Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 53 trang )
Hoàng Văn Linh
- Dọi : Dùng để xác định, điều chỉnh, kiểm tra độ thẳng đứng của
khối xây.
- Dao xây : dung để chặt gạch.
- Ban xây : dùng để dải vữa, gõ chỉnh gạch.
- Bàn xoa : dùng để trát tường, trần.
- Xẻng, bàn vét : xúc, dải vữa, trộn vữa.
- Ni vô (dạng ống hay thước ) dùng để đánh thăng bằng các lớp
gạch
- Xô : dùng để đựng vữa khi vận chuyển gần.
- Hộc chứa vữa : đựng vữa trước lúc xây tại nơi xây
- Hộc đong vật liệu : là hộp chữ nhật đóng bằng gỗ, để đong đếm
thể tích vật liệu
- Thước cữ : để điều chỉnh độ dày của các lớp xây
- Cột lèo : kiểm tra độ thẳng đứng của khối xây
-
Thước tầm : dùng để kiểm tra độ phẳng của mặt bên khối xây
- Thước thợ : dùng để bắt góc khối xây
- Xe rùa : dùng để vạn chuyển vật liệu và vữa
- Máy trộn : dùng để trộn vữa
- Máy tời, ròng rọc : dùng để vận chuyển vật liệu lên cao
III. Vật liệu.
1.
Gạch : cường độ nén tiêu chuẩn : 75kg/cm2, kích thước tiêu
chuẩn là 220x105x65 mm
4
Hoàng Văn Linh
Gồm 2 loại :
- Gạch đặc (gạch không lỗ ) : chia làm 3 loại : loại A (chính phẩm),
loại B, loại C (thứ phẩm)
- Gạch rỗng : có nhiều loại : loại 2 lỗ, 4 lỗ, 6 lỗ …
Gạch lỗ tròn, gạch lỗ vuông
2.
Cát : lựa chọn cát có chất lượng và kích thước hạt phù hợp
với các loại khối xây và công việc theo tiêu chuẩn cấp phối liên tục. cát
theo công việc đối tượng trong xây dựng có như cát để trát tường, trần
nhà thì phải có chất lượng tốt hạt nhỏ, ít tạp chất, cát để xây làm vữa xây
thì to hơn, có thể có nhiều tạp chất nhìn chung la yêu cầu không cao như
cát trát tường và trần…
+ Cát núi : Hạt to, sắc cạnh và lẩn nhiều tạp chất nên ít dùng.
+ Cát sông: Hạt nhỏ, ít sắc cạnh và được sử dụng thông thường để
vữa xây trát và vữa bê tông.
+ Cát biển : Nhỏ hạt và sạch nhưng nhiểm mặn nên ít sử dụng.
_ Theo màu sắc thì cát được chia làm 3 loại :
+ Cát vàng : Màu hơi vàng, đường kính hạt to, có nhiều ở vùng núi,
được dùng để sãn xuất vữa bê tông và vữa chống thấm.
+ Cát đen : màu xám, cở hạt nhỏ hơn cát vàng, có nhiều ở các
sông,ở các vùng đồng bằng được dùng để sãn xuất vữa xây tá ốp lát.
+ Cát trắng : Màu trắng sạch có nhiều ở vùng duyên hải miền trung
được sử dụng để xây trát và làm nguyên liệu sãn xuất thuỷ tinh, kính.
5
Hoàng Văn Linh
- Theo đường kính cở hạt được chia làm 4 loại:
+ Cát to : có đường kính cở hạt lớn hơn 0,5mm và nhỏ hơn 5mm.
+ Cát vừa : có đường kính cở hạt từ 0,35 _ 0,5mm
+ Cát nhỏ : có đường kính cở hạt từ 0,15 _ 0,35mm
+ Cát bụi có đường kính cở hạt nhở hơn 0,15mm
3.
Vữa xõy : cú 3 loại
- Vữa vụi – cỏt : có mác thấp, mác chỉ đạt tối đa 25%
- Vữa xi măng – cát : có mác từ 50%-100%, phụ thuộc tỉ lệ xi
măng-cát
- Vữa tam hợp : xi măng – vôi – cát : có mác nhỏ hơn 80% phụ
thuộc tỉ lệ vôi,cát, xi măng có trong vữa tạo thành
- Trộn vữa
+ tỷ lệ : mác 50% xi măng :cát = 1:6
Mác 80% xi măng:cát = 1:4
- Vữa hoàn thiện : Là loại vữa để trang trí mặt ngoài cho công
trình.
