1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Thủy sản >

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 60 trang )






Cá xiêm xám

Cá phướn

Cá có hình dáng khá hấp dẫn, vi dài với dáng vẻ tha th ướt. Cá có vây l ưng, vây h ậu

môn và vây đuôi kéo dài rũ xuống như là lá cờ phướn nên m ới gọi là cá ph ướn. Loài cá này đá

không hay, không chịu được đòn nên ít dùng làm cá đá. Ch ủ y ếu chúng đ ược dùng làm cá c ảnh

nhờ dáng vẻ thướt tha khi bơi lượn.

Ngoài ra, người ta còn lai tạo giữa cá xiêm với cá phướn ho ặc cá xiêm thu ần v ới

cá xiêm lai, từ đó tạo ra nhiều giống cá và đặt tên khác nhau.

2.1.2 Đặc điểm hình thái và phân bố

Cá có thân hình thoi. Cá thuần chủng có màu xanh biếc, lá m ạ, màu đ ỏ c ủa r ượu

chát, có hoặc không có hai sọc dọc đậm từ vây lưng tới cuốn đuôi.

Cá có tia vi lưng màu đen, các vây xanh nhạt, các vân sẫm gợn sóng.

Vi bụng, vi hậu môn của cá có màu đỏ.

Những con cá được nuôi làm cảnh có các vây phát triển hơn cá ngoài tự nhiên.

Do tập tính hung hăng hay đá nhau của nó nên người ta còn g ọi nó là cá đá hay cá

chọi.

2.1.3 Đặc điểm sinh thái

Cá xiêm là loài cá sống trong môi trường nước ngọt. Do có cơ quan hô hấp

phụ là mê lộ cho phép chúng sử dụng oxy từ không khí nên cá có thể sống được trong

môi trường có ngưỡng oxy thấp hoặc trong những môi trường ô nhiễm…

Cá xiêm có sức sống mạnh. Vì vậy, đây là đối tượng dễ chăm sóc và có thể

nuôi ở những nới chật hẹp. Điều này rất có ý nghĩa khi nuôi riêng cá đực trong những

chai lọ để kích thích tính hung hăng, hiếu chiến của chúng.

Dù ở ngoài tự nhiên hay trong những bể nuôi nhân tạo, cá xiêm luôn thích ẩn n ấp

trong hốc.

Cá xiêm sống được trong mọi tầng nước.

Các yếu tố môi trường sống thích hợp cho cá là:

 Nhiệt độ: 240C



(ngoài tự nhiên)



11



26 - 270C

(môi trường nhân tạo)

 pH: 6,5 -7,5 nhưng tốt nhất là từ 6,8 - 7,2.

2.1.4 Tập tính sống

Ở loài cá này, dường như những ưu điểm về màu sắc và hình dáng cũng như

tập tính sống đặc biệt đều tập trung ở con đực.

Khi tiếp xúc với cá đực khác hoặc thấy ảnh của nó phản chiếu qua gương, cá

đực thường phô trương những màu sắc tiềm ẩn và kỳ ảo.

Điều thú vị nhất khi đề cập đến tập tính “đấu tranh sinh tồn” của loài cá này là

khả năng chọi nhau của con đực. Trận đấu diễn ra khi hai con đực gặp nhau. Chúng sẽ

giương vi, phùng mang và màu sắc sẽ chuyển đổi rực rỡ hơn. Cá quẩy mình qua lại, đầu

hướng thẳng về phía đối thủ. Chúng giữ tư thế này ở vài giây đến vài phút và bất chợt

lao vào nhau và dùng miệng để tấn công. Một trong những pha quyết định sự thắng bại

thú vị làm bất ngờ người xem là hai đối thủ chận đầu nhau và bất ngờ tấn công với hai

miệng cắn dính vào nhau. Thân cá bị căng ra. Cá chiến đấu bằng cách xoay tròn quanh

trục thân và thường kéo dài từ 10 đến 20 giây, thường kết thúc khi cá chìm xuống đáy.

Sau đó, chúng rời nhau ra và nhanh chóng trồi lên mặt nước để thở nhờ cơ quan hô hấp

phụ. Sau đó, lại tiếp tục chiến đấu. Trận đấu kết thúc khi con yếu sức bỏ chạy, thậm chí

có khi chết trận. Cả hai chiến sĩ cá sau trận đấu đều không tránh khỏi những tổn thương

và các vi rách nát.

