1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Dịch vụ - Du lịch >

IV. Kết quả và hiệu quả kinh doanh du lịch của tỉnh Thừa Thiên - Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.45 KB, 100 trang )


150000 lượt khách, năm 2005 so với năm 2004 tăng 38,16% hay 290000 lượt

khách và năm 2005 so với năm 2003 tăng 72,13% hay 440000 lượt khách. Có thể

thấy mức tăng lượng khách du lịch năm 2005 so với năm 2004 cao hơn mức tăng

lượng khách du lịch năm 2004 so với 2003. Lý do là do năm 2005 là năm của lễ

hội du lịch Thừa Thiên -Huế với nhiều chương trình lễ hội đặc sắc như Lễ hội từ

làng Sen đến Dương Nỗ nhân kỷ niệm 115 năm sinh nhật Bác Hồ, kỷ niệm ngày

Du lịch Việt Nam, Festival Nghề truyền thống Huế, Lăng Cô - Huyền thoại biển,...

đã thu hút được lượng khách đến tham dự đưa tổng lượng khách của toàn ngành

du lịch Thừa Thiên -Huế tăng cao. Như vậy trong 3 năm mức tăng bình quân tổng

khách du lịch đến Huế là 32,2%/năm.

Cùng với sự gia tăng của tổng khách thì số ngày khách cũng có sự tăng

trưởng mạnh mẽ, năm 2004 so với năm 2003 tăng 26,27% hay 310000 ngày

khách, năm 2005 so với năm 2004 tăng 39,6% hay 590000 ngày khách và năm

2005 so với năm 2003 tăng 76,27% hay 900000 ngày khách, như vậy mức tăng

bình quân ngày khách du lịch qua 3 năm là 32,77%/năm. Do tốc độ tăng ngày

khách bình quân cao hơn so với tốc độ tăng số lượt khách bình quân nên số tốc độ

tăng số ngày lưu bình quân qua 3 năm là 1,2%/năm ( năm 2003 là 1,93 ngày,

2004 là 1,96 ngày và 2005 là 1,98 ngày).

Nhờ sự phát triển thêm nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch mà

doanh thu tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của số lượt khách, mức tăng bình

quân của doanh thu là 39,31% năm. Do tốc độ tăng chi phí du lịch chậm hơn tốc

độ tăng doanh thu nên các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả cao, lợi nhuận

tăng bình quân 112, 89% năm . Để phân tích một cách chi tiết hơn về doanh thu du

lịch, chúng ta tiếp tục phân tích cơ cấu doanh thu ở các lĩnh vực kinh doanh của

ngành du lịch Thừa Thiên -Huế .



Bảng 3: Cơ cấu và biến động doanh thu du lịch thời kỳ 2003 – 2005



40



Chỉ tiêu



2003



2004



2005



ĐVT: Triệu đồng

2004/2003

2005/2004



DT



%



DT



%



DT



%



+/-



%



+/-



%



Tổng DT



280000



100,00



368000



100,00



543400



100,00



88000



131,43



175400



164,66



DT lữ hành



39419



14,08



48097



13,07



79240



14,58



8678



122,01



31143



164,75



DT lưu trú



118372



42,28



171133



46,50



261570



48,14



52761



144,57



90437



152,85



DT ăn uống



68336



24,41



98366



26,73



128670



23,68



30030



143,94



30304



130,81



DT bán hàng hóa



6393



2,28



7072



1,92



8610



1,58



679



110,62



1538



121,75



DT vui chơi, gtrí



15376



5,49



14209



3,86



19950



3,67



(1167)



92,41



5741



140.40



DT vận chuyển



5784



2,07



9264



2,52



18250



3,36



3480



160,17



8986



197,00



DT khác



26320



9,40



19859



5,40



27110



4,99



(6461)