- Vữa chịu axit: Là loại vữa để trát, lát, láng, ốp, bảo vệ các công
trình làm việc trong môi trường chịu tác dụng của axit hoặc hơi axit.
- Vữa chịu nhiệt: là loại vữa dùng để xây trát các bộ phận của công
trình chịu nhiệt như xây thành lò nung, xây bếp, xây ống khói….vữa chịu
nhiệt thường là vữa axit_ sa mốt, chất kết dính là xi măng pooclang hoá
dẻo, cốt liệu là bột sa mốt.
6
Hoàng Văn Linh
- Vữa chống thấm : Là loại vữa dùng để trát, láng bao bọc các bộ
phận công trình chiụ nhiệt. Vữa chống thấm thường dùng là vữa xi măng
mác cao ( từ 75_100….) hoặc là vữa chứa chất phụ da chống thấm.
Phương pháp pha trộn : Để cho dể xây, trát cần sàng cho kỷ cát
trước khi đem trộn với xi măng. Sau khi trộn cát, xi măng ta cần trộn
đúng tỷ lệ đã định. Sau đó tạo thành lòng chảo ở giữa rồi đổ nước vào
giữa, ta để ngấm nước xong một tí sau đó đảo đều. Ta có 1 mẻ vừa dẻo lại
có cường độ cao.
Yêu cầu chung đối với các vật liệu xây dựng
+ Vôi phải sạch khô
+ Xi măng phải bột, không đóng cục, đảm bảo hạn sử dụng và
mác thiết kế
+ cát không được lẫn tạp chất
+ Gạch có kích cỡ đồng đều, không cong vênh
4. Đá hộc : thường dùng làm móng
Yêu cầu phải đặc chắc, có cường độ nén cao, không bị phong
hóa hoặc chống phong hóa tốt, không bị nứt nẻ sâu, kích thước phù hợp
yêu cầu đối tượng xây
7
Hoàng Văn Linh
IV. Tiến hành xây tường.
Chuẩn bị vữa xây :
- Vữa xây là vật liệu kết dính, liên kết gạch đá thành khối xây. Nó
có tác dụng dẫn truyền và phân phối ứng suất trong khối xây.
- Vữa xi măng thường dùng là vữa xi măng – cát – nước. Vữa
phải có cường độ theo yêu cầu thiết kế, có khả năng giữ nước tốt, có độ
dẻo theo quy định, có độ đồng đều theo thành phần hạt, màu sắc sau khi
trộn xong.
- Từ mác vữa theo thiết kế phải tính toán ra tỉ lệ các vật liệu để
trộn vữa.
2. Cách trộn vữa :
- Đong cát và xi măng theo tỉ lệ cấp phối, đổ thành đống hình
chóp rồi dùng xẻng đảo khô hỗn hợp xi măng cát. Đảo cho đến lúc quan
sát bằng mắt thường ta thấy hỗn hợp có màu sắc đều nhau. Trước khi xây,
ta dùng bàn vét cào hỗn hợp thành viền tròn rồi đổ nước vào giữa để trộn
hồ. lượng nước vừa đủ và không để chảy ra ngoài.
a.
Cách xây tường 110 mm.
* Nguyên tắc xây :
- Lực tác dụng lên khối xây phải vuông góc với mặt phẳng chịu
lực để các lớp gạch xây không trượt lên nhau, tức là mặt nằm của viên
gạch phải thẳng góc với phương tác dụng của lực nén.
8
Hoàng Văn Linh
- Gạch phải đặt thẳng hàng trong một mặt phẳng.
- Các mạch vữa đứng song song với mặt ngoài khối xây, các
mạch vữa ngang vuông góc với mặt ngoài khối xây. Chiều dày mạch vữa
ngang từ 8-12 mm, mạch vữa đứng 10mm
- Mạch đứng ở các hàng phải bố trí lệch đi 1/2 để tránh hiện
tượng trùng mạch.
- Các bề mặt tiếp giáp trong khối này phải là những bề mặt
vuông góc với nhau
b. cách xác định vị trí tường.
+ Dọn sạch mặt bằng
+ Xác định tim tường
+ Căng dây lèo, dùng quả dọi, kiểm tra và chỉnh lèo thẳng đứng
theo 2 phương vuông góc.
+ Bắt mỏ ở 2 đầu tường đã căng dây lèo, mỏ bắt cao 3-4 hàng
gạch
+ Căng dây ngang theo mép gạch của hàng thứ nhất, hai đầu dây
cố định ở hàng gạch. Dây phải căng và không ăn vào mạch vữa.
+ Dây căng cách mặt bên viên gạch bằng một khoảng chiều dài
dây.
c. Cách dải vữa và đặt gạch.
9