2.1.5



Đặc điểm dinh dưỡng



2.1.5.1 Tính ăn

Cá xiêm là loài ăn tạp thiên về động vật. Chúng thích những mồi sống di động

như: lăn quăn, trùng chỉ, ấu trùng muỗi lắc…

Theo kết quả khảo sát tính ăn của cá xiêm của Dương Thị Thuý Nga (1993),

thì cơ quan tiêu hoá của cá xiêm gồm: miệng, hầu, thực quản với hai manh tràng khá

dài, ruột ngắn và tận cùng là lỗ hậu môn nếu là con đực. Còn ở con cái thì tận cùng của

ruột là lỗ huyệt. Đồng thời đo được tỷ lệ chiều dài ruột /chiều dài thân (Li/Ls) là 0.67 0.75. Vì vậy, đây là loài cá có cấu tạo cơ quan tiêu hoá thích hợp với tập tính ăn tạp

thiên về động vật.

2.1.5.2



Thức ăn theo các giai đoạn tuổi



Theo nhiều tài liệu tham khảo cùng kinh nghiệm của các nghệ nhân cá cảnh thì

thức ăn và liều lượng cho ăn thay đổi theo từ giai đoạn tuổi.

Từ 1 - 3 ngày tuổi, cá dinh dưỡng chủ yếu nhờ noãn hoàng. Cá bột mới nở trú

ẩn dưới tổ cho đến khi tiêu hết noãn hoàng.

Từ 4 - 7 ngày tuổi, cá bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Loại thức ăn thích hợp cho cá

là infusoria.

12



Từ 8 - 14 ngày tuổi, cá được cho ăn Moina và lòng đỏ trứng gà. Ngoài ra, với

cách nuôi dân gian, người ta còn cho cá ăn vài giọt mỡ heo. Với loại thức ăn này, tránh

cho cá ăn quá nhiều vì sẽ tạo lớp ván mỡ bên trên mặt nước cản sự khuếch tán của oxy

từ không khí vào nước.

Từ 15 - 21 ngày tuổi, cá có thể ăn được Moina với kích cỡ lớn hơn và trùng

chỉ. Theo Dr William T.innes (1990), khi cá khoảng ba tuần tuổi thì cơ quan hô hấp phụ

chưa hình thành. Vì vậy, việc ương nuôi cá trong giai đoạn này phải chú ý đến mật độ

cá và chất lượng nước nuôi. Mật độ cá phải vừa phải và phải đảm bảo oxy cần thiết cho

cá. Nếu mật độ quá dày hoặc chất lượng nước quá xấu sẽ làm hàm lượng oxy hoà tan

trong nước thấp. Lúc này, cá buộc phải sử dụng đến cơ quan hô hấp phụ chưa hoàn

chỉnh, dễ làm cá bị tổn thương… Lượng oxy đòi hỏi không được đáp ứng sẽ dẫn tới tình

trạng chết ngạt ở cá.

Từ 21 ngày tuổi trở đi, thức ăn là Moina trưởng thành, trùng chỉ, cung quăn…

Chúng đặc biệt ưa thích mồi sống chuyển động. Nếu cùng một lúc cho cá ăn cả thức ăn

sống và thức ăn chết thì cá sẽ ăn mồi sống, còn lỡ nếu bắt mồi chết thì cá sẽ phun ra

ngay.

2.1.6



Đặc điểm sinh sản



Để phân biệt giới tính, người ta thường dựa vào màu sắc của cá. Màu sắc c ủa cá

đực không rực rỡ như cá cái nhưng khi phát dục, màu cá đực lại trở nên rất đẹp.

Tuổi thành thục của cá : 3 tháng tuổi. Lúc này, cá có kích cỡ kho ảng 4cm.

Cá thường sinh sản vào buổi sáng kéo dài đến trưa. Thời gian đẻ từ 3 - 5 giờ.

Nhiệt độ nước thích hợp cho cá sinh sản là 25 – 280C (Võ Văn Chi, 1993).

