1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

1 Những vấn đề chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 126 trang )


- Đi đến những kết luận có căn cứ về kết quả nghiên cứu, là gợi ý để người

nghiên cứu có thể tiếp tục suy nghĩ về phương pháp da ̣y ho ̣c các tác phẩm thuộc

những thể loại khác theo thi pháp thể loại.

3.1.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm

3.1.2.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

Đối tượng tham gia thực nghiệm là HS lớp 12, giáo viên dạy Ngữ Văn 12,

chương trình Chuẩn ở trường THPT Thịnh Long, huyê ̣n Hải Hậu, tỉnh Nam

Định.

Chọn địa bàn thực nghiệm này, chúng tôi muốn tìm hiểu khả năng tiếp nhận

tác phẩm văn học hiện đại nói chung, tiếp nhận thơ trữ tình nói riêng theo định

hướng đổi mới của HS nơi chúng tôi công tác và có điều kiện làm việc với GV.

Các lớp được chọn cũng đáp ứng được yêu cầu: đảm bảo cơ sở vật chất cho việc

dạy học; GV được mời dạy thực nghiệm là những người có trình độ chuyên môn,

yêu nghề, có ý thức trách nhiệm, nhiệt tình đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c.

3.1.2.2. Thời gian thực nghiệm

Theo phân phối chương trình của Bộ Giáo du ̣c – Đào ta ̣o đối với môn Ngữ

văn lớp 12, chương trình Chuẩn, bài thơ Tây Tiến được dạy vào tiết 19 - 20,

tuần thứ 7. Vì thế, để việc thực nghiệm diễn ra thuận tiện, chúng tôi chọn thời

gian thực nghiệm vào cuối tháng 9 năm 2011. Đây là thời điểm thích hợp nhất vì

một mặt vừa theo đúng tiến độ chương trình của Bộ Giáo du ̣c



– Đào tạo , mặt



khác giáo viên dạy thực nghiệm và tác giả luận văn vẫn có đủ thời gian xin ý

kiến nhận xét và rút kinh nghiệm nhằm giúp cho giáo án được hoàn thiện hơn.

3.2. Nội dung và tiến trình thực nghiệm

3.2.1. Nội dung thực nghiệm là hoạt động dạy và học thơ trữ tình qua bài thơ

Tây Tiến (Quang Dũng), chương trình Ngữ văn 12, chương trình Chuẩn, THPT.

3.2.2. Tiến trình thực nghiệm



76



3.2.2.1. Lên kế hoạch thực nghiệm

- Liên hệ với trường để chọn GV dạy thực nghiệm, chọn các lớp thực nghiệm và

đối chứng.

- Chọn hai lớp 12 của trường THPT Thịnh Long là lớp 12A6 và lớp 12A2 để tiến

hành thực nghiệm. Trong đó, lớp 12A2 là lớp đối chứng, lớp 12A6 là lớp thực

nghiệm.

3.2.2.2. Làm việc với GV dạy thực nghiệm

GV của các lớp thực nghiệm được nhận trước giáo án để nghiên cứu và hình

dung cách tổ chức giờ học. Sau đó, tác giả bài soạn làm việc trực tiếp với GV để

giới thiệu ý tưởng và những điểm mới của giáo án (cách khai thác tác phẩm,

cách tổ chức hoạt động, những biện pháp và cách thức dạy học cụ thể), sự khác

biệt giữa giáo án dạy bài thơ Tây Tiến theo đặc trưng thể loại và giáo án dạy văn

bản không chú trọng đến đặc trưng thể loại. Hai bên trao đổi, đi đến thống nhất

về những vấn đề cơ bản.

Để đảm bảo cho giờ học thành công và thể hiện được tinh thần tổ chức hoạt

động dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại, GV cần chú ý khâu giao nhiệm

vụ chuẩn bị bài ở nhà và giúp đỡ HS chuẩn bị tốt bài ở nhà trước khi đến lớp.

GV cũng cần được hướng dẫn để hiểu đúng và thể hiện tốt vai trò người tổ

chức hoạt động theo phương pháp da ̣y ho ̣c mới với những công việc cụ thể: giao

việc cho HS, làm mẫu cho hoạt động của HS, theo dõi HS hoạt động, tổ chức

cho HS làm việc, tổ chức cho HS báo cáo kết quả, đánh giá kết quả làm việc,

thuyết trình và tổng kết khi cần thiết.

3.2.2.3. Tổ chức thực nghiệm.

- Dự giờ dạy thực nghiệm. Theo dõi việc tổ chức dạy học trên lớp của GV. Cảm

nhận về không khí lớp học, về khả năng tiếp nhận, lĩnh hội của HS.

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm với GV.



77



- Điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung giáo án thực nghiệm.

