1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Thủy sản >

Trong nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống nuôi phù hợp và nguồn nước đạt chất lượng tốt là một trong những yếu tố quan trọng quyết dịnh thành công của nghề.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 60 trang )






Lần thử nghiệm thứ III (từ 22/7/2005 đến 31/7/2005)



Ở lần thử nghiệm cuối cùng của mình, chúng tơi đã thay những bình nhựa bằng những

bể xi măng với thể tích lớn hơn (V = 2000 lít nước/bể).

Mực nước trong mỗi bể cao khoảng 40cm.

3.3



Phương pháp nghiên cứu



3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

a



Trong ương ni cá xiêm







Lần bố trí thí nghiệm thứ I



(24/4/2005 đến 4/5/2005)



Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 8 đơn vị thí nghi ệm có th ể

tích như nhau (V=3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2,

D2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D là lòng đỏ tr ứng gà, t ảo khơ Spirulina,

thức ăn tổng hợp và trùn giấm. Có 2 mật độ khác nhau, 10 con/lít nước là m ật đ ộ ứng v ới

kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 50 con/lít ứng với kí hi ệu s ố 2. Ví d ụ: A1 là lơ

có mật độ cá là 10 con/lít nước và được cho ăn lòng đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 1.





Lần bố trí thí nghiệm thứ II (11/5/2005 đến 27/5/2005)



Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 8 đơn vị thí nghi ệm có th ể

tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2,

D2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D là lòng đỏ tr ứng gà, t ảo khơ Spirulina,

thức ăn chế biến và trùn giấm. Có 2 mật độ khác nhau, 10 con/lít n ước là mật độ ứng v ới

kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 50 con/lít ứng với kí hi ệu s ố 2. Ví d ụ: A1 là lơ

có mật độ cá là 10 con/lít nước và được cho ăn lòng đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 2.





Lần bố trí thí nghiệm thứ III (14/6/2005 đến 20/6/2005)



Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 8 đơn vị thí nghi ệm có th ể

tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2,

D2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D là lòng đỏ tr ứng gà, t ảo khơ Spirulina,

thức ăn tổng hợp và trùn giấm. Có 2 mật độ khác nhau, 10 con/lít nước là m ật đ ộ ứng v ới

kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 50 con/lít ứng với kí hi ệu s ố 2. Ví d ụ: A1 là lơ

có mật độ cá là 10 con/lít nước và được cho ăn lòng đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 3.





Lần bố trí thí nghiệm thứ IV (1/7/2005 đến 10/7/2005)

Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 10 đ ơn v ị thí nghi ệm có th ể

28



tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hi ệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, ĐC1, A2,

B2, C2, D2, ĐC2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D và ĐC là lòng đỏ tr ứng gà,

tảo khơ Spirulina, thức ăn tồng hợp trùn giấm. Có 2 mật độ khác nhau, 20 con/lít n ước

là mật độ ứng với kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghi ệm, 50 con/lít ứng v ới kí hi ệu s ố

2. Ví dụ: A1 là lơ có mật độ cá là 20 con/lít nước và đ ược cho ăn lòng đ ỏ tr ứng gà. Ph ụ l ục

2, bảng 4.

b





Trong ương ni cá bống tượng

Lần bố trí thí nghiệm thứ I (14/4/2005 đến 20/4/2005)



Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 12 đ ơn v ị thí nghi ệm có th ể

tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2,

D2, a2, b2, c2, d2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, a; B, b; C, c; D, d là lòng đ ỏ

trứng gà, tảo khơ Spirulina, thức ăn tồng hợp trùn giấm. Có 2 mật độ khác nhau, 100

con/lít nước là mật độ ứng với kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghi ệm, 500 con/lít ứng

với kí hiệu số 2. Ví dụ: A1 là lơ có mật độ cá là 100 con/lít n ước và đ ược cho ăn long đ ỏ

trứng gà. Phụ lục 2, bảng 5.