75,45



7251



136,51



Nguồn: Sở Du lịch Thừa Thiên - Huế

Trong cơ cấu doanh thu thì doanh thu từ bộ phận lưu trú chiếm tỷ trọng cao

nhất và tỷ trọng này có xu hướng tăng qua các năm (cụ thể năm 2003 doanh thu

lưu trú chiếm 42,48%, năm 2004 là 46,50%, đến năm 2005 là 48,14%). Về tăng

trưởng bình quân thì doanh thu lưu trú tăng 48,56% . Doanh thu ăn uống xếp thứ

hai trong cơ cấu doanh thu, năm 2005 chiếm tỷ trọng 23,68% còn tốc độ tăng bình

quân là 37,22%. Doanh thu lữ hành chiếm tỷ trọng thứ ba trong cơ cấu doanh thu,

cụ thể là năm 2005 chiếm tỷ trọng là 14,58%, về tăng trưởng bình quân là 41,78%.

Doanh thu vui chơi, gải trí chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu doanh thu du lịch của

Tỉnh do các điểm vui chơi, giải trí còn quá thiếu, và hình như ngày càng ít có sự

chuyển biến, tuy về tăng trưởng bình quân của doanh thu vui chơi, giải trí là 13,91

% nhưng tỷ trọng doanh thu này quanh các năm có xu hướng giảm rõ rệt, cụ thể là

năm 2003 là 5,49%, năm 2004 là 3,86%, và năm 2005 là 3,67%. Về doanh thu vận

chuyển có sự gia tăng rõ rệt, nếu năm 2003 doanh thu chỉ đạt 5748 triệu đồng, thì

đến năm 2005 đã lên đến 18250 triệu đồng, mức tăng trưởng bình quân là 77,63%,

đây là mức tăng trưởng bình quân lớn nhất trong các loại doanh thu du lịch.,

nguyên nhân là do các doanh nghiệp du lịch đã chú ý đầu tư nâng cao chất lượng

các loại hình vận chuyển đồng thời các doanh nghiệp chuyên kinh doanh về du

lịch được thành lập phục vụ nhu cầu khách du lịch. Như vậy trong cơ cấu doanh

thu thì doanh thu lưu trú từ lưu trú và ăn uống chiếm tỷ trọng rất cao, còn doanh

thu từ các dịch vụ bổ sung còn quá ít. Đối với khác du lịch các chi tiêu về lưu trú

và ăn uống là có giới hạn còn chi tiêu là các dịch vụ bổ sung là không có giới hạn.

Nhiều nước trên thế giới doanh thu từ khách sạn và nhà hàng chỉ chiếm tỷ trọng

khoảng 30%. Do đó để nâng cao doanh thu du lịch cũng như thay đổi doanh thu



41



theo hướng tích cực thì cần đầu tư tốt trong lĩnh vực vui chơi, giải trí, vận chuyển,

bán hàng lưu niệm và các dịch vụ bổ sung khác.

2. Hiệu quả kinh doanh

Bảng 4 : Hiệu quả kinh doanh du lịch của Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2003 –

2005



Chỉ tiêu



ĐVT



2003



2004



2005



1.Hiệu suất chi phí

2.Doanh lợi

3.Công suât sử dụng phòng

4.Năng suất lao động

5.Doanh thi bình quân 1 khách



Lần

%

%

Triệu đồng

Đồng



1,13

1,29

1,38

11,84

22,43

27,65

60

65

72

81,99

93,76

107,6

459016 484211 517524



Tăng

bình

quân

(%)

10,05

52,82

9,54

14,56

6,18



• Chỉ tiêu hiệu suất chi phí

Xét về hiệu suất chi phí ( 2003 – 2005) thì ngành du lịch có H>1, điều này

cho thấy hoạt động kinh doanh du lịch ở Huế là có hiệu quả. Điều đó còn được thể

hiện rõ là 3 năm qua hệ số H có xu hướng tăng dần ( H 2003 1,13; H2004 là 1,29; H2005

là 1,38), bình quân trong 3 năm tăng 10,05% năm. Lý do chỉ số H của Thừa Thiên

- Huế liên tục tăng trong 3 năm là do tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi

phí.

• Doanh lợi

Doanh lợi toàn ngành du lịch năm 2003 đạt 11,84%, năm 2004 là 22,43% và

năm 2005 đạt 27,65% . Qua ba năm doanh lợi có xu hướng tăng, mức tăng bình

quân là 52,82%, đó là do lợi nhuận qua các năm đều tăng mạnh.

