về việc sử dụng bản đồ

trong học tập và đời sống( HĐ 1)

- Tư duy: tìm kiếm và xử lý thong tin để thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và

đời sống( HĐ 2)

- Làm chủ bản thân: quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm khi làm cặp đôi( HĐ 2)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ công nghiệp thế giới

- Một số tranh ảnh về hoạt động công nghiệp, về tiến bộ KHKT trong công nghiệp

- Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức (photo ra phim) hoặc máy vi tính hổ trợ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài củ : (miễn)

3. Học bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

HĐ 1: Cá nhân

Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các

câu hỏi :

-Trình bày vai trò của ngành công nghiệp.

Bước 2 : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.



HĐ 2 : HS làm việc cá nhân

Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các

câu hỏi:

- Trình bày các đặc điểm của công nghiệp, so sánh

với đặc điểm nông nghiệp.

- Dựa vào đâu để phân loại công nghiệp ?

- Có mấy nhóm ngành công nghiệp, đó là những nhóm

nào ?

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.

59



I. Vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp.



1.Vai trò.

- Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

- Tạo ra các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất

kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế.

- Mở rộng thêm danh mục tài nguyên thiên nhiên.

Tạo điều kiện sử dụng hợp lý lực lượng lao động.

- Tạo điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống vật chấ

và tinh thần cho xã hội thông qua sự phát triển khoa

học công nghệ.

2. Đặc điểm.



- Có 3 đặc điểm:

+ Gồm 2 giai đọan

+ Nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ, phối hợp

chặt chẽ.

- Phân loại : 2 nhóm



+ Gồm 2 giai đọan

Gđ1



Gđ2





đtlđ

chế

biến



Nguyên liệu



Sản xuất bằng

máy móc



Tư liệu sản xuất và

Vật phẩm tiêu dùng



HĐ 3: HS họat động cặp/nhóm

Bước 1 :

Trình bày và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến

phát triển và phân bố công nghiệp.

Bước 2 : Học sinh trình bày giáo viên chuẩn kiến thức.



+ Công nghiệp nặng (nhóm A): gồm các ngành sản

xuất tư liệu sản xuất

+ Công nghiệp nhẹ (nhóm B): sản xuất sản phẩm phục

vụ trực tiếp cho con người.



II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phâ

bố công nghiệp.

- Vị trí địa lí: lựa chọn địa điểm, cơ cấu ngành công

nghiệp, hình thức tổ chức lãnh thổ.

(Gần: TNTN và nguồn nguyên liệu, GTVT, thị trường,

nguồn lao động, chính trị)

- Nhân tố tự nhiên: qui mô các xí nghiệp, sự phân bố

công nghiệp.

Tiền đề (khoáng sản, khí hậu, đất, rừng, biển)

- Kinh tế- xã hội: Phân bố công nghiệp phù hợp, hợp

lí, thúc đẩy hoặc kìm hảm, thãun lợi hoặc cản trở, hình

thức t/c lãnh thổ

(lực lượng lao động kỉ thuật, cơ sở hạ tầng, đường lối

chính sách, thị trường)



4. Đánh giá :

1a. Hãy chứng minh vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ?

1b. Quá trình công nghiệp hóa là khái niệm để chỉ :

a. Quá trình tập trung phát triển hệ thống các ngành công nghiệp hiện đại và đa dạng.

b. Quá trình chuyển dịch từ nền kinh tế dựa trên nông nghiệp sang nền kinh tế về cơ bản dựa vào

công nghiệp.

c. Quá trình phát triển công nghiệp trên cơ sở nền kinh tế nông nghiệp.

d. Quá trình phát triển công nghiệp hướng về xuất khẩu.

5. Họat động nối tiếp :

- HS làm câu 3 trang 120 SGK. Hướng dẫnhọc sinh xem trước các hình 32.3, 32.4, 32.5. Nhận

xét sự phân bố ? Giải thích vì sao có sự phân bố đó ?

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới (tiết 37 – bài 32

----------------------------------- ----------------------------------Tiết

– Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy

Bài 32 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau bài học, học sinh cần:

1. Kiến thức

- Hiểu được vai trò, đặc điểm các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim trên thế giới.

- Tình hình phân bố và phát triển các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim trên thế giới.

2. Kỹ năng

- Sử dụng bảng kiến thức, qua bảng kiến thức nắm vững các thông tin nhằm làm rõ trọng tâm nội dung

bài học.

- Khai thác kiến thức địa lí từ lược đồ công nghiệp năng lượng, lược đồ công nghiệp ngành luyện kim

- Kết hợp bảng kiến thức với lược đồ, số liệu và kiến thức lí thuyết để làm rõ các vấn đề trọng tâm bài

học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ công nghiệp thế giới.

- Bản đồ khoáng sản thế giới.