Lần bố trí thí nghiệm thứ II (8/6/2005 đến 13/6/2005)



Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 8 đơn vị thí nghi ệm có th ể

tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2,

D2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D là lòng đỏ tr ứng gà, t ảo khơ Spirulina,

thức ăn tổng hợp và trùn giấm. Có 2 mật độ khác nhau, 100 con/lít n ước là m ật đ ộ ứng

với kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 500 con/lít ứng với kí hi ệu s ố 2. Ví d ụ:

A1 là lơ có mật độ cá là 100 con/lít nước và đ ược cho ăn lòng đỏ tr ứng gà. Ph ụ l ục 2, b ảng

6.





Lần bố trí thí nghiệm thứ III (27/7/2005 đến 31/7/2005)



Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 9 đơn vị thí nghi ệm là nh ững

bể ximăng có thể tích như nhau (V = 2 m 3 nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, A2,

A3, B1, B2, B3, C1, C2, C3. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C là lòng đỏ trứng gà,

trùn giấm và thức ăn tổng hợp. Có một mật độ duy nhất là 200con/b ể. Ph ụ lục 2, b ảng

7.

3.3.2 Quản lý và chăm sóc

Để có được một kết quả tốt nhất đến mức có thể, chúng tơi đã hết sức chú trọng

việc chăm sóc, cho cá ăn và thay nước hằng ngày để đảm b ảo cá có m ột mơi tr ường t ốt

nhất để sinh trưởng. Quản lý mơi trường nước, thức ăn và cách cho ăn là những gì chúng

tơi quan tâm.



29



Để hạn chế sự ơ nhiễm nước do thức ăn thừa tiùch tụ, chất thải và xác chết của

cá, chúng tơi thực hiện việc thay nước mỗi ngày một lần vào lúc sáng sớm hpặc chiều

tối. Lượng nước thay mỗi lần là 50%.

Cá được cho ăn 3lần/ngày với lượng vừa phải để tránh ơ nhiễm mơi trường.

3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi

3.3.3.1 Chỉ tiêu chất lượng nước





pH







pH được đo bằng máy, mỗi ngày 2 lần ( lúc sáng sớm và chiều tối).

Nhiệt độ



Như ta đã biết, cá là động vật có máu lạnh. Nhiệt độ cơ thể chúng sẽ thay

đổi theo sự thay đổi của nhiệt độ mơi trường xung quanh. Nếu nhiệt độ cao q

hay thấp q, vượt qua ngồi ngưỡng chịu đựng thì sẽ gây nguy hại cho cá. Vì vậy,

nhiệt độ được chúng tơi theo dõi 2 lần/ ngày bằng nhiệt kế để xử lý kịp thời những

trường hợp yếu tố này trở nên bất lợi đối với cá.

3.3.3.2 Tỷ lệ sống

Dựa vào số cá thả và thu được sau thời gian ni, chúng tơi sẽ tính ra được tỷ

lệ sống của từng đơn vị thí nghiệm như sau:

Số cá thả x 100

Tỷø lệ sống (%) =

Số cá thu



3.4



Phương pháp thu thập số liệu



Sau thời gian ni, cá sẽ được vớt ra để đếm số lượng con

còn sống.

3.5



Phương pháp phân tích số liệu



Chúng tôi sử dụng chương trình Statgraphics for windows 7.0 để xử lý các

số liệu nghiên cứu như: tỷ lệ sống. Sự khác nhau giữa các nghiệm thức được so sánh

theo trắc nghiệm Turkey với P < 0.05.



30



IV.



KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN



PHẦN A: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRÊN CÁ XIÊM

4.1



Đánh giá tỷ lệ sống của cá xiêm ở các lần thử nghiệm.