• Công suất sử dụng phòng

Công suất sử dụng phòng của ngành qua ba năm đều tăng lên, năm 2003 là

60% , năm 2004 là 65% và năm 2005 đã đạt 72%. Mức công suất hiện nay chứng

tỏ hoạt động của ngành rất tốt. Hoạt động du lịch ở Huế mang tính thời vụ rõ nét

vì vậy công suất sử dụng phòng còn tùy thuộc nhiều vào thời vụ. Tuy nhiên, các

doanh nghiệp kinh doanh du lịch đã có những chính sách nâng cao công suất

phòng trong mùa trái vụ , nhờ vậy mới hạn chế được chi phí nâng cao hiệu quả

kinh doanh.



42



• Năng suất lao động bình quân

Năm 2003 năng suất lao động đạt 81,99 triệu đồng, năm 2004 là 93,76 triệu

đồng, năm 2005 là 107,6 triệu đồng, bình quân tăng 14,68%năm. Nguyên nhân là

do số lao động qua các năm tăng chậm,bình quân là 9,66%, trong khi đó doanh thu

tăng nhanh hơn nhiều là 31,73%.

• Doanh thu bình quân 1 lượt khách

Chỉ tiêu này có tăng lên nhưng tăng chậm, năm 2003 là 459016 đồng/lượt ,

năm 2004 là 484211 đồng/lượt và năm 2005 là 517524 đồng/lượt . Qua 3 năm, tốc

độ tăng bình quân doanh thu du lịch ( 39,31%/năm ) lớn hơn tốc độ tăng bình quân

tổng khách du lịch (31,2%/năm ) nên tốc độ tăng doanh thu bình quân 1 lượt

khách du lịch là 6,18%/năm.

Trong chương II chúng ta đã đi sâu vào tìm hiểu tình hình cơ bản về hoạt

động du lịch của Thừa Thiên -Huế trong thời gian qua (2003-2005). Thừa Thiên

-Huế có đầy đủ những thế mạnh về tài nguyên du lịch giúp cho tỉnh phát triển

phong phú nhiều loại hình du lịch. Bên cạnh đó với sự quan đầu tư và phát triển du

lịch của tỉnh thì cơ sở hạ tầng và cơ sở kỹ thuật phục vụ du lịch không ngừng được

cải thiện về cả số lượng và chất lượng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch. Hơn

nữa tình hình hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn cũng đạt được những

thành tựu đáng khích lệ. Các cơ sở lữ hành ngày càng vững vàng trong kinh doanh

cùng với nhiều chương trình du lịch thật phong phú và đa dạng, các cơ sở lưu trú

thì không ngừng tăng lên về số lượng và chất lượng để phục vụ lượng du khách

đến Huế ngày càng tăng cao. Kết quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh du lịch

đều có chiều hướng tích cực hơn, lượng khách du lịch và số ngày khách du lịch

không ngừng tăng nhanh qua các năm . Tốc độ doanh thu du lịch không ngừng

tăng trong khi đó tốc tăng chi phí trong kinh doanh du lịch lại giảm nên các cơ sở

kinh doanh du lịch ngày càng có nhiều lợi nhuận hơn đạt hiệu quả cao trong kinh

doanh qua từng năm. Nhìn chung tình hình hoạt động du lịch Thừa Thiên -Huế có

những chuyển biến tích cực trong 3 năm qua và đã đạt được những thành tựu xứng

đáng là một trung tâm du lịch của cả miền Trung và của cả nước.

Tuy nhiên, qua chương II chúng ta chỉ mới nghiên cứu một cách tổng quát

tình hình chung của du lịch Thừa Thiên -Huế chứ chưa đi vào phân tích chi tiết

tình hình du lịch nội địa. Do đó chúng ta sẽ tiếp tục chương III để có thể năm rõ

một cách tổng hợp và chi tiết tiềm năng và thế mạnh du lịch nội địa của Thừa

Thiên -Huế .



