1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

V. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động đối với công tác nề.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 53 trang )


Hoàng Văn Linh

- Làm các công việc trong phạm vi móng các công trình cũ phải

theo đúng thiết kế thi công, đồng thời phải có cán bộ kỹ thuật thi công

hoặc đội trưởng giám sát

- Trong quá trình xây dựng, nếu hố móng bị ngập nước, phải dùng

bơm hút hết nước trước khi tiếp tục làm việc. Cấm mọi người ở dưới hố

móng trong thời gian nghỉ giải lao.

- Khi xây hố móng ở độ sâu trên 2m, hoặc xây móng dưới chân đo

lúc mưa to phải ngừng ngay công việc.

VI .Hoàn thiện khối xây dựng

Thao t¸c tr¸t :

-



Lªn v÷a : cã thÓ lªn v÷a b»ng bai. LÊy v÷a vµo bµn xoa g¹t



v÷a vµo mÆt díi cña

bai, áp bai vào bề mặt cần trát, ấn nhẹ và đưa tay lên phía trên. Lên

vữa bằng tay vữa sẽ bám dính tốt với bề mặt cần trát nhưng năng suất

không cao.

Chú ý : Giữ đều khoảng cách mép dưới bàn xoa vào mặt tường để

lớp dày có độ dày tương đối đều nhau. Dùng bàn là lột lên vữa nhanh

hơn, nhưng phải dùng tay để thao tác.

- Cán phẳng : Vữa trát cần được cán phẳng bằng thước tấm. Trước

khi cán cần dấp cho thước ướt nước hai tay cầm, Đặt 2 đầu thước lên hai

dải mốc ở phía dưới khu vực đã trát và đưa thước lên phía trên, trong quá

15



Hoàng Văn Linh

trình cán vữa dư ra sẽ dồn lại trên bề mặt thước. Dựng nghiêng thước

dùng bàn xoa gạt nhẹ xuống hộc vữa để dùng lại.

- Xoa nhẳn : Làm sạch và tạo ẩm cho bàn xoa, áp bàn xoa vào lớp

vữa đã cán và xoa tròn, có thể xoa cùng chiều hay ngược chiều kim đồng

hồ. Vữa xoa vừa ép 1 lực nhất định lên bàn xoa. Lực ép này khác nhau

tuỳ theo vị trí trên bề mặt lớp vữa trát. Đầu tiên xoa rộng sau xoa hẹp dần.

Xoa nhiều lần, lần sau xoa nhẹ tay hơn lần xoa trước, tới khi mặt trát

bóng là được.

Quét sơn : để tiến hành sơn tường chúng ta cần phải làm vệ sinh

trước và tạo độ phẳng cho tường rồi mới tiến hành sơn. Nguyên tắc của

sơn là phải sơn dọc sơn ngang.



B. NGHỀ SẮT



Mục đích

Công tác cốt thép là một trong 3 dây chuyền trong công tác thi

công kết cấu bê tông cốt thép toàn khối. Thường dây chuyền cốt thép đi

sau dây chuyền ván khuôn, nhưng cũng tuỳ thuộc vào loại kết cấu và biện

pháp kỹ thuật, mục đích của nghề thép giúp chúng ta :



16



Hoàng Văn Linh

- Nắm được các loại thép thông thường trong xây dựng ( kích

thước, cường độ, chủng loại ). Các dụng cụ và các cách sử dụng các dụng

cụ gia công thép.

- Phương pháp gia công thép theo bản vẽ ( lấy kích thước, nắn

thẳng, uốn thép )

- Cách buộc thép móng, thép cột, dầm sàn, cách nối thép và một số

chi tiết kết cấu khác .

- Dây chuyền thép bao gồm các công đoạn : lấy từ kho, nắn thẳng,

gia công nguội đo, cắt, nối, uốn, đặt vào khuôn. Các quá trình đó có thể

cơ giới hoá 50% nếu thi công đúc kết tại chổ.

Phân nhóm theo TCVN

Theo tiêu chuẩn nhà nước về “ thép cán nóng, thép cốt bê tông

TCVN 1651-75” dựa vào tính chất hoá học, phân nhóm cốt thép thành 4

nhóm : C-I, C-II, C-III, C-IV. Có các đặc trưng khác nhau cho trong bảng

2.2 Các đường kính danh nghĩa của cốt thép gồm : 6. 7. 8. 10. 12. 13. 14.

16. 18. 20. 22. 25. 28. 32. 36. 40 mm.

Cốt nhóm C-I được sãn xuất thanh loại tròn nhẵn, cốt nhóm C-II,

C-III, C-IV Là các loại có gờ.

Phân nhóm theo theo các tiêu chuẩn khác

Theo tiêu chuẩn của 1 số nước, cốt thépđược chia thành các nhóm

sau :



17



Hoàng Văn Linh

- Cốt thép cán móng nhóm A-I, A-II, A-III, A-IV. Tương tự như

cách phân chia của TCVN, ngoài ra còn có thêm cốt cán nóng nhóm A-V.

- Cốt thép qua gia công nhiệt AT-IV, AT-V, AT-VI.

- Cốt thép kéo nguội A-IIB, A-IIIB.

- Dây thép cường độ cao B-II và Bp-II.

Một vài nước đặt tên gọi cốt thép theo giới hạn chảy ví dụ như

A55, A65

I. Yêu cầu cần nắm :

- Phân biệt được một số loại thép và các trường hợp cần sử dụng

- Làm quen với các dụng cụ gia công thép. Thực hành nắn thẳng,

đo, cắt, uốn cốt thép.

- Tìm hiểu các cách lắp dựng cốt thép vào khuôn

- Nắm bắt được các biện pháp đảm bảo an toàn trong công tác cốt

thép.

II. Dụng cụ

- Thước : dùng để đo kích thước cốt thép.

- Vam : dùng để nắn các loại thép. Có 2 loại vam tay nhỏ và vam

tay lớn

- Kìm động lực : dùng để cắt thép từ 6-12mm

- Móc : dùng để buộc cốt thép

- Búa tay : dùng để nắn thẳng cốt thép

18



Hoàng Văn Linh

- Thép buộc : là sợi thép phi 1 dẻo dùng để buộc các thép lại với

nhau

- Bàn uốn : có đóng đinh để cố định cốt thép khi uốn

- Cưa sắt : dung để cưa sắt có đường lính lớn

- Bàn chải thép : làm sạch thép bị gỉ dét

- Máy cắt thép : dùng để cắt thép có đường kính lớn

- Máy làm thẳng thép: dung làm thẳng thép



H2: Máy cắt thép



19



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

×