Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 136 trang )
của lợi nhuận chừng nào sự tăng giảm đó tác động trực tiếp đến tiền công, tiền
lƣơng và điều kiện làm việc của họ.
Tiền lƣơng (tiền công) trong các doanh nghiệp là giá cả hàng hóa sức lao động
của ngƣời lao động ở đó. Khoản thu nhập này phản ánh lợi ích kinh tế mà họ thu
nhận đƣợc tại doanh nghiệp. Khi tiền lƣơng của họ đƣợc phân phối dựa trên những
căn cứ hợp lý nhƣ số lƣợng và chất lƣợng lao động, mức độ khẩn trƣơng, độc
hại…sẽ có tác dụng lớn trong việc khuyến khích họ không ngừng học hỏi nâng cao
tay nghề, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm nguyên vật liệu…để đƣợc tiền lƣơng cao.
Tiền lƣơng có ảnh hƣởng rất lớn đến lựa chọn công việc, tình hình thực hiện
công việc của ngƣời lao động và chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp. Sự hài lòng về tiền lƣơng có ảnh hƣởng rất lớn đến sự hài lòng của
công việc. Sự hài lòng về tiền lƣơng của ngƣời lao động là một hàm số của các biến
số: độ lớn của tiền lƣơng mà doanh nghiệp trả, tiền lƣơng của những ngƣời lao động
khác trong doanh nghiệp và sự cảm nhận của ngƣời lao động về độ lớn của tiền
lƣơng mà họ đáng đƣợc nhận khi thực hiện công việc. Tiền lƣơng sẽ động viên tích
cực sự thực hiện công việc khi ngƣời lao động cảm thấy hài lòng và ngƣợc lại. Sự
hài lòng công việc do tiền lƣơng nhận đƣợc có ảnh hƣởng quyết định tỷ lệ thuận đến
kết quả thực hiện công việc. Tiền lƣơng nhận đƣợc càng cao thƣờng dẫn đến kết
quả thực hiện công việc càng tốt và ngƣợc lại. Do đó tiền lƣơng sẽ động viên ngƣời
lao động nếu họ tin chắc rằng hoàn thành công việc tốt sẽ nhận đƣợc tiền lƣơng cao
hơn. Tuy nhiên mức tăng của tiền lƣơng phải trên cơ sở mức tăng của năng suất lao
động và luôn tuân thủ nguyên tắc mức tăng của tiền lƣơng phải thấp hơn mức tăng
của năng suất lao động.
Tiền lƣơng của ngƣời lao động tại doanh nghiệp lại phụ thuộc vào doanh thu
của doanh nghiệp, doanh thu này phản ánh mức độ chấp nhận của thị trƣờng đối với
hàng hóa của doanh nghiệp cung cấp. Tiền lƣơng nhiều hay ít phụ thuộc vào mức
độ chấp nhận đó cao hay thấp. Hay nói cách khác là mức độ chấp nhận đó của thị
trƣờng gắn liền với tiền lƣơng tức là gắn liền với lợi ích kinh tế của ngƣời lao động.
Chính sự gắn bó này mà tiền lƣơng trong nền kinh tế thị trƣờng thực sự là đòn bẩy
37
kích thích ngƣời lao động làm việc có kỷ luật, nâng cao năng suất lao động, tiết
kiệm nguyên vật liệu, cải tiến chất lƣợng sản phẩm để bán ra thị trƣờng những hàng
hóa rẻ, tốt, đẹp, phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng. Khi đó doanh thu bán hàng
tăng và khả năng tiền lƣơng tăng là thực tế. Ngƣợc lại nếu lao động không tích cực,
sản phẩm làm ra với chi phí cao, chất lƣợng thấp, hình thức không hấp dẫn thì
doanh thu bán hàng sẽ thấp và tiền lƣơng tất yếu không đƣợc cải thiện.
Trong quá trình làm việc vì mục tiêu tăng tiền lƣơng của mình, ngƣời lao động
đã ra sức để làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp, mà tăng doanh thu của doanh
nghiệp cũng có nghĩa là lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Nhƣ vậy, mặc dù
tiền lƣơng đƣợc trả hẳn cho ngƣời lao động, nhƣng tác dụng tích cực của tiền lƣơng
không chỉ đến với lợi ích kinh tế của ngƣời lao động mà cũng đồng thời tác dụng
tích cực đến lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp.
Nhƣng đối với doanh nghiệp, tiền lƣơng là một phần quan trọng của chi phí
sản xuất, tăng hay hạ tiền lƣơng sẽ ảnh hƣởng tới chi phí giá cả và khả năng cạnh
tranh của sản phẩm, do đó trong từng thời kỳ ngắn, tiền lƣơng càng cao thì lợi
nhuận của doanh nghiệp càng thấp và ngƣợc lại.