43



Chương III: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THẾ MẠNH DU LỊCH

NỘI ĐỊA CỦA THỪA THIÊN HUẾ

I. TÌNH HÌNH KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA ĐẾN THỪA THIÊN HUẾ

TRONG THỜI GIAN QUA

Khi phân tích số lượt khách nội địa người ta thường cộng dồn ở các đơn vị

kinh doanh du lịch. Vì vậy để phân tích lượt khách nội địa đến Huế , chúng ta phải

phân tích dựa trên các số liệu thống kê số lượt khách do các cơ sở lưu trú phục vụ.

Bên cạnh đó chúng ta cần phân tích số lượt khách du lịch do các cơ sở lữ hành

phục vụ. Khách do cơ sở lữ hành phục vụ là một bộ phận của lượng khách đã được

các cơ sở lưu trú thống kê. Qua việc phân tích tình khách nội địa, chúng ta sẽ có

cái nhìn khái quát được tình hình hoạt động du lịch nội địa trên địa bàn Thừa

Thiên - Huế.

Có thể nhìn thấy rằng trong những năm qua , hoạt động du lịch nội địa của

Huế là không ngừng phát triển. Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, đời

sống người dân không ngừng được cải thiện, do đó nhu cầu du lịch của người dân

ngày càng tăng. Đặc biệt Huế là là một điểm du lịch nổi tiếng và rất hấp dẫn thu

hút khá đông du khách trong nước đến tìm hiểu và khám phá.

Bảng 5: Số lượt khách nội địa của Thừa Thiên - Huế (giai đoạn 2003 – 2005)

2004/2003

Chỉ tiêu

1 Khách do các cơ

sở lưu trú phục vụ

2. Khách do các cơ

sở lữ hành phục vụ

3. Tỷ trọng (2) so

với (1) (%)



2003

(LK)



2005/2004



2005/2003



2004

(LK)



2005

(LK)



+/-



%



+/-



%



+/-



%



400000



500000



681000



100000



125



181000



136,2



281000



170,5



14259



5931



6821



-8328



41,59



890



115,01



-7438



47,8



3,56



1,19



1,00



-



-



-



-



-



-



(Nguồn: Sở Du lịchThừa Thiên - Huế)

Tình hình khách du lịch nội địa đến Huế trong ba năm qua liên tục tăng.

Năm 2003 có 400000 lượt khách thì đến năm 2005 đã có 681000 lượt khách. Năm

44



2004 so với 2003 tăng 25% hay 100000 lượt khách, năm 2005 so với năm 2004

tăng 36,2% hay 181000 lượt khác, tốc độ tăng khách du lịch nội địa qua 3 năm là

30,48%/năm. Có thể thấy được tốc độ phát triển lượt khách du lịch nội địa của

Thừa Thiên - Huế là rất cao, quy mô lượt khách nội địa ngày càng lớn hơn.



Tình hình khách du lịch nội địa đến Huế thông qua các cơ sở lữ hành trong

ba năm qua nói chung là không ổn định, quy mô lượt khách so với toàn bộ khách

du lịch nội địa đến Huế là rất nhỏ. Trong năm 2003 có 14259 lượt khách thì đến

năm 2004 chỉ còn 5931 lượt khách và năm là 6821 lượt khách. Năm 2004 so với

năm 2003 giảm đên 58,41%, năm 2005 so với năm 2004 tăng lên được 15,01%. ,

tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 30,84%. Điều này cho thấy các cơ sở lữ hành

nội địa ở Huế hoạt động kinh doanh còn thiếu ổn định , các chương trình du lịch



45



nội địa của các cơ sở lữ hành ít hấp dẫn đối với khách du lịch nội địa hay là du

khách du lịch nội địa thích tự tổ chức chuyến đi cho mình.

Chúng ta có thể thấy rõ điều này này thông qua so sánh quy mô khách du

lịch nội địa đến Huế thông qua các cơ sở lữ hành với quy mô tổng khách nội địa

đến Huế. Trong năm 2003 tỷ trọng khách nội địa thông qua các cơ sơ lữ hành so

với tổng khách nội địa đến Huế là 3,56%, năm 2004 là 1,19%, năm 2005 là 1%.

