1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 126 trang )


trưng thể loại đối với HS lớp 12 vừa giúp các em phát triển tư duy logic, phát

triển năng lực khám phá, cảm thụ vẻ đẹp của những tác phẩ m văn chương – tài

sản tinh thần vô cùng quý giá của cha ông.

2. Việc lựa chọn bài thơ Tây Tiến – SGK Ngữ Văn 12, Chương trình Chuẩn; đề

xuất phương pháp giảng dạy theo đặc trưng thể loại nhằm mục đích hình thành

kĩ năng tự học, tự đọc tác phẩm thơ trữ tình nói riêng, thơ ca nói chung. Việc

định hướng tiếp cận, tìm ra phương pháp tiếp cận thơ trữ tình ở từng bài thơ cụ

thể là vấn đề hết sức quan trọng và cấ p thiết. Mỗi bài thơ trữ tình có một thế giới

nghệ thuật riêng. Muốn chiếm lĩnh trọn vẹn cái hay, cái đẹp học sinh phải có

hiểu biết sâu sắc những giá trị thẩm mĩ ẩn sau từng chi tiết, hình ảnh, ngôn từ…

ở từng bài thơ. Hướng tiếp cận thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại không chỉ

giúp học sinh tiếp cận sâu sắ c và toàn diện nội dung cũng như nghệ thuật của

từng tác phẩm mà còn góp phần làm tăng hứng thú khi các em học thơ trữ tình.

3. Từ thực tế thực nghiệm dạy bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng theo đặc trưng

thể loại, chúng tôi nhận thấy: việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng

thể loại phát huy khả năng tư duy, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học;

học sinh rất hứng thú, say mê khi được hoà mình vào hoạt động học tập một cách

tích cực. Vì thế việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại hoàn

toàn có thể thực hiện được. Kết quả khảo sát trong quá trình thực nghiệm đã

khẳng định tính khả thi của cách dạy học này cũng như những phương pháp, dạy

học theo hướng học sinh là bạn đọc sáng tạo mà chúng tôi đã đề xuất.

2. Khuyến nghị

Tiếp cận tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại là một hướng tiếp

cận phù hợp. Để phương pháp dạy học này ngày một hoàn thiện, được vận dụng

rộng rãi và có ý nghĩa thiết thực hơn, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị

sau:



110



2.1. Đối với giáo viên: Cần trang bị vốn kiến thức cơ bản về đặc trưng thể loại

của thơ ca nói chung, thơ trữ tình nói riêng; người giáo viên dạy văn cần nâng

cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực thiết kế, hướng dẫn, tổ chức hoạt

động học tập và giảng dạy, năng lực giao tiếp; thường xuyên cập nhật kiến thức

khoa học, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh để

nâng cao chất lượng giảng dạy.

2.2. Đối với học sinh: Cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về thơ trữ

tình, có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp; tích cực, chủ động chiếm lĩnh tác

phẩm bằng những phương pháp mới.

2.3. Đối với nhà quản lí: Xây dựng các bài giảng mẫu áp dụng các phương pháp

dạy thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại; tạo điều kiện về cơ sở vật chất, bồi

dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao hiệu quả giảng dạy.

Chúng tôi mong muốn đề tài nghiên cứu khoa học này sẽ được đưa vào áp dụng

trong nhà trường phổ thông để giáo viên được tiếp cận với một hướng giảng dạy

mới đối với tác phẩ m văn ho ̣c nói chung, thể loại thơ trữ tình nói riêng.

Luận văn là những kết quả của những suy nghĩ, tìm tòi để vận dụng lí luận

dạy học mới và lí thuyết về đặc trưng thể loại vào dạy học tác phẩm văn chương

trong nhà trường. Do đó, luận văn cũng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất

định. Tuy nhiên, luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy, chúng tôi

mong muốn nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè và đồng

nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.



111



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấ p hành Trung ương Đảng: Văn kiê ̣n hội nghi ̣ lầ n thư hai, NXB Chinh

́

́

trị Quốc gia, 1997.

2. Ban tư tưởng văn hóa Trung ư ơng: Tài liệu họ c tập văn kiê ̣n Đại hội IX của

Đảng, NXB Chinh tri ̣Quố c gia, 2001.

́

3. Lê Huy Bắc: Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học, NXB Giáo dục, 2008.

4. Trần Văn Bính: Cơ sở lý luận văn học: tài liệu dùng trong nội bộ các trường

ĐHSP, NXB Giáo dục, 2000.

5. Nguyễn Viết Chữ: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể,

NXB Đại học sư phạm, 2006.

6. Nguyễn Viết Chữ: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà

trường, NXB Giáo dục, 2009.

7. Phan Huy Dũng: Kế t cấ u thơ trữ tình, NXB Hà Nô ̣i, 1999.

8. Trần Thanh Đạm: Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể,

NXB Giáo dục, 1974.

9. Nguyễn Đăng Điê ̣p: Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn ho ̣c, 2002.

10. Hà Minh Đức (chủ biên): Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2001.

11. Hà Minh Đức: Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Văn ho ̣c, 1994.

12. Hà Minh Đức : Thơ và mấ y vấ n đề trong thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đại , NXB Giáo

dục, 1997.

13. Nguyễn Văn Đường : Thiế t kế bài dạy Ngữ Văn 12, tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c ,

2006.

14. Lê Bá Hán: Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 2009.

15. Hoàng Ngọc Hiến: Văn học và học văn, NXB Văn ho ̣c, 1997.

16. Hoàng Ngọc Hiến: Năm bài giảng về thể loại (Trường viết văn Nguyễn Du,

1992).



112



17. Sóng Hồng: Thơ Sóng Hồ ng, NXB Văn ho ̣c, 1966.

18. Nguyễn Thanh Hùng: Đọc và tiế p nhận văn chương, NXB Giáo du ̣c, 2002.

19. Nguyễn Thanh Hùng: Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo du ̣c, 2001.

20. Nguyễn Thanh Hùng: Văn học – tầ m nhìn – biế n đổ i, NXB Giáo du ̣c, 1996.

21. Nguyễn Thi ̣Thanh Hương : Phương pháp tiế p nhận tác phẩm văn chương ,

NXB Giáo du ̣c, 1998.

22. Nguyễn Thi ̣Dư Khánh: Thi pháp học và vấ n đề giảng dạy văn học trong nhà

trường, NXB Giáo du ̣c, 2009.

23. Mã Giang Lân: Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001.

24. Mã Giang Lân: Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa Thông tin, 2002.

25. Nguyễn Văn Long : Phân tích tác phẩm văn học hiê ̣n đại Viê ̣t Nam tư góc

̀

nhìn thể loại, NXB Giáo du ̣c, 2009.

26. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n : Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học , NXB Đa ̣i ho ̣c Sư

phạm, 1983.

27. Phan Trọng Luận (chủ biên): Phương pháp dạy học văn (Tập 1, 2), NXB Đại

học Sư phạm, 2008.

28. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (chủ biên): Ngữ Văn 12, chương trình Chuẩ n , tâ ̣p 1, NXB

Giáo dục, 2008.

29. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK

lớp 10, THPH môn Ngữ văn, NXB Giáo du ̣c, 2005.

30. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n: (Văn học giáo dục thế kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2002).

31. Nguyễn Đăng Ma ̣nh (chủ biên): Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12,

NXB Giáo du ̣c, 2003.

32. Nguyễn Xuân Nam, Tư điển văn học, tâ ̣p 1, NXB Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, 1983.

̀



113



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

×