Tuy nhiên đối với doanh nghiệp mục tiêu cơ bản của việc trả tiền lƣơng, thù
lao lao động là thu hút đƣợc những lao động giỏi phù hợp với những yêu cầu công
việc của doanh nghiệp, gìn giữ và động viên họ thực hiện công việc tốt nhất. Vì vậy,
nếu mức lƣơng cao một cách hợp lý thì sẽ có tác dụng to lớn trong việc thúc đẩy
ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, và về lâu dài
làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng tƣơng ứng. Ngƣợc lại, nếu trả lƣơng quá
thấp để đạt đƣợc mục đích lợi nhuận cao thì trƣớc mắt lợi ích đó đƣợc đáp ứng,
nhƣng vì ngƣời lao động không đƣợc trả công đúng mức, không đƣợc khuyến khích
bằng lợi ích vật chất, không còn hứng thú với công việc thì về lâu dài mục đích lợi
nhuận của doanh nghiệp không đạt đƣợc.
Nhƣ vậy ta thấy giữa lợi nhuận của chủ doanh nghiệp và tiền lƣơng, thu nhập
của ngƣời lao động vừa mang tính mâu thuẫn lại vừa mang tính thống nhất, chúng
có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Ngƣời lao động đƣợc thù lao thỏa đáng sẽ
38
tích cực làm việc với năng suất và hiệu quả cao nhằm tăng cao hơn nữa thu nhập và
hiệu suất làm việc của ngƣời lao động lại có tác động nhằm nâng cao doanh thu,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề là doanh nghiệp cần cân đối tài
chính, trả công nhƣ thế nào để vừa khuyến khích đƣợc tính tích cực của ngƣời lao
động trong sản xuất lại vừa đảm bảo đƣợc tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp đặt ra.
1.3.2 Mối quan hệ giữa đào tạo, bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động
với lợi nhuận
Đào tạo và bồi dƣỡng là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lƣợng lao
động của doanh nghiệp, là điều kiện quyết định để doanh nghiệp có thể đứng vững
và thắng lợi trong môi trƣờng cạnh tranh.
Chất lƣợng lao động đƣợc thể hiện ở trình độ lành nghề của ngƣời lao động
đƣợc sử dụng vào quá trình lao động. Trình độ lành nghề của ngƣời lao động là tổng
hợp sự hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ, những kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm
tích lũy trong quá trình lao động. Do đó, chất lƣợng lao động đƣợc thể hiện ở trình
độ giáo dục, đào tạo, các kỹ năng và kinh nghiệm của ngƣời lao động đƣợc sử dụng
để thực hiện công việc.
Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho ngƣời lao động là toàn bộ những
hoạt động học tập đƣợc tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho
ngƣời lao động. Các hoạt động đó có thể đƣợc cung cấp trong vài giờ, vài ngày
thậm chí tới vài năm, tùy thuộc vào mục tiêu đào tạo, nhằm tạo ra sự thay đổi hành
vi nghề nghiệp cho ngƣời lao động theo hƣớng đi lên, tức là nâng cao khả năng và
trình độ nghề nghiệp cho họ. Giúp cho ngƣời lao động có thể thực hiện có hiệu quả
hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó là quá trình học tập để nâng cao trình độ, kỹ
năng của ngƣời lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn.
