1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Bảng 7: Nhu cầu vốn lưư động thường xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 109 trang )


t

1

2

3

4



Nợ ngắn hạn

Các khoản phải thu

Hàng tồn kho

Nhu cầu VLĐ thường xuyên



58.515

44.374

3.506

10.635



2000

62.119

48.067

2.162

11.890



83.054

61.822

4.783

16.449



Bảng trên cho thấy các nguồn vốn ngắn hạn đã thừa để tài trợ cho

khoản phải thu và hàng tồn kho: ba năm qua nhu cầu vốn lưu động thường

xuyên đều dương tức là các khoản tài sản lưu động ngoài ngân quỹ đều do

nợ ngắn hạn tài trợ, công ty không phải vay nợ dài hạn để tài trợ cho các tài

sản ngắn hạn. Nói chung điều này đảm bảo sự tương thích về mặt thời gian.

Tuy nhiên, với mức nợ ngắn hạn cao và tỷ lệ vay ngắn hạn ngân hàng lớn

như ở công ty khiến công ty phải mất thêm chi phí trả lãi ngân hàng. Năm

2000 và 2001 tỷ lệ vay ngắn hạn/ nợ ngắn hạn là 30% (năm 2000, tương

ứng18.635/32.119) và 35% (năm 2001, tương ứng 29.069/83.054).

Qua phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp ta thấy vốn lưu động ròng thì âm và nhu cầu vốn lưu động

thường xuyên là dương. Điều đó chứng tỏ tỷ trọng nợ ngắn hạn cao đến mức

không hợp lý, tỷ trọng nợ dài hạn thấp ảnh hưởng đến sự an toàn trong thanh

toán của công ty. Như vậy, công ty cần xem xét lại cơ cấu vốn phải cân đối

lại nguồn vốn nâng cao tính an toàn và tiết kiệm chi phí trả lãi vay tránh tình

trạng thừa vốn ngắn hạn mà lại thiếu vốn dài hạn.

2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

2.2.1 Tình hình và cơ cấu tài sản cố định của công ty:

Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy

để đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp cần phân tích cơ cấu tài

sản cố định.



59



Cơ cấu tài sản cố định cho ta biết những nét sơ bộ về công tác đầu tư

dài hạn của doanh nghiệp, về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất

của các máy móc trang thiết bị của công ty. Tình hình nguyên giá và giá trị

còn lại của tài sản cố định của công ty Tây Hồ biểu hiện trong hai bảng sau:



60



Bảng 8- Nguyên giá và giá trị còn lại tài sản cố định

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu

Nhà cửa, vật kiến

trúc

Máy móc thiết bị

Phương tiện vận tải

Tổng cộng



Năm 1999

NG



Năm 2000



GTCL



NG



GTCL



Năm 2001

NG



GTCL



1.743



1.610



1.810



1.685



2.842



2.608



6.724



6.126



6.827



6.564



8.906



7.412



3.051



2.897



3.102



2.598



2.778



2.613



11.518



10.633



11.739



10.847



14.526



12.633



Bảng 9 -Tỷ trọng nguyên giá và giá trị còn lại tài sản cố định

Đơn vị :%

Chỉ tiêu



Năm 1999

NG



Năm 2000



GTCL



NG



GTCL



Năm 2001

NG



GTCL



Nhà cửa, vật kiến trúc



15,1



15,1



15,4



15,5



19,6



20,6



Máy móc thiết bị



58,4



57,6



58,2



60,5



61,3



58,7



Phương tiện vận tải



26,5



27,3



26,4



24,0



19,1



20,7



100,0



100,0



100,0



100,0



100,0



100,0



Tổng cộng



61



Với hoạt động chủ yếu là xây dựng các nhà cửa, các công trình dân

dụng sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng nên công ty Tây Hồ có cơ cấu

tài sản cố định rất đặc trưng đó là giá trị máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng

lớn: khoảng ở mức 58- 61 % nguyên giá tức là chiếm quá nửa tài sản cố định

của công ty. Giá trị còn lại của máy móc thiết bị cũng chiếm khoảng 58 %

giá trị còn lại tài sản cố định của đơn vị. Kế đến là phương tiện vận tải, tỷ

trọng phương tiện vận tải là khá cao, hai năm 199 và 2000 luôn chiếm

khoảng một phần tư nguyên giá và giá trị còn lại, năm 2001 giảm xuống còn

20%. Các tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm trụ sở, nhà sản

xuất và các thiết bị văn phòng...nói chung giữ mức độ ổn định khoảng dưới

20%. Những tài sản cố định này không tham gia trực tiếp vào quá trình sản

xuất nên chỉ cần duy trì ở mức độ vừa đủ để duy trì hoạt động, tỷ trọng như

ở công ty đã là khá cao.

2.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Bảng 10- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định

Đơn vị : Triệu đồng

Stt



Chỉ tiêu



Năm



% tăng, % tăng,

giảm

giảm

2001

00/99

01/00

102.879

13,2

6,3



1999



2000



85.519



96.774



1.602



1.950



1.153



21,7



-40,9



1



Doanh thu thuần



2



LN trước thuế



3



NG bình quân TSCĐ



10.961



11.629



13.133



6,1



12,9



4



VCĐ bình quân

Hiệu suất sử dụng

TSCĐ (1)/(3) đơn vị

Đồng

Sức sinh lợi của TSCĐ

(2)/(3) đơn vị Đồng

Suất hao phí TSCĐ (3)/

(1) đơn vị Đồng



11.133



13.550



14.433



21,7



6,5



7,80



8,32



7,83



6,67



-5,88



0,146



0,167



0,088



14,38



-47,3



0,128



0,120



0,128



-6,25



6,67



5

6

7



62



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

×