Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 126 trang )
Câu hỏi kiểm tra 90 phút:
Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là nét hấp dẫn riêng trong bài
thơ “Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng . Anh (chị) có đồng ý với ý kiến trên?
3.4.2. Kết quả kiểm tra
Tổng hợp kết quả (tính ra %) của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Lớp
Đề kiểm
sinh
ĐC
Số học
tra
45
45 phút
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm
yếu
45
90 phút
90 phút
(37,8%)
(40%)
(8,9%)
11
21
10
3
(46,7%)
(22,2%)
(6,7%)
6
17
19
3
(37,8%)
(42,2%)
(6,7%)
10
23
11
1
(22,2%)
TN
45
4
(13,3%)
ĐC
45 phút
18
(24,4%)
45
17
(13,3%)
TN
6
(51,1%)
(24,4%)
(2,2%)
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm:
105
Căn cứ và bảng Tổng hợp kết quả (tính ra %) của lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng chúng tôi đã lập biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra ở hai bài 45 phút và
90 phút như sau:
Biểu đồ 3.1: Kết quả kiểm tra 45 phút
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
ĐC
TN
điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm Yếu
Biểu đồ 3.2: Kết quả kiểm tra 90 phút
106
100%
90%
80%
70%
60%
ĐC
50%
TN
40%
30%
20%
10%
0%
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
Các bảng thống kê cho thấy: kết quả kiểm tra ở các lớp thực nghiệm khả
quan hơn các lớp đối chứng. Có nguyên nhân là HS ở các lớp thực nghiệm được
tìm hiểu, phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. Các em bước đầu biết đọc
– hiểu tác phẩm theo thể loại. Vì vậy, các em có khả năng trả lời rõ ràng, chính
xác hơn, phân tích đánh giá sắc sảo hơn (so với HS các lớp đối chứng) về những
vẻ đẹp của người lính Tây Tiến và những nét đặc sắc về cảm hứng lãng mạn và
tinh thần bi tráng của bài thơ.
Trong khi đó, hầu hết các lỗi mà HS nhóm đối chứng mắc phải đều có
nguyên nhân là các em chưa nắm vững đặc trưng thi pháp của thể loại thơ trữ
tình.
107
Điểm kiểm tra cho thấy kết quả nắm kiến thức về thể loại thơ trữ tình của
HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng chênh lệch rõ theo hướng điểm số của HS
lớp thực nghiệm tốt hơn, khả quan hơn.
Sau khi dạy thực nghiệm và kiểm tra kết quả học tập của học sinh, chúng
tôi có những đánh giá như sau:
- HS qua các giờ học thực nghiệm đã nắm được kiến thức thể loại của thơ trữ
tình hiê ̣n đại nói chung, thơ trữ tình nói riêng, rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu tác
phẩm theo đặc trưng thể loại.
- Việc tổ chức dạy học theo tinh thần tích cực hóa hoạt động hoạt động của
người học, sự đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, các kiểu bài học đã tạo
cơ hội cho HS trở thành những chủ thể tích cực, sáng tạo. Các em tỏ ra hứng thú,
nỗ lực hơn trong học tập, mạnh dạn hơn khi phát biểu ý kiến, trình bày những
phát hiện, suy nghĩ, cảm nhận của bản thân, khi trao đổi, đối thoại, thảo luận với
các bạn, tạo cho lớp bầu không khí mới – sôi nổi, dân chủ.
- Dạy thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục
về nhận thức, về tư tưởng, thái độ cho HS.
- Kết quả dạy thực nghiệm cho thấy, dạy học tác phẩm văn chương nói chung,
dạy thơ trữ tình nói riêng theo đặc trưng thể loại là một hướng dạy học tiến bộ,
hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học văn hiện nay.
108
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1. Thơ trữ tình nói riêng, thơ ca nói chung là thể loại văn học nảy sinh rất sớm
trong đời sống con người. Thơ trữ tình được dạy ở tất cả các cấp học trong
Chương trình giáo dục phổ thông với số lượng tác phẩm lớn vừa nhằm mục đích
giới thiệu, cung cấp cho HS tri thức về một bộ phận văn học tinh túy của dân tộc,
vừa giúp các em bồi đắp tình cảm và hướng đến những giá trị tinh thần cao đẹp
về cuộc sống và con người.