4.1.1



Lần thử nghiệm thứ I (24/4/2005 đến 4/5/2005)



Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 8 đơn vị thí nghi ệm có th ể

tích như nhau (V= 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2,

D2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D là lòng đỏ tr ứng gà, t ảo khơ Spirulina,

thức ăn chế biến và trùn giấm. Có 2 mật độ khác nhau, 10 con/lít n ước là mật độ ứng v ới

kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 50 con/lít ứng với kí hi ệu s ố 2. Ví d ụ: A1 là lơ

có mật độ cá là 10 con/lít nước và được cho ăn lòng đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 1.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, chúng tơi tiến hành xác định t ỷ lệ s ống c ủa cá thí

nghiệm. Kết quả về tỷ lệ sống của cá thí nghiệm giữa các nghi ệm th ức đ ược biễu

diễn ở đồ thị sau:

Tỷ lệ sống (%)

90

80

70

60

50



10 con/l



40



50 con/l



30

20

10

0

A



B



C



D



Nghiệm thức



Đồ thị 4.1 Tỷ lệ sống của cá xiêm khi kết thúc thí nghiệm

* Chú thích:

A: Lòng đỏ trứng gà

B: Tảo khơ Spirulina

C: Thức ăn tổng hợp

D: Trùn giấm

Qua đồ thị ta thấy cá ở lơ cho ăn lòng đỏ trứng có t ỷ lệ sống thấp nh ất (0%). Cá

31



ở lơ cho ăn trùn giấm có tỷ lệ sống cao hơn lơ cho ăn tảo và thức ăn t ổng h ợp

Rotofier. Cá ở lơ có mật độ cao hơn có tỷ lệ sống thấp hơn cá của lơ có mật độ thấp.

Trong lần thử nghiệm đầu tiên, cá xiêm ở lơ cho ăn lòng đỏ trứng đã chết hồn tồn

khi kết thúc đợt nghiên cứu. Theo nhận định của chúng tơi, tất c ả là do th ức ăn th ừa và ơ

nhiễm mơi trường.

Lòng đỏ trứng gà là loại thức ăn được đánh giá rằng có hàm l ượng lipid khá cao.

Việc cho ăn dư thừa đã dẫn tới tình trạng lượng lipid tràn ng ập trên m ặt n ước, ng ăn

cản phần nào sự khuếch tán của oxy từ khơng khí đi vào nước. Ngồi ra, vi ệc phân hu ỷ

các hạt thức ăn dư thừa cũng làm tiêu hao một lượng đáng kể oxy hồ tan có trong n ước.

Việc đó làm cho cá khơng đủ lượng oxy cần thiết để hơ hấp và rồi chúng chết.

Thức ăn q nhiều còn làm tăng độ đục của nước và điều đó khơng h ề có l ợi cho

mơi trường ni. Độ đục khơng gây chết trực tiếp cho cá nhưng chúng làm ảnh h ưởng

đến hơ hấp của cá. Nếu độ đục cao tức là các vật chất lơ lững trong nước q nhi ều. Các

hạt lơ lững này có thể bám vào mang cá, ngăn cản sự hơ hấp của chúng làm cho chúng ch ết

vì ngạt. Hơn nữa, độ đục q cao sẽ làm tăng tính cảm nhiễm của cá đối với mơi trường

bên ngồi.

Thức ăn thừa sẽ ươn thối dẫn tới ơ nhiễm mơi trường. Q trình phân hu ỷ

các hợp chất hữu cơ như: thức ăn thừa, phân cá sẽ sinh ra nhi ều khí độc gây h ại đ ến cá

bột như: NH3, NO2, H2S… Từ đó, cá dễ nhiễm bệnh cà chết.

Tóm lại, chúng tơi kết luận rằng tỷ lệ sống ở lơ A thấp là do nh ững ngun

nhân trên.