60



- Các hình ảnh minh họa về khai thác than, dầu mỏ, điện năng, quặng sắt trên thế giới và Việt

Nam (hoặc một đoạn phim)

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK

3. Học bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung chính



HĐ 1: Giáo viên giới thiệu cơ cấu ngành công

nghiệp năng lượng.

HĐ 2 : Nhóm (chia 6 nhóm)

Nhóm 1, 2 khai thác than

Nhóm 3, 4 Khai thác dầu

Nhóm 5, 6 khai thác điện lực

Bước 1 : Dựa vào bảng trang 121 và hình 32.3 và

32.4 trình bày vai trò, trữ lượng, sản lượng, phân bố

của các ngành công nghiệp năng lượng ? Liên hệ

Việt Nam ?

Bước 2 : HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.

HĐ 3: Cả lớp

Bước 1: Dựa vào SGK hình 32.5 và kiến thức sách

giáo khoa trả lời nội dung :

- Trình bày đặc điểm, phân bố của công nghiệp luyện

kim màu và luyện kim đen.

Bước 2 : HS trình bày, GV chuẩn kiến.

- Cho HS xem bản đồ trang 124 để xác định các nước

khai thác nhiều quặng sắt và sản xuất thép trên thế

giới.



I . Công nghiệp năng lượng.

1. Vai trò: SGK.

2. Cơ cấu, tình hình sản xuất, phân bố.



GV đưa bảng trang 121 và 2 bản đồ lên màn hình

hoặc cho học sinh xem sách giáo khoa để chuẩn kiến

thức.

II. Công nghiệp luyện kim.



1. Công nghiệp luyện kim đen.

a. Vai trò. SGK

b. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật.

Đòi hỏi qui trình công nghệ phức tạp

c.Phân bố.

Những nước sản xuất nhiều: Nhật Bản, Hoa Kì, LB

Nga…

2. Công nghiệp luyện kim màu.

a.Vai trò. SGK

b. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật.

Phải sử dụng nhiều biện pháp tổng hợp nhằm rút tối

đa các nguyên tố quý có trong quặng

c. Phân bố.

Chủ yếu ở các nước phát triển



4 . Đánh giá :

1a. Nêu vai trò của ngành công nghiệp điện lực ?

1b. Luyện kim đen là ngành :

a. Có sản phẩm chiếm 90% tổng khối lượng kim lọai sản xuất trên thế giới.

b. Cung cấp sản phẩm cho tất cả các ngành kinh tế.

c. Tạo ra nguyên liệu cơ bản cho ngành chế tạo máy

d. Tất cả đều đúng

1c. Nước nào có sản lượng dầu lớn nhất thế giới:

a. Nhật Bản

b. Ả rập Xê út

c. Hoa Kì

d. Irắc

5 . Họat động nối tiếp :

61



- HS làm bài tập 1 – trang 125 SGK

- GV hướng dẫn : Nêu sự khác biệt giữa 4 ngành công nghiệp cơ khí

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới (tiết 38 – bài 32)

----------------------------------- ----------------------------------Tiết

– Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy

Bài 32 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ( tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau bài học, học sinh cần:

1. Kiến thức

- Biết được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử – tin học và

công nghiệp hóa chất.

- Hiểu được vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, công nghiệp dệt – may nói

riêng, công nghiệp thực phẩm cũng như đặc điểm phân bố chúng.

2. Kỹ năng

- Phân biệt được các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử – tin học, công nghiệp hóa chất cũng như công

nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm.

- Biết phân tích và nhận xét lược đồ sản xuất ô tô và máy thu hình.

3. Thái độ

Nhận thức được tầm quan trọng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện

nay ở nước ta.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ công nghiệp thế giới.

- Các hình ảnh về họat động sản xuất của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử- tin học, hóa

chất, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm.

- Sơ đồ công nghiệp cơ khí, hóa chất trong SGK.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK

3. Học bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh

HĐ 1: Nhóm (3 nhóm)

- Trình bày vai trò, tình hình phân bố của các

ngành công nghiệp ? Liên hệ nước ta.

Bước 1: Chia nhóm và phát phiếu học tập cho

học sinh.

Nhóm 1: CN cơ khí

Nhóm 2: CN điện tử tin học.

Nhóm 3: CN hóa chất

Bước 2: HS đại diện nhóm thứ tự trình bày, GV

chuẩn kiến thức và dặn dò học sinh về nhà

nghiên cứu phần sơ đồ SGK của hai ngành công

nghiệp cơ khí và hoá chất.



Nội dung chính

III. Công nghiệp cơ khí.

IV. Công nghiệp điện tử - tin học.

V. Công nghiệp hóa chất.

Ngành

Công nghiệp:

Cơ khí



Ngành

Công nghiệp:

điện trử - tin

học



62



Phiếu học tập 1

Vai trò

Phân bố

---------------- ----------------



Phiếu học tập 2

Vai trò

Phân bố

---------------- ----------------



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

×