Thơ trữ tình được lưu truyền và tồn tại trong đời sống dưới dạng tác phẩm
cụ thể thuộc thể loại cụ thể. Để nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm thơ trữ
tình; để HS cảm thụ, tiếp nhận được những giá trị đặc sắc của hiện đại, cần tìm
ra những cách thức , những phương pháp da ̣y ho ̣c phù hợp, thể hiện quan điểm
dạy TP thơ trữ tình theo thi pháp học, sao cho HS nắm vững đặc trưng thi pháp
của các thể loại thơ trữ tình, có được chiếc chìa khóa khám phá thể loại.
Xuất phát từ cách hiểu đó, các tác giả biên soạn Chương trình và sách
giáo khoa Ngữ văn đã có định hướng đổi mới đúng đắn là dạy tác phẩ m văn ho ̣c
nói chung , tác phẩm thơ trữ tình nói riêng theo đặc trưng thể loại. Ý tưởng dạy
tác phẩm theo đặc trưng thê loại có nền tảng lý luận vững chắc là những thành
tựu mà khoa nghiên cứu văn học đã đạt được về thi pháp thể loại của các kiểu
loại tác phẩm nói chung, tác phẩm thơ trữ tình nói riêng nói riêng; những thành
tựu và tiến bộ mà khoa học phương pháp giảng dạy Ngữ văn đã đạt được trong
những năm gần đây; và nền tảng tâm lý học quan trọng là sự phát triển tâm sinh
lí, trí tuệ, tư duy của HS THPT đã tạo đủ điều kiện cho các em tiếp nhận được
tác phẩm thơ trữ tình theo thể loại. Việc dạy tác phẩ m thơ trữ tình theo đặc
109
trưng thể loại đối với HS lớp 12 vừa giúp các em phát triển tư duy logic, phát
triển năng lực khám phá, cảm thụ vẻ đẹp của những tác phẩ m văn chương – tài
sản tinh thần vô cùng quý giá của cha ông.
2. Việc lựa chọn bài thơ Tây Tiến – SGK Ngữ Văn 12, Chương trình Chuẩn; đề
xuất phương pháp giảng dạy theo đặc trưng thể loại nhằm mục đích hình thành
kĩ năng tự học, tự đọc tác phẩm thơ trữ tình nói riêng, thơ ca nói chung. Việc
định hướng tiếp cận, tìm ra phương pháp tiếp cận thơ trữ tình ở từng bài thơ cụ
thể là vấn đề hết sức quan trọng và cấ p thiết. Mỗi bài thơ trữ tình có một thế giới
nghệ thuật riêng. Muốn chiếm lĩnh trọn vẹn cái hay, cái đẹp học sinh phải có
hiểu biết sâu sắc những giá trị thẩm mĩ ẩn sau từng chi tiết, hình ảnh, ngôn từ…
ở từng bài thơ. Hướng tiếp cận thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại không chỉ
giúp học sinh tiếp cận sâu sắ c và toàn diện nội dung cũng như nghệ thuật của
từng tác phẩm mà còn góp phần làm tăng hứng thú khi các em học thơ trữ tình.
3. Từ thực tế thực nghiệm dạy bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng theo đặc trưng
thể loại, chúng tôi nhận thấy: việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng
thể loại phát huy khả năng tư duy, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học;
học sinh rất hứng thú, say mê khi được hoà mình vào hoạt động học tập một cách
tích cực. Vì thế việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại hoàn
toàn có thể thực hiện được. Kết quả khảo sát trong quá trình thực nghiệm đã
khẳng định tính khả thi của cách dạy học này cũng như những phương pháp, dạy
học theo hướng học sinh là bạn đọc sáng tạo mà chúng tôi đã đề xuất.
2. Khuyến nghị
Tiếp cận tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại là một hướng tiếp
cận phù hợp. Để phương pháp dạy học này ngày một hoàn thiện, được vận dụng
rộng rãi và có ý nghĩa thiết thực hơn, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị
sau:
110
2.1. Đối với giáo viên: Cần trang bị vốn kiến thức cơ bản về đặc trưng thể loại
của thơ ca nói chung, thơ trữ tình nói riêng; người giáo viên dạy văn cần nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực thiết kế, hướng dẫn, tổ chức hoạt
động học tập và giảng dạy, năng lực giao tiếp; thường xuyên cập nhật kiến thức
khoa học, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh để
nâng cao chất lượng giảng dạy.
2.2. Đối với học sinh: Cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về thơ trữ
tình, có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp; tích cực, chủ động chiếm lĩnh tác
phẩm bằng những phương pháp mới.