Qua đồ thị chúng ta thấy, lơ cho ăn trùn giấm có t ỷ lệ sống cao nh ất. Trùn

giấm có thể sống được 24 giờ trong nước ngọt (Cao Ngun Trình, 2005), vì th ế nó

khơng làm ơ nhiễm mơi trường. Và trùn giấm khơng thou b ằng oxy nên nó khơng c ạnh

tranh oxy với cá, vì vậy khơng ảnh hưởng đến q trình hơ h ấp c ủa cá. Trùn gi ấm là m ồi

sống di động phù hợp với tập tính ăn động vật của cá xiêm nên chúng sẽ ăn nhi ều hơn. Mà

thức ăn sống thường chứa một hàm lượng dinh dưỡng rất cao nên đảm b ảo cá s ẽ t ăng

trưởng và phát triển tốt hơn, và khả năng cảm nhiễm với b ệnh sẽ th ấp h ơn. Vì v ậy, cá

ở lơ cho ăn trùn giấm có tỷ lệ sống cao hơn những lơ khác.

4.1.2



Lần thử nghiệm thứ II (11/5/2005 đến 27/5/2005)



Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 8 đơn vị thí nghi ệm có th ể

tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2,

D2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D là lòng đỏ tr ứng gà, t ảo khơ Spirulina,

thức ăn tổng hợp và trùn giấm. Có 2 mật độ khác nhau, 10 con/lít nước là m ật đ ộ ứng v ới

kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 50 con/lít ứng với kí hi ệu s ố 2. Ví d ụ: A1 là lơ



32



có mật độ cá là 10 con/lít nước và được cho ăn long đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 2.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, chúng tơi tiến hành xác định t ỷ lệ s ống c ủa cá thí

nghiệm. Kết quả về tỷ lệ sống của cá thí nghiệm giữa các nghi ệm th ức đ ược biễu

diễn ở đồ thị sau:

Tỷ lệ sống (%)

120

100

80



10 con/l

50 con/l



60

40

20

0

A



B



C



D



Nghiệm thức



Đồ thị 4.2 Tỷ lệ sống của cá xiêm khi kết thúc thí nghiệm

* Chú thích:

A: Lòng đỏ trứng gà

B: Tảo khơ Spirulina

C: Thức ăn tổng hợp

D: Trùn giấm

Qua đồ thị chúng ta nhận thấy rằng cá ở tất cả các lơ có tỷ lệ sống cao và tương

đối đồng đều. Cá ở lơ có mật độ khác nhau có tỷ lệ sống khác nhau khơng nhiều.

Ở lần này, tỷ lệ sống giũa các lơ tương đối đồng đều hơn do chế độ chăm sóc

chu đáo hơn. Thức ăn được rải vừa phải và khuấy đều trong nước để cá dễ bắt mồi, tránh

tình trạng cá thì đói còn thức ăn thì dư thừa. Nước đ ược thay m ỗi ngày nên tình tr ạng ơ

nhiễm mơi trường ni đã khơng xảy ra, vì vậy tỷ lệ sống c ủa các lơ t ương đ ối cao và

đồng đều.

4.1.3



Lần thử nghiệm thứ III (14/6/2005 đến 20/6/2005)

Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 8 đơn vị thí nghi ệm có th ể

tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2,

D2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D là lòng đỏ tr ứng gà, t ảo khơ Spirulina,

33



thức ăn tổng hợp và trùn giấm. Có 2 mật độ khác nhau, 10 con/lít nước là m ật đ ộ ứng v ới

kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 50 con/lít ứng với kí hi ệu s ố 2. Ví d ụ: A1 là lơ

có mật độ cá là 10 con/lít nước và được cho ăn long đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 3.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, chúng tơi tiến hành xác định t ỷ lệ s ống c ủa cá thí

nghiệm. Kết quả về tỷ lệ sống của cá thí nghiệm giữa các nghi ệm th ức đ ược biễu

diễn ở đồ thị sau:

Tỷ lệ sống (%)

90

80

70

60



10 con/l



50



50 con/l



40

30

20

10

0

A



B



C



D



Nghiệm thức



Đồ thị 4.3 Tỷ lệ sống của cá xiêm khi kết thúc thí nghiệm

Chú thích:

A: Lòng đỏ trứng gà

B: Tảo khơ Spirulina

C: Thức ăn tổng hợp

D: Trùn giấm

Qua đồ thị 4.3 ta thấy cá ở lơ cho ăn lòng đỏ trứng gà và lơ cho ăn trùn gi ấm có

tỷ lệ sống cao nhất. Cá ở lơ cho ăn tảo Spirulina và lơ cho ăn thức ăn tổng hợp

Rotofier có tỷ lệ sống thấp. Cá ở các lơ mật độï khác nhau có t ỷ lệ sống t ương đ ương

nhau.