3.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm

ĐỌC VĂN: Tiế t 19 - 20

TÂY TIẾN

- Quang Dũng A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội nhưng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người

lính Tây tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa.

- Bút pháp lãng mạn, đặc sắc, ngôn từ giàu tính tạo hình.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo thể loại đặc trưng.

- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ, năng lực học sáng tạo trong quá trình đọc – hiểu,

phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ: Tình yêu Tây Bắc và niềm tự hào về hình ảnh người lính Tây Tiến

trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

B. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Phương pháp: Đọc – hiểu văn bản.

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Đặt câu hỏi, xây dựng tình huống học tập để HS trao đổi, thảo luận.

- Phân tích, cắt nghĩa, bình giá trên cơ sở trao đổi, thảo luận.

2. Tài liệu và phương tiện dạy học:

- Tài liệu dạy học:

+ Thiết kế bài dạy “Tây Tiến” (Quang Dũng).



78



+ Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, chương trình Chuẩn, THPT, tập 1 do Giáo sư

Phan Trọng Luận (tổng chủ biên).

+ Tài liệu tham khảo:

Sách giáo viên Ngữ văn 12, Chương trình chuẩn, THPT, tập 1 do Giáo sư

Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), NXB Giáo dục, 2008; Kĩ năng đọc – hiểu văn

bản Ngữ văn 12 do Nguyễn Kim Phong (chủ biên), Phân tích, bình giảng tác

phẩm văn học 12 do Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam,

2003; Thiết kế bài dạy Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục.

- Phương tiện dạy học:

+ Tranh ảnh, tư liệu về tác giả Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến.

+ Máy tính, máy chiếu và các giáo cụ trực quan khác.

3. Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học:

- GV yêu cầu học sinh tim tư liệu về tác giả Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến ̀

HS đọc các tư liệu liên quan đến bài học, liên hệ với những tác phẩm khác cùng

viết về đề tài người lính, thiên nhiên miền Tây trong những năm kháng chiến để

có thể so sánh làm nổi bật lên vẻ đẹp riêng của người lính Tây Tiến, thiên nhiên

miền Tây và ngòi bút tài hoa của Quang Dũng.

- Trả lời các câu hỏi phần “Hướng dẫn học bài” trong sách giáo khoa Ngữ Văn

12, Chương trình Chuẩn, tập 1, tr90.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)

GV dẫn dắt vào bài:

Thơ hay thường tạo nên những rung cảm thẩm mĩ phong phú cho người

thưởng thức, thậm chí còn tạo nên nhiều tranh luận xung quanh những câu chữ,



79



hình ảnh…Tây Tiến của Quang Dũng là một bài thơ như thế. Ngay từ khi ra

đời, tác phẩm đã được lưu truyền rộng rãi trong bộ đội và người yêu thơ.

Nhưng sau đó, do quan niệm có phần đơn giản và ấu trĩ bài thơ bị coi là “mộng

rớt”, có những rơi rớt của tư tưởng lãng mạn anh hùng kiểu cũ. Vì vậy, một

thời gian khá dài, Tây Tiến ít được nhắc đến. Mãi tới thời kì đổi mới, trong xu

hướng nhìn nhận lại các giá trị văn học, Tây Tiến mới được trả lại vẹn nguyên

giá trị của nó và được đưa vào sách giáo khoa . Bài thơ đã trở thành một kiệt

tác, thành tượng đài bất tử bằng thơ- bức chân dung người lính Tây Tiến một

thời hào hùng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung (5 phút)

Hoạt động của GV



Hoạt



Yêu cầu cần đạt



động

của HS

- Thao tác 1: Hƣớng dẫn



I. TÌM HIỂU CHUNG



học sinh tìm hiểu chung về



1. Tác giả



tác giả



- Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 –



+ GV: Gọi HS đọc phần - HS đọc 1988).

Tiểu dẫn ở SGK



- Quê hương: Phượng Trì - Đan



HS Phượng – Hà Tây.

trình bày

những nét chính cần lưu ý

- Là một nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết

cá nhân.

về tác giả Quang Dũng ?

văn, vẽ tranh ...

+ GV hỏi: Em hãy cho biết



-



+ GV chiếu chân dung HS - Hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà thơ

Quang Dũng và văn bản gốc quan sát của “xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất



80



của bài thơ trên màn hình màn



nhạc, chất hoạ.



kết hợp với lời thuyết minh hình,

để giới thiệu thêm về tác nghe và

giả, tác phẩm



ghi



- Thao tác 2: Hƣớng dẫn

học sinh tìm hiểu chung về

văn bản

+ GV hỏi: Từ phần Tiểu



2. Văn bản:



dẫn, trình bày xuất xứ,



- Xuất xứ: Trích trong tâ ̣p thơ Mây



hoàn cảnh sáng tác bài thơ



đầu ô.