Ngƣời lao động có trình độ nghề nghiệp cao thì nắm bắt các phƣơng pháp lao
động tiên tiến nhanh hơn, nhanh chóng học thêm đƣợc các nghề hoặc nghiệp vụ có
liên quan, nắm đƣợc các thiết bị mới và tham gia tích cực hơn vào công việc hợp lý
hóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật và phát minh sáng kiến. Do có tay nghề nên họ ít làm
hƣ hỏng thiết bị, máy móc, sử dụng triệt để và có hiệu quả những trang thiết bị kỹ
39
thuật, ít sản xuất ra những sản phẩm xấu, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu. Họ cũng
sử dụng thời gian làm việc hợp lý hơn, ít gây ra giờ chết, tăng thời gian tác nghiệp,
giảm các loại thời gian phụ, phục vụ không cần thiết, do đó đạt năng suất lao động
cao, góp phần làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có đƣợc những
ngƣời thợ tay nghề cao thì doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản phí cho hoạt động
đào tạo, bồi dƣỡng. Và cũng tƣơng tự nhƣ tiền lƣơng, chi phí cho đào tạo, bồi
dƣỡng trong ngắn hạn nó cũng góp phần làm cho chi phí đầu vào doanh nghiệp tăng
lên, đồng nghĩa với giảm mức lợi nhuận thu đƣợc. Nhƣng về lâu dài khi doanh
nghiệp đã có nguồn nhân lực đạt chất lƣợng tốt, đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh
doanh thì sẽ tạo ra tính ổn định và năng động của doanh nghiệp, để doanh nghiệp có
thể tận dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có. Ngoài ra nó còn tạo điều kiện cho việc
áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào quản lý doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động,
hiệu quả thực hiện công việc, tạo ra tính chuyên nghiệp của ngƣời lao động, tạo ra
cho ngƣời lao động cách nhìn, cách tƣ duy mới trong công việc của họ, là cơ sở để
phát huy tính sáng tạo của ngƣời lao động trong công việc, trên cơ sở đó tạo ra lợi
thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.3.3 Mối quan hệ giữa điều kiện làm việc, thời gian làm việc, cƣờng độ
lao động với năng suất lao động và lợi nhuận
Khả năng lao động của con ngƣời là khả năng thực hiện một khối lƣợng công
việc nhất định, có chất lƣợng nhất định, trong một thời gian nhất định. Khả năng lao
động này thay đổi vào các thời kỳ khác nhau trong thời gian làm việc, do tác động
của nhiều nhân tố của môi trƣờng bên ngoài làm thay đổi tính chất diễn biến của các
chức năng tâm lý trong cơ thể con ngƣời. Tạo ra môi trƣờng, điều kiện làm việc và
thời gian làm việc hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tránh đƣợc sự hao
mòn sức lao động trƣớc thời hạn và giữ đƣợc các chỉ tiêu kinh tế cần thiết của hoạt
động sản xuất nhƣ tạo ra năng suất lao động cao, chất lƣợng tốt, giảm mệt mỏi và
tăng thêm tính hấp dẫn đối với ngƣời lao động.
Nhƣng để tạo ra điều kiện làm việc tốt, doanh nghiệp phải đầu tƣ vào trang
thiết bị kỹ thuật, nhà xƣởng, tổ chức tốt việc khám và theo dõi sức khỏe ngƣời lao
40
động, sử dụng rộng rãi các thiết bị và phƣơng tiện phòng hộ cá nhân cũng nhƣ tổ
chức tốt việc phụ cấp, bồi dƣỡng hiện vật, nhất là đối với ngƣời lao động làm việc
nặng nhọc, độc hại. Kinh phí để trang trải cho công tác này cũng là một khoản đầu
vào không nhỏ trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì vậy, nó cũng làm
cho giảm mức lợi nhuận thu đƣợc. Song về dài hạn, ngƣời lao động phải đảm bảo
sức khỏe mới phục vụ đƣợc sản xuất lâu dài và điều kiện làm việc tốt mới có thể đạt
năng suất lao động cao, chất lƣợng tốt góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi
nhuận. Hơn nữa, trong điều kiện làm việc đảm bảo và thƣờng xuyên sử dụng các
phƣơng tiện phòng hộ cá nhân ngƣời lao động cũng sẽ hạn chế bị mắc các bệnh
nghề nghiệp, tai nạn lao động do tác động của các yếu tố nguy hiểm, giảm chi phí
của doanh nghiệp cho các khoản này.
Trong số các nhân tố chính có ảnh hƣởng tới khả năng lao động là chế độ làm
việc, chế độ nghỉ ngơi và cƣờng độ làm việc của ngƣời lao động. Nếu trong thời
gian làm việc cƣờng độ lao động căng thẳng quá mức để rồi sau đó sức khỏe bị suy
sụp thì không thể có năng suất lao động cao. Trong điều kiện bình thƣờng, nếu kéo
dài thời gian làm việc của ngƣời lao động thì sản lƣợng làm ra sẽ tăng lên, về lý
thuyết trong ngắn hạn thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng. Nhƣng về lâu dài việc
kéo dài thời gian làm việc không hợp lý sẽ nhanh chóng dẫn tới tình trạng ngƣời lao
động mệt mỏi dai dẳng do không đủ thời gian tái sản xuất sức lao động. Vậy nên
nếu vì lợi ích trƣớc mắt mà ngƣời sử dụng kéo dài thời gian làm việc thì về lâu dài
không thể đẩy năng suất lao động lên cao, ngƣời lao động lại càng không thể lao
động sáng tạo đƣợc.
