1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Toán học >

Bài 45 tr.24 SGK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 231 trang )


Năm học 2012-2013



Giáo án Số học 6

Ngày soạn: 31/8/2012

Ngày dạy: 07/9/2012

Tiết 9:



LUYệN TậP



I. Mục tiêu:

Kiến thức:

HS nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện đợc.

Kỹ năng:

Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.

Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.

II. Phơng pháp giảng dạy:

Đàm thoại, gợi mở, hoạt động nhóm

III. Phơng tiện dạy học:

- GV: Phấn màu, bảng phụ để ghi một số bài tập

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng.

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy



Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8phút).

+ HS1: cho 2 số tự nhiên a và b. khi nào HS: phát biểu nh SGK (21)

ta có phép trừ: a - b = x.

áp dụng: tính

áp dụng:

425 - 257; 91 - 56

425 - 257 = 168

652 - 46 - 46 - 46

91 - 56 = 35

652 - 46 - 46 - 46=606 - 46-46

=560 - 46 = 514

HS2: có phải khi nào cũng thực hiện đợc HS: phép trừ chỉ thực hiện đợc

phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b khi

không?

a>= b

Cho ví dụ

ví dụ: 91 - 56 = 35

56 không trừ đợc cho 91 vì 56 <

91.

Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút).



Ghi bảng



Dạng 1: Tìm x

Dạng 1: Tìm x

a) (x -35) - 120 = 0

b) 124 + (118 - x) = 217

c) 156 - (x + 61) = 82



Gọi 3 HS lên bảng thực hiện

a) x - 35 = 120

x = 120 + 35 = 155

b) 118 - x = 217 - 124

118 - x = 93

x = 118 93 = 25

c) x + 61 = 156 - 82

x + 61 = 74

x = 74 - 61 = 13



Sau mỗi bài GV cho HS thử lại (bằng

cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng

theo yêu cầu không?



21



a) (x - 35) - 120 = 0

x - 35 = 120

x = 120 + 35 = 155

b) 124 + (118 - x) = 217

118 - x = 217 - 124

118 - x = 93

x = 118 - 93 = 25

c) 156 - (x + 61) = 82

x + 61 = 156 - 82

x + 61 = 74

x = 74 - 61 = 13



Năm học 2012-2013



Giáo án Số học 6



Dạng 2: Tính nhẩm

HS tự đọc hớng dẫn của bài 48,

49 (tr.24 sgk). Sau đó vận dụng

để tính nhẩm.

Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét

bài của bạn.

GV đa bảng phụ có ghi bài.



Bài 70 (SBT trang 11)

a) cho 1538 + 3425 = S

Không làm tính, hãy tìm giá trị

của

S -1538; S - 3425

Em làm thế nào để có ngay kết

quả.



Bài 48: Tính nhẩm bằng cách

thêm vào số hạng này và bớt đi ở

số hạng kia cùng một số thích

hợp.

Hai HS lên bảng

Bài 49: Tính nhẩm bằng cách

thêm vào số bị trừ và số trừ cùng

1 số thích hợp.

Hai HS lên bảng

HS đứng tại chỗ trình bày



Bài 48 (tr.24 sgk)

* 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2)

= 33 + 100 = 133

* 46 + 29 = (46 -1) + (29 +1)

= 45 + 30 = 75

Bài 49 (tr.24 sgk)

* 321 - 96 = (321 +4) - (96 + 4)

=325 - 100 = 225

* 1354 - 997=(1354+3) - (997+3)

= 1357 - 1000 = 357



Bài 70 (SBT trang 11)

a) S - 1538 = 3425

S - 3425 = 1538

b) D + 2451 = 9142

D = 9142 - 2451

Dựa vào mối quan hệ của các

D = 6691

thành phần phép tính ta có ngay

kết quả.

b) Cho 9142 - 2451 = D

D + 2451 = 9142

Không làm phép tính, hãy tính 9142 - d = 2451

giá trị của

D + 2451; 9142 - D

S - 1538 = 3425

S - 3425 = 1538



Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

GV hớng dẫn HS cách tính nh bài 425 - 257 = 168

phép cộng lần lợt HS đứng tại chỗ 91 - 56 = 35

trả lời kết quả.

