Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 53 trang )
Hoàng Văn Linh
- Thép buộc : là sợi thép phi 1 dẻo dùng để buộc các thép lại với
nhau
- Bàn uốn : có đóng đinh để cố định cốt thép khi uốn
- Cưa sắt : dung để cưa sắt có đường lính lớn
- Bàn chải thép : làm sạch thép bị gỉ dét
- Máy cắt thép : dùng để cắt thép có đường kính lớn
- Máy làm thẳng thép: dung làm thẳng thép
H2: Máy cắt thép
19
Hoàng Văn Linh
20
Hoàng Văn Linh
III. Phân loại thép trong xây dựng
1. Theo hình dáng bên ngoài.
+ Thép thanh hay thép tròn trơn
+ Thép thanh hay thép tròn có gờ
2. Theo phương pháp chế tạo
+ Thép thanh cán nóng
+ Thép sợi kéo nguội
3. Phân loại theo cường độ chịu lực
+ Nhóm AI
Rk = 2100 kg/cm2
+ Nhóm AII Rk = 2700 kg/cm2
+ Nhóm AIII Rk = 3400-3600 kg/cm2
+ Thép dự ứng lực ( thép cường độ cao ) Rk = 10.000 kg/cm 2 –
18.000 kg/cm2
4. Phân loại theo chức năng và trạng thái làm việc trong kết cấu :
+ Phép chịu lực
+ Phép cấu tạo, ….
21
Hoàng Văn Linh
IV. Gia công cốt thép.
1. Nắn thẳng :
Cốt thép trước khi cắt, uốn thì phải được sửa hay nắn thẳng
- Đối với thép cuộn (phi nhỏ hơn 10mm) dùng tời để nắn thẳng cốt
thép.
- Với thép có phi lớn hơn 10mm, được uốn thành hình chữ U vì lý
do vận chuyển. Vì vậy, trước khi thi công uốn, cắt thì thanh thép cần phải
được nắn thẳng. Dùng sức người để bẻ 2 nháy U cho thẳng rồi dùn Vam,
búa để sửa cho thật thẳng.
2. Cạo gỉ :
- Dùng bàn chải sắt cạo hết gỉ trên bề mặt, sau đó dùng giẻ lau
sạch. Đối với những thép thanh có thể dùng sức người tuốt đi tuốt lại qua
cát hạt to
3. Đo lấy mức :
- Trước khi cắt thép, uốn thép thì phải được đo và phải được làm
dấu để sau khi gia công đảm bảo hình dáng, kích thước theo thiết kế.
- Dùng thước đo và đánh dấu trên thanh thép bằng phấn trắng hay
sơn.
4. Cắt cốt thép
22