?Nêu những hiểu biết của

em về đoàn quân Tây Tiến?

- Hoàn cảnh sáng tác: 1948, đơn vị Tây



GV minh hoạ hành trình của



tiến giải thể, thành lập trung đoàn 52.



đoàn quân Tây Tiế n qua các



QD chuyển sang 1 đơn vị khác. Rời xa



điạ danh bằng bản đồ.



đơn vị QD nhớ về đồng đội cũ. Tại



+ GV nhấn mạnh: Hoàn



làng Phù Lưu Chanh , QD đã viết bài



cảnh chiến đấu rất gian khổ



thơ này.



và vô cùng thiếu thốn -



HS



nhưng họ vẫn rất lạc quan theo dõi

yêu đời và chiến đấu rất SGK, trả - Đoàn quân Tây Tiến: Là đơn vị quân

đội thành lập đầu năm 1947, có nhiệm

dũng cảm

lời

+ GV hỏi: Bài thơ lúc đầu

có tên là “Nhớ Tây Tiến”,



vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ

biên giới Việt- Lào.



sau được tác giả đổi thành



81



“Tây Tiến”, Em có thể lí

giải vì sao nhà thơ lại lựa - HS lí - Lúc đầu bài thơ có tên Nhớ Tây Tiến.

chọn như vậy?



giải bằng Sau bỏ “Nhớ” giữ lại Tây Tiến vì



(GV gợi dẫn : Có mố i quan sự hiểu Quang Dũng cho rằng bài thơ vốn đã

hê ̣ nào giữa nội dung bài biết của ăm ắ p nỗi nhớ, nỗi nhớ lặn sâu vào

thơ và chữ “Nhớ Tây Tiến”, mình



trong tâm hồn. Không nói nhớ mà vẫn



“Tây Tiến” có gợi ra nỗi



nhớ da diết.



nhớ không?)



Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản

Hoạt động của GV



Hoạt



Yêu cầu cần đạt



động

của HS

GV hƣớng dẫn HS đo ̣c –



II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN



- HS đọc 1. Đọc văn bản

- Thao tác 1: GV hƣớng theo

dẫn HS đọc văn bản ( 5 hướng

hiể u văn bản (35 phút)



phút)

+ GV hƣớng dẫn HS đọc :



dẫn của

GV.



Bốn câu đầu mang cảm xúc

hoài niệm, giọng điệu nhẹ

nhàng, trữ tình, ngân dài.

Phần thơ thứ hai chủ yếu có

giọng nhẹ nhàng, bay bổng.



-



HS



xem

phần chú

thích



82



Phần thơ thứ ba cần được trong

thể hiện qua giọng đọc SGK

mạnh mẽ, cứng cáp, nhấn giải

giọng



vào



những



chữ: nghĩa



Không mọc tóc, dữ oai hùm, các từ, tự

mắt trừng, chẳng tiếc đời đọc chú

xanh, gầm lên, khúc độc thích để

hành. Trong chuỗi âm thanh đánh giá

bi hùng ấy “Đêm mơ Hà cách

Nội dáng kiều thơm” là một hiểu của

nét vẽ mảnh mai, lãng mạn, mình.

hào hoa, lãng mạn, cần phải

được thể hiện bằng giọng

đọc trữ tình. Kết lại bài thơ

là cảm xúc bâng khuâng gọi

mãi về miền Tây Tiến

+ GV nhận xét và đọc mẫu

Thao tác 2: GV hƣớng



2. Tìm hiểu văn bản



+ GV hướng dẫn học sinh



HS a. Tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ

nắm bắt - Mạch liên kết giữa đoạn thơ của bài



tìm hiểu mạch cảm xúc của



thơ là mạch cảm xúc, tâm trạng của cái



dẫn HS tìm hiểu văn bản.



-



mạch



cảm xúc Tôi trữ tình. Bài thơ được viết trong

của cái nỗi nhớ da diết của Quang Dũng về

+ GV hỏi: Theo từng phần

tôi

trữ đồng đội, về những kỉ niệm của đoàn

của bài thơ, Tây Tiến đã

tình và quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh

hiện ra như thế nào trong

bài thơ.



83



cảm xúc của tác giả? Khắc trả lời



thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang



hoạ tượng đài người lính



sơ, thơ mộng. Bài thơ là những kí ức



Tây Tiến trên cái nền thiên - HS trả của Quang Dũng về Tây Tiến; những

nhiên cảnh vật và con người lời



qua kí ức, những kỉ niệm được hiện về một



miền Tây, theo em điều đó sự chuẩn cách tự nhiên, kí ức này gọi những kí

đã tạo hiệu quả gì cho tác bị bài ở ức khác, kỉ niệm này khơi dậy kỉ niệm

phẩm?



nhà



+ GV tóm tắt, chốt ý trên

màn hình



khác như những đợt sóng nối tiếp nhau.