82 - 56 = 26

73 - 56 = 17

652 - 46 - 46 - 46 = 514

Hoạt động nhóm:

Bài 51 trang 25 (SGK)

GV hớng dẫn các nhóm làm bài HS: tổng các số ở mỗi hàng, mỗi

51

cột, mỗi đờng chéo đều bằng

nhau (= 15).

Các nhóm treo bảng và trình bày

bài của nhóm mình.



425 - 257 = 168

91 - 56 = 35

82 - 56 = 26

73 - 56 = 17

652 - 46 - 46 - 46 = 514

Bài 51 trang 25 (SGK)

4

3

8



9

5

1



2

7

6



Dạng 4: ứng dụng thực tế

Bài 71 trang 11 SBT:

Việt và Nam cùng đi từ Hà Nội

đến Vinh

Tính xem ai đi hành trình đó lâu

hơn và lâu hơn mấy giờ, biết

rằng:

a) Việt khởi hành trớc Nam 2 giờ

và đến nơi trớc Nam 3 giờ.

b) Việt khởi hành trớc Nam 2

giờ và đến nơi sau Nam 1 giờ.



Bài 71 trang 11 SBT

a) Nam đi lâu hơn Việt

Yêu cầu HS đọc kỹ nội dung đề 3 - 2 = 1(giờ)

bài và giải.

b) Việt đi lâu hơn Nam

a) Nam đi lâu hơn Việt

2 + 1 = 3 (giờ)

3 - 2 = 1(giờ)

b) Việt đi lâu hơn Nam

2 + 1 = 3 (giờ)



22



Năm học 2012-2013



Giáo án Số học 6

(GV đa lên bảng phụ hoặc giấy

trong).

Bài 72 trang 11 SBT:

Tính hiệu của số tự nhiên lớn nhất

và số tự nhiên nhỏ nhất đều gồm

4 chữ số: 5, 3, 1, 0 (mỗi chữ số

viết 1 lần).



Bài 72 trang 11 SBT:

Số lớn nhất gồm 4 chữ số 5,3,1, 0

là: 5310.

Số nhỏ nhất gồm 4 chữ số 5,3,1, 0

là :1035

Hiệu là: 5310 - 1035 = 4275.



HS:

Số lớn nhất gồm 4 chữ số 5,3,1, 0

là: 5310.

Số nhỏ nhất gồm 4 chữ số 5,3,1, 0

là :1035

Hiệu là: 5310 - 1035 = 4275.

Hoạt động 3: Củng cố (3 phút).

GV:

HS: khi số bị trừ lớn hơn hoặc

1) Trong tập hợp các số tự nhiên bằng số trừ.

khi nào phép trừ thực hiện đợc.

2) Nêu cách tìm các thành phần

(số trừ, số bị trừ) trong phép trừ.

Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (1 phút)

+ BTVN: 64 67 tr.11 (SBT)

74, 75 tr.11 (SBT).



23



Năm học 2012-2013



Giáo án Số học 6

Ngày soạn:01/9/2012

Ngày dạy: 07/9/2012

Tiết 10:



LũY THừA VớI Số Mũ Tự NHIêN

NHâN HAI LũY THừA CùNG Cơ Số



I. Mục tiêu:

Kiến thức:

HS nắm đợc định nghĩa lũy thừa, phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công thức nhân hai lũy thừa

cùng cơ số.

Kỹ năng:

HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy

thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

Thái độ:

HS thấy đợc ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.

II. Phơng pháp giảng dạy:

Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở

III. Phơng tiện dạy học:

- GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phơng, lập phơng của một số số tự nhiên đầu tiên.

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy



Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).

+ GV:

HS1:

HS1: sửa bài 78 trang 12 (SBT)

: a = 111

aaa

Tìm thơng

: = 101 abab

ab

:

: = 1001

abab

aaa

ab

abcabc

abc

a; :

HS2:

:

5+5+5+5+5 = 5.5

abcabc

abc

HS2: Hãy

viết

các a+a+a+a+a+a = 6.a

tổng sau thành tích:

5+5+5+5+5

a+a+a+a+a+a

+ GV: Tổng nhiều số hạng bằng

nhau ta có thể viết gọn bằng

cách dùng phép nhân. Còn tích

nhiều thừa số bằng nhau ta có

thể viết gọn nh sau:

2.2.2 = 23

a.a.a.a =a4

Ta gọi 23, a4 là một lũy thừa.

Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (20 phút)

+ GV: Tơng tự nh 2 ví dụ

2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4

Em hãy viết gọn các tích sau:

7.7.7 ; b.b.b.b

HS1: 7.7.7 = 73

HS2: b.b.b.b = b4

a.a ... a (n 0)

n thừa số

a . a ... a = an (n 0)

3

+ GV hớng dẫn HS cách đọc 7 n thừa số a

đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 lũy thừa 3,



24



Ghi bảng



1. Lũy thừa với số

mũ tự nhiên:

a. Khái niệm:SGK tr.

26

b. Ví dụ:

72 = 7.7 = 49

25 = 2.2.2.2.2 = 32

33 = 3.3.3 =27



Năm học 2012-2013



Giáo án Số học 6

hoặc lũy thừa bậc 3 của 7.

7 gọi là cơ số, 3 gọi là số mũ.

Tơng tự em hãy đọc b4, a4, an.

Hãy chỉ rõ đâu là cơ số của a n?

sau đó GV viết:

+ GV: Em hãy định nghĩa lũy

thừa bậc n của a.

Viết dạng tổng quát.

+ GV: Phép nhân nhiều thừa số

bằng nhau gọi là phép nâng lên

lũy thừa.

+ GV đa bảng phụ.

Bài?1 trang 27 (SGK)

Gọi từng HS đọc kết quả điền

vào ô trống.

+ GV nhấn mạnh: trong một lũy

thừa với số mũ tự nhiên (0):

- Cơ số cho biết giá trị mỗi

thừa số bằng nhau.

- Số mũ cho biết số lợng các

thừa số bằng nhau.

+ GV: lu ý HS tránh nhầm lẫn

ví dụ: 23 2.3

mà là 23 = 2.2.2 = 8

Bài tập củng cố:

Bài 56 (a;c)

Viết gọn các tích sau bằng cách

dùng lũy thừa.

a) 5.5.5.5.5.5

b) 2.2.2.3.3

Bài 2: Tính giá trị của các lũy

thừa

22; 23; 24; 32; 33; 34

GV gọi từng học sinh đọc kết

quả là:

GV: nêu phần chú ý về a2, a3, a1

(trang 27 SGK)

+ GV cho lớp chia thành 2 nhóm

làm bài 58a, 59b (28 SGK)

- Nhóm 1: lập bảng bình phơng

của các số từ 0 đến 15.

Nhóm 2: lập bảng lập phơng từ 0

đến 10 (dùng máy tính bỏ túi).

Sau đó các nhóm treo bảng kết

quả cả lớp nhận xét.

- Sau đó GV đa bảng bình phơng

và bảng lập phơng đã chuẩn bị

sẵn để HS kiểm tra lại.



Học sinh đọc:

b4: b mũ 4

b lũy thừa 4

lũy thừa bậc 4 của b.

an : a mũ n

a lũy thừa n

lũy thừa n của a

a là cơ số

n là số mũ

HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số

bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

HS: a.a ... a (n 0)

n thừa số

HS làm?1

Lũy



Số

Giá trị của

thừa

số



lũy thừa

72

7

2

49

23

2

3

8

4

3

3

4

81



Gọi 2 HS lên bảng làm:

HS1: a) 5.5.5.5.5.5 = 56

HS2: c) 2.2.2.3.3 = 23.32

HS:

22 = 4

23 = 8

24 = 16

32 = 9

33 = 27

34 = 81

HS nhắc lại phần chú ý SGK

Bình phơng của các số từ 0 đến 15

Bình phơng của các số từ 0 đến 15



25



c. Chú ý:

+ a2 đọc là a bình

phơng

+ a3 đọc là a lập phơng

+ a1 = a



Năm học 2012-2013



Giáo án Số học 6



Hoạt động 3: Củng cố (15 phút).

1) Nhắc lại định nghĩa lũy thừa HS nhắc lại định nghĩa SGK

bậc n của a? Viết công thức tổng HS: a2 = 25 = 52

quát.

a=5

Bài 1.Tìm số tự nhiên a biết:

a3 = 27 = 33

a2 = 25

a=3

a3 = 27

- HS tho lun nhúm 6 phỳt

Nhúm 1 :a,b

Bi 57 SGK/28

Nhúm 2 :b,c

Tớnh giỏ tr cỏc ly tha sau

Nhúm 3 :a,c

a) 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210

- Cỏc nhúm khỏc nhn xét

b) 32, 33, 34, 35,

c) 42, 43,44,



Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 phút)

+ Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.

