Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 117 trang )
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp 2009
1.3. Dung môi chạy sắc ký
Chloroform : isopropanol : formic acid = 75 : 20 : 5
2. TỔNG HỢP THALIDOMIDE
2.1. Điều chế N-phthaloyl-DL-glutamic anhydride (2) [26]
Phương trình phản ứng:
Cách tiến hành:
Đun hồi lưu trong 2 giờ hỗn hợp L-glutamic acid (4) (8,2 g; 0,055 mol)
và phthalic anhydride (5) (8,2 g; 0,055 mol) trong 30 ml pyridine. Sau khi cất
kiệt pyridine (1 giờ) dưới áp suất chân không, thu được phần dịch đặc, màu
vàng sẫm. Để nguội dịch này tới nhiệt độ phòng, sau đó thêm vào 23 ml
acetic anhydride. Trong quá trình đun nóng hỗn hợp, tại thời điểm bắt đầu hồi
lưu, xảy ra sự sôi mãnh liệt. Sau khoảng 1 phút hiện tượng này dừng, tiếp tục
đun hồi lưu hỗn hợp trong 30 phút. Sau đó tiến hành cất loại 12 ml dung môi
Ac2O (1/2(*) lượng dung môi sử dụng ban đầu, quá trình cất loại diễn ra trong
40 phút, dưới điều kiện áp suất chân không). Phần dịch còn lại được kết tinh ở
nhiệt độ phòng, để qua đêm.
Xử lý, tách loại: Lọc hút kiệt dịch, thu được tinh thể màu trắng. Ngâm tinh
thể này với 20 ml ether khan (diethyl ether Et2O) trong 15 phút để loại acetic
acid/acetic anhydride và pyridine còn dư. Sản phẩm cuối cùng được lọc, rửa
với ether khan, sấy khô tới khối lượng không đổi.
Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dược và HC BVTV K49
49
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp 2009
Kết quả:
Thu được 10,93 g, hiệu suất 76,16%.
Tinh thể màu trắng tinh.
Nhiệt độ nóng chảy: (190 ÷ 192) – (196 ÷ 197).
Rf = 0,2 với hệ dung môi chạy sắc ký chloroform : isopropanol : formic
acid = 75 : 20 : 5.
Thực hiện một số mẻ phản ứng khác để làm nguyên liệu cho giai đoạn
điều chế thalidomide:
(5)
(4)
TT
VP.
VA.
VE.
(ml)
(ml)
(ml)
Sản
phẩm
Hiệu suất
(g)
(%)
(g)
(mol)
(g)
(mol)
1
16,3
0,11
16,3
0,11
60
45
40
21,6
75.8
2
32,6
0,22
32,6
0,22
120
90
50
44,02
77,2
3
32,6
0,22
32,6
0,22
120
90
50
44,04
77,2
4
32,6
0,22
32,6
0,22
120
90
50
42,92
75,3
5
32,6
0,22
32,6
0,22
120
90
40
38,68
67,7
Chú thích:
- VP. : Thể tích dung môi pyridine sử dụng.
- VA. : Thể tích dung môi acetic anhydride sử dụng.
- VE. : Thể tích diethyl ether sử dụng.
Tinh chế:
Nghiền nhỏ, mịn 10 g N-phthaloyl-DL-glutamic anhydride (2) thô, cho
vào bình cầu 1 cổ dung tích 100 ml có chứa 40 ml dung môi acetone. Đun sôi,
hồi lưu trong thời gian 30 phút dưới điều kiện khuấy trộn (máy khuấy từ). Sau
đó gạn bỏ cặn, thu lấy dịch. Dịch này được kết tinh tự nhiên ở nhiệt độ phòng.
Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dược và HC BVTV K49
50
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp 2009
Sau khi bay hơi tự nhiên 10 ml (trong quá trình kết tinh), làm lạnh hỗn hợp
bằng nước đá trong 15 phút rồi lọc, rửa. Tinh thể hình kim thu được có màu
trắng tinh, nhiệt độ nóng chảy (195 ÷ 196) – (200 ÷ 201). Hiệu suất 85%
(khối lượng: 8,5 g).
Tiến hành kết tinh lại tương tự với lượng N-phthaloyl-DL-glutamic
anhydride trên, hiệu suất trung bình 78%.
Lưu ý: (*): Lượng dung môi Ac2O cất ra có ảnh hưởng tới hiệu suất
phản ứng. Nếu cất ít quá, hiệu suất sẽ thấp do sản phẩm hòa tan một lượng
trong phần dịch còn lại. Nếu cất nhiều quá, dịch còn lại có độ nhớt cao, gây
khó khăn cho quá trình tách sản phẩm (vì ở các tạp chất ở nồng độ cao cũng
kết tinh cùng với sản phẩm), làm giảm hiệu suất.