Ngòi bút tinh tế và tài hoa của Quang



-



HS Dũng đã làm cho những kí ức ấy trở



nghe và nên sống động và người đọc có cảm

ghi



tưởng đang sống cùng nhà thơ trong

những cảm tưởng ấy.

- Kết cấu bài thơ tuân theo lôgíc của

mạch hồi tưởng, từ thực tại vọng về

miền hoài niệm để trở lại với thực tại.

Trong trật tự ấy, tượng đài người chiến

sĩ Tây Tiến được trang trọng khắc hoạ

ở phần thứ ba của bài thơ. Đến đây

những điều thấp thoáng hiện ra từ các

khổ thơ trước: Đường hành quân,

chặng nghỉ ngơi, nụ cười, ánh mắt, cử

chỉ của người lính Tây Tiến đã hoá

thân trọn vẹn vào bức chân dung đặc tả

họ của nhà thơ. Phải chăng đó cũng là

trật tự của lôgíc cảm xúc, từ thấp



84



thoáng ẩn hiện trong sương mờ hoài

+ GV Hƣớng dẫn học sinh



niệm, đến rõ ràng từng đường nét hiển



tìm hiểu chặng đƣờng



hiện bởi bàn tay tài hoa của người thợ



hành quân trên cái nền



điêu khắc. Tác giả đã tạo ra không gian



cảnh thiên nhiên miền Tây



vừa hoành tráng kì vĩ, vừa bay bổng



Bắc (22 phút)



nên thơ cho bức tượng đài nghệ thuật.



+ GV hỏi: Mở đầu bài thơ



b. Một Tây Tiến hùng vĩ, dữ dội



là một nỗi nhớ, nỗi nhớ ấy



Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi



được diễn tả như thế nào?



...............................................



Phân tích cảm xúc của tác +



HS



giả qua hai câu mở đầu ?



trình bày



+ GV: Nhận xét và kết luận



cá nhân



Mai Châu mùa em thơm nếp xôi



GV giảng: Cụm từ “Nhớ

chơi vơi” như vẽ ra trạng

thái cụ thể của nỗi nhớ, hình

tượng hoá nỗi nhớ. Đó là

một nỗi nhớ mênh mông, vô

tận.



(Chú



* Đoạn thơ mở đầu bằng nỗi nhớ bao

ý trùm cả không gian, thời gian:



các



từ



Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi,



“nhớ



Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.



chơi



- “Nhớ chơi vơi”: Nỗi nhớ mênh mông,



vơi”,



không định hình, không theo trình tự



“nhớ”,



thời gian và không gian, cứ dâng trào



vần “ơi”) theo cảm xúc của nhà thơ.

- “Nhớ” (lặp hai lần)  Nhấn mạnh,

khắc sâu nỗi nhớ.

+



HS



nghe và

ghi



- Vần “ơi”:  Âm hưởng câu thơ ngân

dài, lan tỏa.

 Một nỗi nhớ không kìm nén nổi



85



trong lòng, bật lên thành tiếng gọi thiết

tha, trìu mến. Tiếng gọi Tây Tiến như

tiếng gọi người thân như đánh thức

trong tác giả bao kỉ niệm nhớ về sông

Mã - con sông chứng kiến bao nỗi

buồn vui, mất mát, hi sinh; nhớ về đoàn

quân Tây Tiến, núi rừng Tây Bắc nơi

thử thách, bao bọc, chở che cho đoàn

quân

 Hai câu thơ chứa đầy ắp nỗi nhớ:

cháy bỏng, da diết, thường trực trải dài

trong không gian, thời gian.

+ GV hỏi: Trong đoạn thơ



- Nhà thơ liệt kê các địa danh tiêu biểu:



tác giả đã nhắc đến những



+ Sài Khao, Mường Hịch



địa danh nào? Những địa - HS liệt + Mường Lát, Pha Luông, Mai Châu

danh này gợi cho em điều kê

gì?



các  Đây là những địa danh mà đoàn



địa danh quân Tây Tiến đã từng đi qua. Đó là

và trình những vùng quê hẻo lánh, xa xôi,

bày suy hoang vu, hùng vĩ, hiểm trở nhưng

nghĩ



cũng rất thơ mộng, trữ tình.

* Khung cảnh của thiên nhiên Tây Bắc



+ GV hỏi: Khung cảnh



hùng vĩ, dữ dội, hiểm trở



miền Tây hiện lên như thế

nào trong nỗi nhớ của nhà

thơ?



Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm

-



HS:



86



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

×