+ Không đợc tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.

+ BTVN: 59, 60, 61, 62 tr.28 (SGK)

86 90 tr.13 (SBT)



26



3. Luyện tập:

Bài 1:

+ a2 = 25 = 52

=> a = 5

+ a3 = 27 = 33

=> a = 3

Bi 57 SGK/28

a) 23 = 8

24 = 16

25 = 32

26= 64

27= 128

29= 256

210= 512

b) 32 = 9

33= 27

34= 81

35= 243

c) 42 = 16

43 = 64

44= 256



Năm học 2012-2013



Giáo án Số học 6

Ngày soạn: 01/9/2012

Ngày dạy: 08/9/2012

Tiết 11.



lũy thừa với số mũ tự nhiên

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (Tiếp)



I Mục tiêu

*)Kiến thức

- HS nắm đợc công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số

*)Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng nhân hai lũy thừa cùng cơ số và so sánh hai lũy thừa với nhau

*)Thái độ

- Rèn luyện t duy logic, khă năng tính toán

II. Phơng pháp giảng dạy:

Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở

III. Phơng tiện dạy học:

- GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phơng, lập phơng của một số số tự nhiên đầu tiên.

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy



Hoạt động của trò

Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).

Phát biểu định nghĩa lũy thừa bậc n HS phát biểu

của a?

a ) 4.4.4.4.4 = 45

áp dụng viết các tích sau dới dạng

Cơ số là 4, số mũ là 5

lũy thừa và chỉ rõ cơ số, số mũ

b)8.8.2.4 = 8.8.8 = 83

a) 4.4.4.4.4

Cơ số là 8, số mũ là 3

b) 8.8.2.4

Hoạt động 2: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (15p)

2. Nhân hai lũy thừa cùng

- Ghi ví dụ

cơ số.

Viết tích của hai lũy thừa sau

thành một lũy thừa.

32.33=(3.3).(3.3.3) = 35(=32+3)

m n

- a5.a2=(a.a.a.a.a).(a.a) = a7

- Tổng quát a .a =?

* Tổng quát:

am.an = am+n

- HS phát biểu

* Chú ý (sgk)

- Cho HS phát biểu bằng lời

- Thảo luận nhóm, đại diện 2 nhóm ?2

- Yêu cầu HS làm ?2

lên bảng trình bày.

x5.x4 = x5+4 = x9

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm

- Nhận xét chéo

a4.a = a4+1 = a5

các nhóm

Hoạt động 3: Củng cố (20p)

Chốt lại kiến thức của bài: Muốn

nhân hai hay nhiều lũy thừa cùng cơ

số ta giữ nguyên cơ số và cộng các

số mũ.

Câu 1. Điền Đ, S vào câu sau

b. S

a 4 .4 .4 = 43

;b 2 .2 .2 = 2 .3 a. Đ

4

d.Đ

c 5 .5 .5 .5 = 5.4 ;d 5 .5 .5 .5 = 5 c. S

e. Đ

f. S

3

4

7

2

7

9

e 3 .3 = 3

;f 5 . 5 = 25

g. Đ

5

6

g 7 .7 = 7

27



Năm học 2012-2013



Giáo án Số học 6



Cõu 2 : Giỏ tr ca biu thc 2 3.2.24 Cõu 2: chn C

l

A) 64

;

B)128 ;

C) 256

;

D)512

Cõu 3 : chn C

Cõu 3: Cho s t nhiờn n sao cho

2n =16 . Th thỡ n bng

C lp nhn xột bi gii trờn bng

A) 2 ; B)3 ; C)4 ; D)1

Bi 60 SGK/28

- GV a ra bng ph bi 60, cho

HS tho lun nhúm

GV gi 3 hc sinh lờn bng lm



Bi 60 SGK/28

a) 33 . 34 = 3 3 + 4 = 37

b) 52.57 = 59

c) 75. 7 = 76



GV cht li kin thc ton bi

4. Hng dn v nh (5')

- V nh xem li lý thuyt v cỏc bi tp ó lm.

- Lm cỏc bi tp 63,65- SGK, 86 90 tr.13 (SBT)



28



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (231 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×