Vào mùa sinh sản, sự chuẩn bị tổ và các cu ộc giao hoan di ễn ra r ất thú v ị. Khi

muốn kết đôi với một con cá cái, cá đực sẽ chiếm một diện tích trong b ể và nh ả b ọt khí

ra làm tổ. Mỗi bọt khí được bao bọc bởi một màng chất nhờn ti ết ra t ừ mi ệng. Chúng

kết dính vào nhau tạo thành một khối bọt có đường kính t ừ 8 – 10 cm. Sau th ời gian b ị

cá đực rượt đuổi, khi cá cái đã sẵn sàng đẻ thì chúng quần ổ và qu ấn vào nhau. Cá đ ực xoay

quanh cá cái, ép và ôm lấy cá cái b ằng các vây dài, toàn b ộ c ơ th ể cong vòng m ột cách d ịu dàng.

Hành động này kéo dài khoảng một phút. Theo Bùi Hồng Phúc, 1992 thì hành đ ộng này là “s ự

va chạm có tác dụng kích thích”. Sau đó, cá đực buông dần cá cái ra. Sự tiết sẹ và trứng b ắt

đầu.

Trứng tiết ra từng nhóm nhỏ, trung bình từ 15 – 25 trứng/lần, đôi lúc đ ạt

40 – 50 trứng/lần nhưng trường hợp này rất ít. Cũng ngay lúc ấy, cá đ ực ti ết s ẹ đ ể th ụ

tinh. Sự thụ tinh diễn ra trong môi trường nước.

Sau khi trứng được cá đẻ ra, nó sẽ chìm từ từ xuống đáy b ể nuôi. Cá đ ực b ơi

13



theo và nhẹ nhàng ngậm trứng vào miệng rồi nhanh chóng trồi lên mặt nước, phun trứng

vào tổ sao cho trứng dính vào cụm bọt nổi. Cá đực cứ tiếp t ục như v ậy cho đ ến khi thu

lượm hết số trứng rơi dưới đáy. Sau đó, nó lại tiếp tục đ ộng tác cu ộn thân, xo ắn quanh

con cái như mô tả trên, cứ thế khoảng vài chục lần cho đến khi con cái đ ẻ xong. S ự k ết

hợp giữa bơi lội và đẻ trứng xảy ra rất ngoạn mục. Trong thời gian ép đẻ, cá đ ực và cái ở

gần mặt nước, ngay dưới đám bọt. Cá đực luôn giữ bọt, nếu b ọt có tan đi, nó l ại phun

thành đám khác.

Một đặc điểm khác ở loài cá này là khi sinh sản, con cái có đặc tính ăn tr ứng. Do đó,

trong tự nhiên, sau khi đẻ xong, cá cái sẽ bị cá đực rượt đu ổi đi xa m ột kho ảng nào đó. Vì

vậy, khi bố trí cá đẻ trong khạp, người ra bắt cá cái ra ngay sau khi nó đ ẻ xong, đ ể tránh cá

cái ăn trứng và bị tổn thương do cá đực rượt đuổi.

Theo Võ Văn Chi, 1993 thì thời gian để trứng nở là 30 – 40 gi ờ ở nhi ệt đ ộ

28 – 290C.

Cá bột mới nở vẫn ở dưới tổ cho đến khi tiêu hết noãn hoàng. Nếu con nào tách

ra trước khi có đủ khả năng bơi lội thì cá đực sẽ hớp lấy vào mi ệng và nh ẹ nhàng phun

trở lại tổ.

Trong suốt thời kỳ cá bột còn quá nhỏ, cá đực lại đều đặn việc ngậm cá con và

phun chúng ra với những bọt mới. Như vậy, nó đảm bảo cho cá con có đ ủ lượng oxy đ ể

hô hấp.

Theo Mody, 1932, lúc này, cá chưa mở miệng. Chúng hô hấp b ằng oxy t ừ b ọt

khí. Như vậy, việc nhả thêm bọt khí của cá đực là nhằm để đảm bảo lượng oxy c ần

thiết cho con nó thở.

Tầm quan trọng của cá đực trong việc ấp trứng và chăm sóc con được các nghệ

nhân cá cảnh đánh giá rằng: “Nếu bắt cá đực ra khỏi t ổ sau khi đ ẻ xong thì h ầu h ết ho ặc

toàn bộ trứng sẽ không nở. Chúng bị rơi xuống đáy khạp và b ị ung. S ự phân h ủy c ủa

những trứng ung này làm tiêu hao nhiều oxy hoà tan. Đồng th ời, không có b ọt khí do cá

đực phun ra. Điều này dẫn tới việc môi trường nước nghèo oxy, khả năng sống s ống

của cá còn lại sẽ giảm xuống. Vì vậy, sự có mặt của cá đực rất quan trọng trong sự phát

triển của trứng và cá nới nở”.