Tỷ trọng qua ba năm rất nhỏ và liên tục giảm. Có thể nói rằng các cơ sở lữ hành

nội địa ở Huế chưa khai thác hết tiềm năng của khách du lịch nội địa hoặc chưa

tập trung nguồn lực cho việc khai thác hoạt du lịch nội địa. Trong thời gian tới các

cơ sở lữ hành cần có những biện pháp tích cực hơn để thu hút khách du lịch nội

địa.

II. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG SỐ NGÀY KHÁCH DU LỊCH

Bảng 6 : Số ngày khách du lịch nội địa đến Huế ( giai đoạn 2003 – 2005)



ĐVT: Ngày khách

Chỉ tiêu



2003



2004



2005



2004/2003

+/%



2005/2004

+/%



2005/2003

+/%



1. Khách do các cơ sở

lưu trú phục vụ



770000



980000



1351000



210000



127



371000



137,8



581000



175,45



2. Khách do các cơ sở

lữ hành phục vụ



30042



13742



16216



-16300



45,7



2474



118



-13826



53,98



3. Số ngày khách bq do

cơ sở lưu trú phục vụ



1,9250



1,9600



1,9838



0,0350



101,8



0,238



101.22



0,0588



103,06



4. Số ngày khách bq do

cơ sở lữ hành phcụ vụ



2,1069



2,3170



2,3774



0,2101



109.97



0,0604



102,61



0,2705



112,84



(Nguồn: Sở Du lịchThừa Thiên - Huế)



46



Biểu đồ 4: Số ngày khách của tổng

khách du lịch nội địa đến Huế



Ngày

khách



1400000

1200000

1000000

800000

600000

400000

200000

0



Biểu đồ 5: Số ngày khách du lịch nội địa

đến Huế thông qua các cơ sở lũ hành

Ngày

khách 40000

30000

20000



A

A



2003



10000

2004



0



2005 N am



2003



2004



2005 Nam



Khi phân tích biến động của ngày khách, chúng ta cũng phân tích ngày khách

của tổng khách nội địa đến Huế và cả ngày khách của khách nội địa đến Huế thông

qua các cơ sở lữ hành. Cùng với sự tăng của tổng khách nội địa thì số ngày khách du

lịch nội địa cũng tăng theo. Năm 2004 so với năm 2003 tăng 27 % hay 210000 ngày

khách, năm 2005 so với năm 2004 tăng 37,8 % hay 371000 ngày khách, tốc độ tăng

bình quân qua 3 năm là 32,46 %. Trong khi đó số ngày khách du lịch nội địa do các

cơ sở lữ hành phục vụ cũng biến động như sự biến động của số khách. Năm 2004 so

với năm giảm 54,3% hay 16300 ngày khách, năm 2005 so với năm 2004 tăng 18%

hay 2474 ngày khách, tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 26,53%/năm. Để thấy rõ

hơn những nhân tố tác động đến đến sự tăng hay giảm của ngày khách do các cơ sở

lưu trú phục hay ngày khách do các cơ lữ hành phục vụ, chúng ta phân tích các nhân

tố ảnh hưởng đến ngày khách.

1. 1. Tổng ngày khách nội địa

Bảng 7: Ảnh hưởng các nhân tố đến tổng ngày khách

Phạm vị so sánh



Biến động NK



Do các nhân tố ảnh hưởng

Thời gian lưu trú

Lượt khách

bình quân

Tuyệt

Tương

Tuyệt

Tương

đối (+/-) đối (+/-)

đối(+/-)

đối (+/-)



Tuyệt

đối (+/NK)



Tương

đối (+/%)



-Năm 2004 so với 2003



210000



27,27



17500



2,27



192500



25



-Năm 2005 so với 2004



371000



37,86



16240



1,66



354760



36,2



-Năm 2005 so với 2003



581000



75,45



40075



5,20



540925



70,25



(Nguồn: Sở Du Lịch Thừa Thiên - Huế)



47



+ Năm 2004 so với năm 2003

Ngày khách 2004 so với 2003 tăng 27,27% hay 210000 ngày khách là do

các nhân tố ảnh hưởng:

- Thời gian lưu trú bình quân tăng 1,82% làm tăng 17500 ngày khách hay

2,27%;

- Số lượt khách tăng 25% làm tăng 192500 ngày khách hay 25%.