Lần thử nghiệm này, tỷ lệ sống giữa các lơ có phần chênh lệch. Chúng ta th ấy

rõ là lơ cho ăn trùn giấm và lơ cho ăn lòng đỏ trứng gà có t ỷ lệ s ống cao h ơn nh ững lơ còn

lại. Và một điều dễ nhận thấy nữa là tỷ lệ sống giữa các lơ giống nhau có m ật đ ộ cá khác

nhau cũng xấp xỉ nhau.

Trong đó, cá bột ở lơ cho ăn trùn giấm có tỷ lệ sống cao nhất là do những

ngun nhân sau:

34



• Trùn giấm có thể sống được 24 giờ trong nước ngọt (Cao Ngun Trình, 2005),

vì thế nó khơng làm ơ nhiễm mơi trường.

• Trùn giấm khơng thở bằng oxy nên nó khơng cạnh tranh oxy v ới cá, vì v ậy

khơng ảnh hưởng đến q trình hơ hấp của cá.

• Trùn giấm là mồi sống di động phù hợp với tập tính ăn động vật của cá xiêm nên

chúng sẽ ăn nhiều hơn. Mà thức ăn sống thường chứa một hàm lượng dinh

dưỡng rất cao nên đảm bảo cá sẽ tăng trưởng và phát tri ển tốt h ơn, vì th ế kh ả

năng cảm nhiễm với bệnh sẽ thấp hơn.

Do những ngunnhân trên, cá ở lơ cho ăn trùn gi ấm có t ỷ lệ s ống cao h ơn

những lơ khác.

4.1.4



Lần thử nghiệm thứ IV (từ ngày 1/7/2005 đến 10/7/2005)



Sau khi kết thúc thí nghiệm, chúng tơi tiến hành xác định t ỷ lệ s ống c ủa cá thí

nghiệm. Kết quả về tỷ lệ sống của cá thí nghiệm giữa các nghi ệm th ức đ ược biễu

diễn ở đồ thị sau:

Tỷ lệ sống (%)

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0



20 con/l

50 con/l



A



B



C



D



Đồ thị 4.4 Tỷ lệ sống của cá xiêm khi kết thúc thí nghiệm

* Chú thích:

A: Lòng đỏ trứng gà

B: Tảo khơ Spirulina

C: Thức ăn tổng hợp

D: Trùn giấm

35



DC



Nghiệm thức



DC: khơng cho ăn

Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 10 đ ơn v ị thí nghi ệm có th ể

tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hi ệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, ĐC1, A2,

B2, C2, D2, ĐC2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D và ĐC là lòng đỏ tr ứng gà,

tảo khơ Spirulina, thức ăn tổng hợp trùn giấm. Có 2 mật độ khác nhau, 20 con/lít n ước

là mật độ ứng với kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghi ệm, 50 con/lít ứng v ới kí hi ệu s ố

2. Ví dụ: A1 là lơ có mật độ cá là 20 con/lít n ước và đ ược cho ăn long đ ỏ tr ứng gà. Ph ụ l ục

2, bảng 4.

Qua đồ thị ta thấy cá ở lơ bỏ đói có tỷ lệ sống thấp nhất. Cá ở lơ cho ăn trùn

giấm và cho ăn lòng đỏ trứng có tỷ lệ sống cao. Cá ở lơ cho ăn t ảo và th ức ăn t ổng h ợp

Rotofier có tỷ lệ sống thấp hơn. Cá ở các lơ có mật độ khác nhau có t ỷ lệ sống t ương

đương nhau.