Khi cá con được 5 ngày tuổi, sự có mặt của cá đực lúc này không còn c ần thi ết

nữa. Bây giờ, nên bắt nó ra, nếu không sau một thời gian nó có thể ăn con.

2.1.7



Mùa vụ sinh sản



Trong tự nhiên, cá xiêm có thể sinh sản quanh năm nh ưng mùa sinh s ản chính

chỉ tập trung vào mùa nắng và các tháng đầu mùa m ưa, là t ừ tháng 2 đ ến tháng 6. Vì theo kinh



14



nghiệm của các cơ sở nuôi cá cảnh, mùa nắng nhiệt độ nước ấm áp thì t ỉ l ệ n ở và t ỉ l ệ

sống của cá bột sẽ cao. Còn vào mùa mưa và mùa lạnh, cá rất dễ b ị nhi ễm b ệnh, th ường

gặp là bệnh nấm thuỷ mi.



2.2



Đặc điểm sinh học của bống tượng



2.2.1



Đặc điểm phân loại

Bộ: Perciformes

Bộ phụ: Gobioidei

Họ: Eleotridae

Giống: Oxyeleotris

Loài: Oxyeleotris marmorata Bleeker 1952

Tên tiếng Anh: Marble goby.

Tên tiếng Việt: Cá bống tượng.



2.2.2 Đặc điểm hình thái

Cá bống tượng đầu to, rộng, dẹp bằng. Mõm dài nhọn, hướng lên trên, gi ữa mõm

có một u nhô cao. Miệng trên rộng, hàm dưới dài hơn hàm trên và đ ưa ra phía tr ước. R ăng

nhọn, gốc răng to, xếp thưa thành nhiều hàng trên mỗi hàm. Không có râu.

Mắt tròn, nhỏ lệch về phía đầu. Lưỡi rất phát triển, dẹp b ằng, đầu lưỡi tròn.

Lỗ mũi trước mở ra bằng một ống ngắn.

Thân cá mập, phần trước hơi dẹp bằng, phần sau hơi dẹp bên. Đuôi thon dài,

vẩy nhỏ phủ khắp thân và đầu từ mõm. Đầu và phần trước c ủa thân ph ủ v ẩy tròn, ph ần

sau phủ vẩy lươc.

Vây đuôi tròn, có màu hơi đỏ hoặc nâu vàng, có nhiều sọc đ ỏ và nâu ho ặc xám t ạo

thành vân.

Mặt lưng có ba đốm đen, một ở sau đầu, một ở gốc vi lưng th ứ nh ất và m ột

ở gốc vi lưng thứ hai. Mặt bên của thân có nhi ều đốm đen to, nh ững đ ốm này không có

hình dáng nhất định.



15



2.2.3 Phân bố

Trong tự nhiên, cá phân bố ở khắp loại hình thu ỷ vực nước ng ọt t ừ ao hồ,

ruộng, mương, kênh, rạch, sông… Theo Lê Như Xuân và Phạm Đinh Thành (1994), cá

bống tượng là loài cá đặc trưng cho vùng nhiệt đới.

Trên thế giới, bống tượng được bắt gặp ở Thái Lan, Mã Lai, Brunei,

Sumatra, Lào, Campuchia và Việt Nam.

Ở miền Nam Việt Nam, cá xuất hiện nhiều ở các sông rạch thu ộc hệ th ống

sông Cửu Long, Đồng Nai và sông Vàm Cỏ.

2.2.4 Đặc điểm sinh thái

Theo tác giả Lê Như Xuân và Phạm Minh Thành (1994), cá bống tượng

sống ở đáy thuỷ vực, hoạt động về đêm. Ban ngày, nó thường vùi mình xuống bùn

đáy và có thể sống ở đó nhiều giờ. Trong ao, cá ưa ẩn nắp ven bờ, nơi có hang hốc,

cỏ rong và thực vật thuỷ sinh thượng đẳng.

Cá bống tượng là loài có cơ quan hô hấp phụ nên có thể sống đ ược trong môi

trường nước thiếu oxy trong một khoảng thời gian nhất định.

Qua kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Dũng và Đỗ Khắc Xuân Diễm

(1995), thì cá bống tượng có thể sống được trong môi trường n ước có pH t ừ 4 - 9

nhưng tốt nhất là 6 - 8.