2.3. Đối với nhà quản lí: Xây dựng các bài giảng mẫu áp dụng các phương pháp
dạy thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại; tạo điều kiện về cơ sở vật chất, bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao hiệu quả giảng dạy.
Chúng tôi mong muốn đề tài nghiên cứu khoa học này sẽ được đưa vào áp dụng
trong nhà trường phổ thông để giáo viên được tiếp cận với một hướng giảng dạy
mới đối với tác phẩ m văn ho ̣c nói chung, thể loại thơ trữ tình nói riêng.
Luận văn là những kết quả của những suy nghĩ, tìm tòi để vận dụng lí luận
dạy học mới và lí thuyết về đặc trưng thể loại vào dạy học tác phẩm văn chương
trong nhà trường. Do đó, luận văn cũng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất
định. Tuy nhiên, luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy, chúng tôi
mong muốn nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè và đồng
nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.
111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấ p hành Trung ương Đảng: Văn kiê ̣n hội nghi ̣ lầ n thư hai, NXB Chinh
́
́
trị Quốc gia, 1997.
2. Ban tư tưởng văn hóa Trung ư ơng: Tài liệu họ c tập văn kiê ̣n Đại hội IX của
Đảng, NXB Chinh tri ̣Quố c gia, 2001.
́
3. Lê Huy Bắc: Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học, NXB Giáo dục, 2008.
4. Trần Văn Bính: Cơ sở lý luận văn học: tài liệu dùng trong nội bộ các trường
ĐHSP, NXB Giáo dục, 2000.
5. Nguyễn Viết Chữ: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể,
NXB Đại học sư phạm, 2006.
6. Nguyễn Viết Chữ: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà
trường, NXB Giáo dục, 2009.
7. Phan Huy Dũng: Kế t cấ u thơ trữ tình, NXB Hà Nô ̣i, 1999.
8. Trần Thanh Đạm: Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể,
NXB Giáo dục, 1974.
9. Nguyễn Đăng Điê ̣p: Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn ho ̣c, 2002.
10. Hà Minh Đức (chủ biên): Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2001.
11. Hà Minh Đức: Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Văn ho ̣c, 1994.
12. Hà Minh Đức : Thơ và mấ y vấ n đề trong thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đại , NXB Giáo
dục, 1997.
13. Nguyễn Văn Đường : Thiế t kế bài dạy Ngữ Văn 12, tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c ,
2006.
14. Lê Bá Hán: Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 2009.
15. Hoàng Ngọc Hiến: Văn học và học văn, NXB Văn ho ̣c, 1997.
16. Hoàng Ngọc Hiến: Năm bài giảng về thể loại (Trường viết văn Nguyễn Du,
1992).
112
17. Sóng Hồng: Thơ Sóng Hồ ng, NXB Văn ho ̣c, 1966.
18. Nguyễn Thanh Hùng: Đọc và tiế p nhận văn chương, NXB Giáo du ̣c, 2002.
19. Nguyễn Thanh Hùng: Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo du ̣c, 2001.
20. Nguyễn Thanh Hùng: Văn học – tầ m nhìn – biế n đổ i, NXB Giáo du ̣c, 1996.
21. Nguyễn Thi ̣Thanh Hương : Phương pháp tiế p nhận tác phẩm văn chương ,
NXB Giáo du ̣c, 1998.
22. Nguyễn Thi ̣Dư Khánh: Thi pháp học và vấ n đề giảng dạy văn học trong nhà
trường, NXB Giáo du ̣c, 2009.
23. Mã Giang Lân: Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001.
24. Mã Giang Lân: Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa Thông tin, 2002.
25. Nguyễn Văn Long : Phân tích tác phẩm văn học hiê ̣n đại Viê ̣t Nam tư góc
̀
nhìn thể loại, NXB Giáo du ̣c, 2009.
26. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n : Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học , NXB Đa ̣i ho ̣c Sư
phạm, 1983.
27. Phan Trọng Luận (chủ biên): Phương pháp dạy học văn (Tập 1, 2), NXB Đại
học Sư phạm, 2008.
28. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (chủ biên): Ngữ Văn 12, chương trình Chuẩ n , tâ ̣p 1, NXB
Giáo dục, 2008.
29. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK
lớp 10, THPH môn Ngữ văn, NXB Giáo du ̣c, 2005.
30. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n: (Văn học giáo dục thế kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2002).