Lòng đỏ trứng gà và trùn giấm đều là những thức ăn có ngu ồn g ốc động vật, mà cá

xiêm là lồi cá ăn mồi động vật nên chắc chắn lòng đỏ tr ứng gà và trùn gi ấm là th ức ăn mà

chúng ưa thích. Cá sẽ ăn mồi và tăng trưởng tốt hơn.

Còn thức ăn tổng hợp và tảo khơ Spirulina là thức ăn cơng nghiệp. Qua q

trình chế biến hàm lượng chất dinh dưỡng và vitamin sẽ gi ảm nên khơng cung c ấp đ ầy

đủ dưỡng chất cho cá tăng trưởng, phát triển và kháng b ệnh. Cộng v ới tình tr ạng m ột

số cá sẽ khơng ăn do khơng phải là thức ăn ưa thích c ủa chúng. Vì v ậy cá ở nh ững lơ

ngày có tỷ lệ tử vong cao hơn.

Khi so sánh tỷ lệ sống của cá xiêm ở lần thử nghiệm thứ IV, chúng tơi đ ược

kết quả ở bảng 4.1 và bảng 4.2 như sau:

Bảng 4.1 Tỷ lệ sống trung bình của cá ở những lơ có mật độ 20 con/lít nước

Nghiệm thức

A

B

C

D

DC



Tỷ lệ sống

0.79a ±

0.47a ±

0.53a

±

0.9a

±

0.5a

±



36



0.09

0.1

0.21

0.03

0.4



Bảng 4.2 Tỷ lệ sống trung bình của cá ở những lơ có mật độ 50 con/lít nước

Nghiệm thức

A

B

C

D

DC



Tỷ lệ sống

0.87a ±

0.61a ±

0.67a

±

0.9a

±

0.29a ±



0.12

0.21

0.12

0.15

0.5



Ghi chú: Các giá trị trên cùng một cột có ký tự a giống nhau là sai bi ệt khơng có ý ngh ĩa v ề

mặt thống kê (P > 0,05).

Qua kết quả trên, chúng tơi nhận thấy rằng mọi sai biệt đều khơng có ý ngh ĩa

kể cả khi mật độ cá cao hay thấp. Điều đó chứng tỏ các kh ẩu ph ần th ức ăn khác nhau

khơng hề có tác động lên tỷ lệ sống của cá xiêm ở giai đoạn cá bột.

Mặc dù cá xiêm là lồi ăn động vật nhưng tỷ lệ sống c ủa nghi ệm th ức D (cho

ăn trùn giấm) cũng khơng khác biệt gì so với các nghi ệm th ức khác. Theo chúng tơi nh ận

định do cá xiêm dễ ni, chúng có phổ thức ăn rộng nên có th ể ti ếp nh ận d ễ dàng các kh ẩu

phần thức ăn khác nhau. Cho nên, vì thế chúng tơi khơng thể đưa ra k ết lu ận gì v ề hi ệu

quả của việc sử dụng trùn giấm làm thức ăn cho cá bột.

Tuy nhiên, việc sử dụng trùn giấm làm thức ăn cho cá vẫn đem lại vài thu ận l ợi

đó là: khơng làm ơ nhiễm mơi trường nước ni, đảm bảo ln sẵn sàng ở m ọi t ầng

nước để cá ăn khi chúng đói.

Khơng như những thức ăn khác: lòng đỏ trứng, tảo, thức ăn tổng hợp, một

thời gian sau khi cho ăn, các hạt thức ăn sẽ chìm hết xuống đáy nhưng còn trùn giấm thì

khác. Chúng ln lơ lững trong nước trong vòng 24 gi ờ. Vì th ế, đ ảm b ảo cá có th ể ăn

bất cứ khi nào chúng đói trong vòng 24 giờ mà thức ăn lại khơng b ị dự th ừa và tr ở nên ươn

thối như những loại thức ăn khác.