Cấu trúc của hợp chất N-phthaloyl-DL-glutamic anhydride điều chế ra
được xác định qua các dữ liệu phổ IR, 1H-NMR, 13C-NMR và MS:
• IR υmax (KBr, cm-1): 3469,20 (υip(C=O)2 + υop(C=O)2); 3067,52 và 2924,06
(υC-H no (CH và CH2), dao động hóa trị (stretching vibration); 1817,21 (υC=O
anhydride vòng no (symmetric)); 1775,97 và 1715, 70 (υ phthalimide (symmetric và
asymmetric)); 1474,60 (υC-H no (CH và CH2), dao động biến dạng (bending
vibration)); 1230,34 và 973,38 (υC-O vòng anhydride); 719,59 (υC-H thơm).
• 1H-NMR (DMSO) δ (ppm): 7,855 – 7,907 (m, 4H, H-5,6,7,8); 4,794 –
4,823 (m, 1H, H-13); 2,339 – 2,313 (m, 4H, H-17 và H-12).
•
13
C-NMR (DMSO) δ (ppm): 173,666 (C-16); 170,283 (C-14); 167,470
(C-1 và C-3); 134,776 (C-6 và C-7); 131,288 (C-4 và C-9); 123,366 (C-5 và
C-8); 51,142 (C-13); 30,428 (C-17); 23,746 (C-12).
• MS: m/z = 259(M+, 37), 214(15), 186(100), 173(88), 148(14), 130(34),
104(58), 76(67).
Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dược và HC BVTV K49
51
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp 2009
2.2. Điều chế thalidomide
2.2.1. Phương trình phản ứng
2.2.2. Cách tiến hành
2.2.2.1. Quy hoạch thực nghiệm [43]
Tiến hành quy hoạch thực nghiệm với sự trợ giúp của phần mềm
MODDE 5.0 (Umetrics Inc.). Quá trình thao tác trên MODDE 5.0 được mô tả
bằng hình vẽ bên dưới:
Khởi động chương
trình MODDE 5.0:
Mở một trình làm việc
mới bằng việc chọn
Menu File New
Chọn tên trình làm việc
mới là Thalidomide
Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dược và HC BVTV K49
52
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp 2009
Khai báo biến đầu vào
Thực hiện khai báo các biến đầu vào là các thông số cần khảo sát của giai
đoạn 2 quy trình tổng hợp thalidomide:
1. Biến nhiệt độ:
a. Tên biến: Temperature (viết tắt là temp).
b. Đơn vị đo: độ C (oC).
c. Thuộc tính của biến: Là biến có thể kiểm soát thông số
(controlled), biến định lượng nhiều mức (Quantitative
multilevel): 165, 175, 185.
2. Biến thời gian:
a. Tên biến: Time (viết tắt là time).
b. Đơn vị đo: phút (minute).
Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dược và HC BVTV K49
53
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp 2009
c. Thuộc tính của biến: có thể kiểm soát thông số (controlled), biến
định lượng nhiều mức (Quantitative multilevel): 15, 20, 25.
3. Biến tỷ lệ mol:
a. Tên biến: Ratio (U/A) (viết tắt là ratio). Định nghĩa: là tỷ lệ mol
giữa urea và N-phthaloyl-DL-glutamic anhydride tham gia phản
ứng.
b. Thuộc tính của biến: có thể kiểm soát thông số (controlled), biến
định lượng nhiều mức (Quantitative multilevel): 1:1; 2:1; 3:1.
Kết quả khai báo 3 biến đầu vào được hiển thị như sau:
Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dược và HC BVTV K49
54
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp 2009
Khai báo biến đầu ra
Đối với trường hợp quy hoạch thực nghiệm cho giai đoạn điều chế
thalidomide, chỉ có một biến đầu ra duy nhất là hiệu suất (Field)
a. Tên biến: Field (field).
b. Đơn vị: %.
Chọn mô hình quy hoạch thực nghiệm
Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dược và HC BVTV K49
55
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp 2009
Lựa chọn mô hình Screening (phát hiện các nhân tố quan trọng tại giai
đoạn đầu của phương pháp, sử dụng mô hình đường – mô hình bậc 2, và mô
hình tương tác bên trong). Chọn Screening Ojective khi :
Chúng ta bắt đầu xem xét và biết được một ít những ảnh hưởng qua lại
của một vài biến đầu vào trên biến đầu ra, hoặc biết về những hoạt động của
biến đầu ra trong một giới hạn thực nghiệm hay biết về kích thước thực tế của
vùng thực nghiệm đó.
Mục đích của chúng ta là làm giảm số lượng những factor (yếu tố), chỉ
giữ lại những yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất trong biến đầu ra. Lựa chọn này
phù hợp cho tất cả các loại factor.
Trong trường hợp cụ thể quy hoạch thực nghiệm cho giai đoạn tổng hợp
thalidomide, chúng ta chọn mô hình Screening Objective là hoàn toàn phù
hợp
Chọn mô hình bậc 2 L9 ba mức (3 mức cho mỗi yếu tố, số thực nghiệm
phải tiến hành là 9). Cuối cùng, ta thu được bảng số liệu định hướng thực
nghiệm với yêu cầu: số lượng thực nghiệm là nhỏ nhất nhưng thu được lượng
thông tin lớn nhất..
Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dược và HC BVTV K49
56
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp 2009
2.2.2.2. Tiến hành thực nghiệm
Thực hiện phản ứng:
Nghiền nhỏ, trộn đều x (g) N-phthaloyl-DL-glutamic anhydride với y (g)
urea. Gia nhiệt cách cát trên bếp khuấy từ gia nhiệt. Hỗn hợp phản ứng nóng
chảy ở > 1000C. Duy trì nhiệt độ hỗn hợp phản ứng tại T0C trong thời gian t
(phút) (trong suốt thời gian phản ứng, NH3 và CO2 thoát ra mãnh liệt, khí thoát
ra làm xanh giấy quỳ).
Xử lý, tách loại và tinh chế:
Sau khi dừng phản ứng, để nguội hỗn hợp phản ứng tới 90 0C thì cho 25
ml EtOH 95% vào, đun sôi, khuấy tới khi phần rắn tan hoàn toàn thì dừng. Để
hỗn hợp kết tinh tự nhiên ở nhiệt độ phòng. Sau 15 phút, làm lạnh hỗn hợp
bằng nước đá trong 15 phút, sau đó gạn bỏ dịch, tiếp tục cho 25 ml EtOH
Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dược và HC BVTV K49
57
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp 2009
25% vào lặp lại quá trình kết tinh 2 lần. Dưới đây là bảng kết quả thực
nghiệm:
STT
Tỷ lệ
t
T (oC)
mol
(phút)
(U/A)
y (g)
x
(g)
Tnc
hỗn
hợp
(0C)
(g)
Hiệu
suất
(%)
(1)
1*
165
15
1
1.5
6.5
140
1.1
17.05
2
165
20
2
3
6.5
115
2.5
38.76
3
165
25
3
4.5
6.5
100
2.6
40.31
4
175
15
2
3
6.5
115
3.1
48.06
5
175
20
3
4.5
6.5
100
4.4
68.22
6
175
25
1
1.5
6.5
140
1.4
21.71
7
185
15
3
4.5
6.5
100
1.6
24.81
8
185
20
1
1.5
6.5
140
2.3
35.66
9
185
25
2
3
6.5
115
4.2
65.12
Kết quả:
Tinh thể thu được là tinh thể hình kim màu trắng.
Dung môi kết tinh acetone.
Nhiệt độ nóng chảy: 269 ÷ 2710C. (1*: Sản phẩm này có điểm chảy là
263 ÷ 2640C).
Rf = 0,6 với hệ dung môi chạy sắc ký chloroform : isopropanol : formic
acid = 75 : 20 : 5.
Cấu trúc của thalidomide điều chế ra được xác định bằng các dữ liệu
phổ IR, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT90, DEPT135 và MS:
Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dược và HC BVTV K49
58
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp 2009
• IR υmax (KBr, cm-1): 3477,66 (υip(C=O)2 + υop(C=O)2); 3112,74 và 2919,55
(υC-H no (CH và CH2), dao động hóa trị (stretching vibration); 3198,61 (υN-H);
1778,12 và 1703,66 (υphthalimide (symmetric và asymmetric)); 1474,32 (υC-H no
(CH và CH2), dao động biến dạng (bending vibration)); 729,71 (υC-H thơm).
• 1H-NMR (DMSO) δ (ppm): 11,073 (s, 1H, H-15); 7,882 – 7,934 (m, 4H,
H-5,6,7,8); 5,132 – 5,168 (dd, 1H, H-13, J = 13,0 Hz và J = 5,5 Hz); 2,863 –
2,935 (m, 1H, Ha -12); 2,497 – 2,633 (m, 2H, H-17), 2,052 – 2,1 (m, 1H, H b
-12).
• 13C-NMR (DMSO) δ (ppm): 172,563 (C-16); 169,658 (C-14); 167,054
(C-1 và C-3); 134,772 (C-6, C-7); 131,167 (C-4, C-9); 123,303 (C-5, C-8);
48,970 (C-13); 30,856 (C-17); 21,922 (C-12).
• DEPT90 (DMSO) δ (ppm) CH: 134,772 (C-4, C-7); 123,303(C-5, C-8);
48,970 (C-13).
• DEPT135 (DMSO) δ (ppm)
o CH&CH3 : 134,772 (C-4, C-7); 123,303(C-5, C-8); 48,970 (C13).
o CH2: 30,856 (C-17); 21,922 (C-12).
• MS: m/z = 258 (M+, 26), 230(18), 202(19), 173(87), 148(50), 130(29),
111(53), 104(67), 76(100).
2.2.2.3. Tối ưu hóa quy trình [43]
Dựa trên số liệu thực nghiệm thu được, tiến hành xác định các điều kiện
tối ưu sao cho hiệu suất quá trình thu được là lớn nhất. Công việc được thực
Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dược và HC BVTV K49
59