31. Nguyễn Đăng Ma ̣nh (chủ biên): Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12,
NXB Giáo du ̣c, 2003.
32. Nguyễn Xuân Nam, Tư điển văn học, tâ ̣p 1, NXB Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, 1983.
̀
113
33. Bùi Văn Nguyên: Thơ ca Viê ̣t Nam, hình thức và thể loại, NXB Khoa ho ̣c Xã
hô ̣i, 1971.
34. Nhiề u tác giả: Bình luận văn chương, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, 2006.
35. Nhiề u tác giả : Nhà văn và tác phẩm trong trường phổ thông, NXB Đa ̣i ho ̣c
Sư pha ̣m, 2001.
36. Nhiề u tác giả: Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, tâ ̣p III, NXB Văn ho ̣c, 1997.
37. Nguyễn Kim Phong (chủ biên ): Kĩ năng đọc – hiểu văn bản Ngữ Văn 12,
NXB Giáo du ̣c, 2007.
38. Đoàn Đức Phương: Giảng văn Văn học Viê ̣t Nam, NXB Giáo du ̣c, 1997.
39. Đoàn Đức Phương: Hoài Thanh về tác giả, tác phẩm, NXB Giáo du ̣c, 2006.
40. Nguyễn Huy Quát (tuyể n cho ̣n và giới thiê ̣u ): Một số v ấn đề phương pháp
dạy học Văn trong nhà trường, NXB Giáo du ̣c, 2001.
41. Nguyễn Huy Quát: Nghiên cứu văn học và đổi mới phương pháp dạy – học
văn, Đại học Thái Nguyên, 2008.
42. Trầ n Đinh Sử (chủ biên): Lí luận văn học , tâ ̣p II , NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m ,
̀
2011.
43. Nguyễn Trí: Một số vấn đề đổi mới PPDH Văn – Tiếng Việt, NXB Giáo dục,
2001.
44. Vũ Anh Tuấn : Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Viê ̣t Nam tư 1945
̀
đến nay, NXB Giáo du ̣c, 1995.
45. Nguyễn Văn Tùng (tuyể n cho ̣n và giới thiê ̣u ), Tác phẩm văn chương trong
nhà trường – những vấ n đề trao đổ i, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, 2000.
46. Chế Lan Viên: Tựa thơ Tố Hữu, NXB Văn ho ̣c, 1963.
47. Lê Trí Viễn : Một số vấ n đề phương pháp dạy , học văn trong nhà trường ,
NXB Giáo du ̣c, 2001.
114
PHỤ LỤC 1
́
PHIÊU ĐIỀU TRA THƢ̣C TRẠNG DẠY HỌC TH
Ơ TRƢ̃ TÌNH 12,
̉
̉
̉
̀
CHƢƠNG TRÌNH CHUÂN THEO ĐẶC TRƢNG THÊ LOẠI Ơ TRƢƠNG
THPT
(Dành cho giáo viên)
Thầ y (cô) là giáo viên dạy môn…………Trường:………………………………..
Nam:
□
Nữ:
□
Tuổ i nghề:……….
Xin thầ y cô cho biế t ý kiế n của minh về những vấ n đề sau:
̀
Câu 1: Thầ y cô đã từng da ̣y mấ y trường?...............trường.
Câu 2: Thầ y (cô) có dạy tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại không?
Thường xuyên
□
Thỉnh thoảng
□
Chưa bao giờ □
Câu 3: Thầ y (cô) đã từng biế t đế n phương pháp này chưa?
Đã từng biế t
□
Chưa từng biế t
□
Nế u thầ y (cô) biế t xin trả lời tiế p:
Câu 4: Nhâ ̣n xét của thầ y (cô) khi sử du ̣ng phương pháp này?
Hiê ̣u quả cao
□
Bình thường
□
Không hiê ̣u quả
□
Câu 5: Thời gian thầ y (cô) dạy theo phương pháp này?
Thường xuyên
□
Thỉnh thoảng
□
Chưa bao giờ
□
Câu 6: Thầ y (cô) có thích dạy bằng phương pháp trên?
Thích dạy
□
Không thích
□
Bình thường
□
Câu 7: Nế u thầ y (cô) chưa biế t về phương pháp này , thầ y (cô) có nguyện vọng
muố n biế t sâu sắ c về phương pháp này không?
Muố n biế t
□
Không muố n biế t □
Câu 8: Thầ y (cô) có khó khăn gì khi dạy học tác phẩm từ đặc trưng thể loại?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
115