Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 53 trang )
Hoàng Văn Linh
Nếu chất lượng bê tông quá kém, sứt nẻ nhiều lổ rỗng,.. thì chỉ được tháo
dỡ khi bê tông đã được xử lý.
- Tháo dỡ những dàn giáo và những ván khuôn ở những kết cấu
phức tạp như các bản, vòm, dầm có nhịp lớn hơn hoặc bằng 0.8m, phải
tiến hành theo quy định :
+ Tháo dỡ từ trên xuống dưới, từ các bộ phận thứ yếu đến chủ yếu
+ Trước khi tháo dỡ cột chống phải tháo nêm, hộp cát ở chân cột
chống
+ Trình tự tháo dỡ các cột chống, mức độ hạ thấp các nêm phải
thực hiện theo hướng dẫn trong thiết kế thi công
VI. An toàn lao động
- Dựng cốt pha ở độ cao ≤ 6m được dùng giã dỡ để đứng thao tác ≥
6m phải dùng sàn thao tác
- Cốt pha ghép sẵn thành khối hoặc tấm lớn phải đảm bảo vững
chắc khi cẩu, lắp tránh va chạm vào kết cấu đã lắp đặt trước
- Không đặt và chất xếp các tấm cốt pha, các bộ phận của cốt pha
lên chiếu nghỉ của cầu thang, ban công, các mặt dốc, các lối đi gần lổ
hỗng hoặc các mép ngoài của công trình
- Khi tháo dỡ ván khuôn phải theo trình tự hợp lý, phải có đề
phòng ván khuôn rơi hoặc kết cấu công trình bị sập bất ngờ. Nơi tháo ván
khuôn phải có rào ngăn, biển báo. Không được để cốt pha đã tháo trên
sàn thao tác hoặc ném cốt pha từ trên cao xuống.
37
Hoàng Văn Linh
- Cốt pha dùng để đỡ các kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp
dựng theo đúng các yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.
- Chỉ được đặt cốt pha của tầng trên khi đã cố định cốt pha của
tầng dưới
- Dựng lắp cốt pha theo các kết cấu vòm và vỏ phải có sàn công tác
và lan can bảo vệ. Khoảng cách từ cốt pha đến sàn công tác phải > 1,5m.
Ở vị trí cốt pha nghiêng phải làm sàn công tác thành từng bậc có chiều
rộng ít nhất 40cm.
- Khung treo phải liên kết chắc chắn. Chỉ được đặt khuôn treo vào
khung sau khi các bộ phận của khung đã liên kết.
- Trược khi đổ bê tông, cacns bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốt
pha nếu có hư hỏng thì phải sữa chữa ngay.
- Khu vực thi công đùng cốt pha trượt phải có rào ngăn và biển báo
38
Hoàng Văn Linh
39
Hoàng Văn Linh
D. NGHỀ BÊ TÔNG
I .Mục đích
- Nắm được các loại vật liệu sử dụng bê tông thông thường ( xi
măng, cát, đá ) và yêu cầu của các loại vật liệu này.
- Nắm được các loại mác bê tông, cách pha trộn theo đúng yêu cầu
thiết kế.
- Nắm được các loại dầm bê tông về công năng sử dụng, năng suất
và phạm vi sử dụng.
40
Hoàng Văn Linh
II
Quy trình đổ bê tông
- Chuẩn bị vật liệu cho bê tông : xi măng, cát, đá, nước.
- Xác định thành phần cấp phối cho từng loại mác bê tông.
- Trộn bê tông
- Vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ
- Bảo dưởng bê tông
- Tháo dở ván khuôn
Tất cả công việc trên được tiến hành trong thời gian rất ngắn. Một
trong các quá trình công tác chuẩn bị không tốt hoặc ảnh hưởng đến chất
lượng của bê tông.
Đặc điểm của máy trộn bê tông.
Máy trộn bê tông JZC : 350
Dung tích bê tông (l) : 350
Năng suất trộn (m3/h ) : 10,5
Công suất động cơ ( kw ) : 5,5
Kích thước lớn nhất của vật liệu ( mm ) : 80
Kích thước ( mm ) 2590x2190x2675
III Phân loại bê tông
Có nhiều tiêu chí để phân loại bê tông :
• Theo khối lượng thể tích :
+ Bê tông đặc biệt nặng có khối lượng thể tích lớn hơn 2500 kg/m3
+ Bê tông nặng có khối lượng thể tích từ 1800 ữ 2500 kg/m3
41
Hoàng Văn Linh
+ Bê tông thường có khối lượng thể tích từ 500 ữ 1800
kg/m3
+ Bê tông nhẹ có khối lượng thể tích nhỏ hơn 500 kg/m3
• Theo loại chất kết dính bê tông :
+ Bê tông xi măng
+ Bê tông silicat
+ Bê tông thạch cao
+ Bê tông atphan
+ Bê tông pôlime
• Theo công dụng của bê tông :
Gồm : bê tông xây dựng, bê tông đường, bê tông chịu lực, bê tông
dùng trong công trình đặc biệt.