+ Năm 2005 so với năm 2004

Ngày khách 2005 so với 2004 tăng 37,86% hay 371000 ngày khách là do

các nhân tố ảnh hưởng:

- Thời gian lưu trú bình quân tăng 1,22% làm tăng 17500 ngày khách hay

1,66%;

- Số lượt khách tăng 36,2% làm tăng 192500 ngày khách hay 36,2%.

+ Năm 2005 so với năm 2003

Ngày khách 2005 so với 2003 tăng 75,45% hay 581000 ngày khách là do

các nhân tố ảnh hưởng:

- Thời gian lưu trú bình quân tăng 3,06% làm tăng 40075 ngày khách hay

5,2%;

- Số lượt khách tăng 70,5% làm tăng 540925 ngày khách hay 70,25%.

Như vậy, chúng ta thấy nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự gia tăng của ngày

khách nội địa chủ yếu là do sự gia tăng của tổng lượt khách nội địa, còn lại thời

gian lưu trú bình quân tăng lên làm tăng ngày khách nội địa là không đáng kể.



48



2. Ngày khách nội địa đến Huế thông qua các cơ sở lữ hành

Bảng 8: Ảnh hưởng các nhân tố đến số ngày khách nội địa đến Huế thông qua các cơ

sở lữ hành

Phạm vị so sánh

Do các nhân tố ảnh hưởng

Biến động NK

Thời gian lưu trú

Lượt khách

bình quân

Tuyệt

Tương

Tuyệt

Tương

Tuyệt

Tương

đối (+/- đối (+/- đối (+/đối

đối(+/đối (+/NK)

%)

NK)

(+/-%)

NK)

%)

-Năm 2004 so với 2003

-16300

-54,26

1246

4,14

-17546

-58,4

-Năm 2005 so với 2004



2474



18



412



3



2062



15



-Năm 2005 so với 2003



-13826



-46,02



1845



6,14



-15671



-52,16



Nguồn: Sở Du Lịch Thừa Thiên - Huế

+ Năm 2004 so với năm 2003

Ngày khách 2004 so với 2003 giảm 54,26% hay 16300 ngày khách là do

các nhân tố ảnh hưởng:

- Thời gian lưu trú bình quân tăng 9,97% làm tăng 1246 ngày khách hay

4,14%;

- Số lượt khách giảm 54,26% làm giảm 17546 ngày khách hay 58,4%.

+ Năm 2005 so với năm 2004

Ngày khách 2005 so với 2004 tăng 18% hay 2474 ngày khách là do các

nhân tố ảnh hưởng:

- Thời gian lưu trú bình quân tăng 2,61% làm tăng 412 ngày khách hay

3%;

- Số lượt khách tăng 37,86% làm tăng 2062 ngày khách hay 15%.+ Năm

+ Năm 2005 so với năm 2003

Ngày khách 2005 so với 2003 giảm 46,02% hay 13826 ngày khách là do

các nhân tố ảnh hưởng:



49



- Thời gian lưu trú bình quân tăng 12,84% làm tăng 1845 ngày khách hay

6,14%;

- Số lượt khách giảm 52,16% làm giảm 15671 ngày khách hay 52,16%.

III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA VỚI TỔNG

KHÁCH DU LỊCH ĐẾN THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA

1. So sánh số lượt khách du lịch nội địa với tổng khách du lịch

Bảng 9: So sánh số lượt khách du lịch nội địa với tổng khách du lịch giai đoạn

2003 – 2005

Năm

Chỉ tiêu



Tăng

bình

quân

(%)



ĐVT



2003



2004



Tổng khách



LK



610000



760000 1050000



31,20



Khách nội địa



LK



400000



500000



681000



30,48



Tỷ trọng so với tổng khách



%



65,57



65,79



64,86



-0,54



2005



Nguồn: Sở Du Lịch Thừa Thiên - Huế



50



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

×