Cá cần có dưỡng khí trên 3mg/l, song cá có thể ch ịu đ ựng ở môi tr ường d ưỡng

khí thấp vì cá có cơ quan hô hấp phụ (http//: www.vietlinh.com.vn - Đi cùng nhà nông).

Khả năng thích ứng với độ mặn của cá bống tượng khá cao so v ới nhi ều loài

cá khác. Cá bống tượng có thể sống được ở độ mặn 130/00.

Theo Lê Như Xuân và Phạm Minh Thành (1994), cá b ống tượng thích h ợp sống

trong môi trường nước ấm áp với nhiệt độ khoảng 25 - 300C

2.2.5 Đặc điểm dinh dưỡng

Cá bống tượng trưởng thành có bộ máy tiêu hoá tiêu biểu cho loài cá d ữ đi ển hình.

Miệng lớn, răng hàm dài sắc (Lê Như Xuân, Phạm Minh Thành, 1994).

Theo Nguyễn Văn Thạnh (1984), Nguyễn Tuần (1993), cá b ống tượng là loài

cá ăn động vật. Tỷ lệ chiều dài ruột trên chiều dài chu ẩn là Li/Ls < 1. Cá b ống t ượng thì

rình bắt mồi.



16



Cá bống tượng ăn mạnh về đêm hơn ban ngày, nước rong ăn mạnh hơn nước

kém, nước lớn ăn mạnh hơn nước ròng.

Thức ăn của chúng chủ yếu là: tôm, tép, cá nhỏ, cua, ốc, ấu trùng c ủa côn trùng

thuỷ sinh… Cá bống tượng không thích ăn những động vật đã ươn thối.

Theo Lê Như Xuân và Phạm Minh Thành (1994), cũng như những loài cá khác sau

khi tiêu hết noãn hoàn, bống tượng bắt đầu ăn thức ăn ngoài (thường là từ

3 - 4 ngày sau khi nở). Kích cỡ miệng lúc này kho ảng 0,08 - 0,2mm. Vì v ậy, th ức ăn

cung cấp phải đảm bảo phù hợp với cỡ miệng của cá bống tượng. Và những loại th ức

ăn mà người ta thường sử dụng như: luân trùng ( Branchionus spp), lòng đỏ trứng gà, bột

đậu nành…

Sau 30 ngày tuổi, bống tượng có thể ăn nhiều lo ại thức ăn như: trùng ch ỉ

(Tubifex), ấu trùng muỗi lắc, cá, tép, nhuyễn thể xay nhuyễn…

Theo Cheng Phen, 1994 những phân tích thành phần thức ăn trong dạ dày ác

mẫu cá thu được ngoài tự nhiên cho thấy:

Loài thức ăn

Tôm tép nhỏ

Cá nhỏ

Cua nhỏ



Số dạ dày có chứa thức ăn

7

4

1



Tần số xuất hiện(%)

58.33

33.33

8.33



Kết quả khảo sát cho thấy cá bống tượng là loài cá có ph ổ th ức ăn h ẹp, đ ặc bi ệt

cá chỉ ăn mồi động vật. Điều này phù hợp với kết quả của Nguyễn Văn Thạnh (1985).

Theo Nguyễn Văn Thạnh (1985) thì tỷ lệ Li/Ls của cá bống tượng rất thấp (Li/Ls =

0.04 - 0.06), cho thấy đây là loài cá ăn động vật điển hình.

2.2.6 Tăng trưởng và kích thước tối đa

Cá bống tượng là loài cá có tốc độ tăng trưởng chậm ở giai đoạn cá dưới 100g. Cá

từ 100g trở lên tăng trưởng khá hơn.

Trong điều kiện nhiệt độ 26-300C, trứng cá bống tượng nở sau 25 - 26 giờ.

Lúc này, cá có chiều dài từ 2,5 - 3mm.

Sau khi cá nở 1 ngày, chiều dài cá đạt 3,8mm. Cá chuyển động thẳng đứng và từ từ

buông mình chìm xuống đáy.

Cá nở sau 2 ngày, chiều dài đạt 3,8 - 4mm. Mắt có sắc t ố đen. Vi ng ực b ắt đ ầu

xuất hiện. Cá vẫn còn vận động thẳng đứng.

Cá 3 ngày tuổi dài 4 - 4,2mm. Túi noãn hoàng đã tiêu biến.



17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

×