Tuổi của bê tông (số ngày cứng hoá ) ứng với mác thiết kế theo
cường độ chịu nén thông thường là 28 ngày. Với bê tông chế tạo bằng
máy xi măng pooclang mác trung bình thì có thể tính được cường độ bê
tông theo công thức
Rb(n) = Rb(28).lg(n)/lg(28)
N: là tuổi bê tông ( ngày đêm ) , n ≥ 3
42
Hoàng Văn Linh
H3: mỏy trộn bờ tụng
IV Các tính chất của hổn hợp bê tông
Các tính chất cơ bản của hổn hợp bê tông là :
+ Tính dể đổ
+ Khả năng giử nước
+ Cường độ và biến dạng
Tính dính và tính đồng nhất
Tính dể đổ được xác định bằng chỉ tiêu độ lưu động ( độ sụt và độ
cứng )
Độ lưu động của hổn hợp bê tông :
43
Hoàng Văn Linh
Các cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn :
Bảng phân loại bê tông tính dể đổ :
Độ sụt của bê tông được xác định bằng dụng cụ hình nón, dùng que
sắt ỉ = 16
Chọc 25 cái tiếp đó đổ đầy phểu rồi chọc tiếp 25 cái nữa, dùng quai
nhấc phểu lên, khối bê tông sẽ bị sụt xuống. Dùng thước thép đo độ sụt
( cm ) bằng khoảng cách từ đáy của phểu đến đỉnh của khối bê tông vừa
thao tác bên cạnh.
44
Hoàng Văn Linh
Cường độ bê tông : Cường độ bê tông phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
nhưng yếu t cơ bản hiện nay là hoạt tính xi măng, tỷ lệ nước xi măng,
chất lượng cốt liệu .
Rb28 = Arx.(x/n – 0,5 ) khi x/n < 2,5
Rb28 = Arx.(x/n – 0,5 ) khi x/n ≥ 2,5
Với Rx : là mác xi măng
A là hệ số thực nghiệm :
Tốt : A = 0,65
Trung bình : A = 0,6
Kém : A = 0,55
( Hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào chất lượng cốt liệu )
V.Mác của bê tông
Để biểu thị chất lượng bê tông người ta dùng khái niệm mác hay số
hiệu. Tuỳ theo tính chất và nhiệm vụ của kết cấu mà quy định mác theo
các đặc trưng khác nhau.
Mác theo cường độ chịu nén.
Mác theo cường độ chịu kéo .
Mác theo khả năng chống thấm.
VI
Những yêu cầu đối với vữa bê tông
- Vữa bê tông phải được trộn đều, đảm bảo đủ thành phần cấp phối.
- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ dầm bê tông phải ngắn nhất.
- Vữa sau khi trộn phải đảm bảo yêu cầu của thi công.
VII
Các phương pháp trộn bê tông
45
Hoàng Văn Linh
Việc trộn bê tông chủ yếu bằng 2 phương pháp là trộn thủ công và
trộn bằng máy. Trộn bằng phương pháp nào cũng cần đạt các yêu cầu sau
:
- Vữa phải trộn đều .
- Trộn đủ thành phần, đúng cấp phối.
- Thời gian trộn đúng thời gian cho phép.
VIII. Đổ bê tông
Khi đổ bê tông cần chú ý :
- Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra, nghiệm thu hệ thống sàn thao
tác đã đạt được các yêu cầu kỹ thuật hay chưa.
- Trước khi đỏ phải tưới nước sạch sẽ ván khuôn, cốt thép.
- Kiễm tra máy móc thiết bị, dụng cụ trước khi đổ như : máy tời,
dây điện, các thiết bị an toàn…
- Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ liên tục trong 1
ca, 1 kíp
- Độ lớn cốt liệu không quá 1/3 đường kính ống dẫn.
Nguyên tắc và biện pháp đổ :
- Kiểm tra nghiệm thu cốt thép, ván khuôn, dàn giáo, sàn thoa tác,
ký biên bản.
- Khi đổ chiều cao rơi tự do của bê tông không vượt quá 1,5m
- Dùng vòi voi, máng nghiêng, lổ chờ sẵn để đổ
46
Hoàng Văn Linh
- Khi đổ bê tông kết cấu xây dựng phải đổ từ trên xuống
- Khi đổ ta phải đổ từ xa rồi đến gần
- Khi đổ bê tông khối lượng lớn, có kết cấu dày lớn thì phải đổ
thành nhiều lớp
- Những cột bê tông đổ hư thì phải ngưng đổ, tháo một mặt coffa
và cào sạch bê tông bên trong ra ngoài, chỉnh lại cốt thép, đóng mặt coffa
còn lại, tiến hành cột rồi mới đổ bê tông lại.
IX Đầm bê tông
Mục đích của việc đầm bê tông là đảm bảo cho bê tông đồng nhất,
chắc đặc, không có hiện tượng rổng bên trong, rổ bên ngoài, tạo điều kiện
cho bê tông bám chắc vào cốt thép. Trong đầm bê tông thường sử dụng
hai phương pháp đầm là :
- Đầm bằng thủ công : phương pháp này sử dụng cho khối lượng
bê tông ít, đòi hỏi chất lượng bê tông không cao, công cụ chủ yếu là đầm
gang, xà beng, thanh thép.
- Đầm bằng cơ giới : Là đầm dùi bằng động cơ điện hoặc động cơ
điêzen để phòng khi không có điện. Khi đầm thì toàn bộ bề mặt của bê
tông phải được đầm tránh để lại lổ rỗng trong lòng bê tông.
Đối với sàn khu vệ sinh thì phải đổ thấp hơn cốt của nền nhà và
phải đầm chặt hơn để tránh hiện tượng thấm nước. Tất cả các loại bê tông
sau khi đổ xong phải được bảo dưởng trong 1 thời gian dài.
X Bảo dưởng bê tông
47