Tóm lại, mặc dù qua đồ thị 4.4, ta thấy tỷ lệ sống c ủa cá ở lơ s ử dụng trùn

giấm là cao nhất nhưng về mặt thống kê thì tỷ lệ sống c ủa cá khi cho ăn trùn gi ấm và

khi cho ăn các loại thức ăn khác là khơng khác nhau (P > 0,05).



37



PHẦN B: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRÊN CÁ BỐNG TƯỢNG

4.1



Đánh giá tỷ lệ sống của cá bống tượng qua các lần thử nghiệm



IV.1.1 Lần thử nghiệm thứ I (từ 14/4/05 đến 20/4/05)

Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 12 đ ơn v ị thí nghi ệm có th ể

tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2,

D2, a2, b2, c2, d2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, a; B, b; C, c; D, d là lòng đ ỏ

trứng gà, tảo khơ Spirulina, thức ăn tổng hợp, trùn giấm. Có 2 mật độ khác nhau, 100

con/lít nước là mật độ ứng với kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghi ệm, 500 con/lít ứng

với kí hiệu số 2. Ví dụ: A1 là lơ có mật độ cá là 100 con/lít n ước và đ ược cho ăn long đ ỏ

trứng gà. Phụ lục 2, bảng 5.

Kết quả tỷ lệ sống của cá bống tượng được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.3 Kết quả ương ni cá bột bống tượng trong bình nhựa (lần thứ I )

Khẩu phần ăn

Lòng đỏ trứng gà

Tảo khơ Spirulina

Thức ăn tổng hợp

Trùn giấm



Kết quả

Cá chết tồn bộ sau 7 ngày

Cá chết tồn bộ sau 7 ngày

Cá chết tồn bộ sau 7 ngày

Cá chết tồn bộ sau 7 ngày



Qua bảng 4.3 ta thấy cá bột bống tượng đã chết tồn b ộ sau 7 ngày ni ở t ất

cả các lơ có mực nước khác nhau. Tức là cá được ni trong bình nh ựa có th ể tích V = 3

lít với mực nước 20cm, mặt thống hẹp và cá được ni trong nh ững khay nh ựa có th ể

tích V = 3 lít nước với mực nước 5 cm, mặt thống r ộng có t ỷ l ệ t ử vong nh ư nhau.

Theo chúng tơi, cá chết do những ngun nhân sau:







Thức ăn và mơi trường nước

Mật độ cá và q trình sục khí



Ta biết, cá bống tượng sau khi hấp thụ hết nỗn hồn m ới b ắt đầu ăn th ức ăn

ngồi, tức là khoảng 4 - 5 ngày sau khi nở cá m ới b ắt đ ầu ăn và cá b ống t ượng ch ỉ ăn

mạnh vào buổi tối. Nhưng ở lần thử nghiệm thứ I này, cá 1 ngày sau khi n ở đã đ ược cho

ăn, và cho ăn 3 lần/ngày. Lượng thức ăn vì thế trở nên dư thừa, các hạt thức ăn lơ lững

q nhiều làm ảnh hưởng đến q trình hơ hấp của cá bột. Ngồi ra, các khí đ ộc NH 3,

H2S… sinh ra từ sự phân huỷ chất hữu cơ như: phân cá, thức ăn th ừa s ẽ khơng t ốt cho

cá bột. Mơi trường ơ nhiễm sẽ làm giảm sức đề kháng c ủa cá v ới m ầm b ệnh, vì th ế cá

trở nên yếu dần và chết sau đó.

Cá bột được bố trí trong những bình nhựa có thể tích nhỏ (V = 3 lít) v ới m ật

độ cá rất cao (500 – 1500 con/bình). Sự sục khí liên tục đã làm cho chúng khơng ngừng đảo

38



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

×