Thời gian lao động, cƣờng độ lao động tỷ lệ thuận với lợi nhuận, nhƣng việc
kéo dài thời gian và tăng cƣờng độ làm việc không hợp lý, khai thác cạn kiệt sức lao
động mà không có biện pháp tái tạo, bồi dƣỡng thì không chỉ làm thiệt hại cho
ngƣời lao động mà lợi ích của doanh nghiệp, của ngƣời sử dụng lao động cũng
không thể đạt đƣợc. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có kế hoạch làm việc hợp lý,
khoa học và tạo điều kiện cho ngƣời lao động đƣợc nghỉ ngơi, coi đó là một trong
41
những điều kiện cần thiết để tái sản xuất mở rộng, đồng thời góp phần đảm bảo chất
lƣợng sản phẩm và năng suất cao của lao động trong thời gian làm việc.
Tóm lại, qua phân tích các mối quan hệ giữa các nhân tố lợi ích kinh tế của
ngƣời lao động với lợi ích kinh tế của ngƣời sử dụng lao động ta thấy rõ ràng lợi ích
kinh tế của ngƣời sử dụng lao động với ngƣời lao động vừa mâu thuẫn vừa thống
nhất với nhau, tác động đan xen lẫn nhau. Điều này đƣợc thể hiện: Ngƣời sử dụng
lao động thì tìm mọi cách để cắt giảm chi phí trả công lao động nhằm thu lại lợi
nhuận tối đa, còn ngƣời lao động thì cố gắng làm sao để có công việc ổn định, thu
nhập cao. Vì vậy, để đảm bảo đƣợc lợi ích kinh tế cho cả hai phía cần phải biết phối
hợp, phân bổ các lợi ích một cách hài hòa. Muốn vậy, ngƣời sử dụng lao động cần
phải biết cách phân bổ các nguồn lực của mình sao cho hợp lý, đảm bảo thỏa mãn
cao nhất lợi ích kinh tế của ngƣời lao động tại doanh nghiệp, động viên ngƣời lao
động phát huy cao tinh thần lao động sáng tạo, tiết kiệm, với kỷ luật cao và chất
lƣợng tốt, đồng thời đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Về phía ngƣời lao động,
cần phải có tinh thần làm việc hết mình, gắn bó với doanh nghiệp, quan tâm và thấy
trách nhiệm của mình trong hiệu quả sản xuất của đơn vị, thấy đƣợc sự nỗ lực của
ngƣời sử dụng lao động trong việc tạo ra lợi ích cho mình. Cũng cần phải biết cảm
thông, chia sẻ khi doanh nghiệp gặp phải khó khăn bất thƣờng. Chỉ nhƣ vậy thì mối
quan hệ lợi ích kinh tế giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động mới bình ổn,
hài hòa, tạo ra thế và lực cho phát triển doanh nghiệp trong hiện tại và tƣơng lai.
1.4
KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC VỀ VIỆC GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.4.1 Kinh nghiệm thế giới.
1.4.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Từ khi thực hiện thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế, dƣới
tác động của thị trƣờng lao động các doanh nghiệp dần bƣớc vào cơ chế cạnh tranh,
quyền lợi thiết thân của ngƣời lao động có mâu thuẫn với tình trạng kinh doanh của
doanh nghiệp và lợi ích của chủ doanh nghiệp, nguy cơ quan hệ lợi ích kinh tế giữa
ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động phức tạp, mâu thuẫn, xung đột, không
42
ngừng gia tăng. Để giải quyết những bất đồng về lợi ích kinh tế trong các doanh
nghiệp, Trung Quốc đã đẩy mạnh thực hiện chế độ bình đẳng thƣơng lƣợng và thoả
ƣớc tập thể tại doanh nghiệp. Theo cơ chế này hai bên chủ - thợ tự do thƣơng lƣợng
trên cơ sở tự nguyện tự giác. Pháp nhân doanh nghiệp và pháp nhân tổ chức công
đoàn là chủ thể của bình đẳng thƣơng lƣợng và thoả ƣớc tập thể. Thông cảm,
nhƣợng bộ lẫn nhau là mấu chốt thành công của bình đẳng thƣơng lƣợng. Trung
Quốc đã thực hiện một chiến dịch do Hiệp hội công đoàn toàn Trung (Công đoàn
Trung Quốc) chủ trì đƣợc sự hậu thuẫn chính trị của Đảng Cộng Sản và Bộ Lao
động và An sinh xã hội. Chế độ bình đẳng thƣơng lƣợng và thoả ƣớc tập thể là để
xác định quyền lợi, nghĩa vụ của hai bên ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động.
Điều đó có thể tránh đƣợc hành vi tuỳ tiện trong quan hệ lao động và quan hệ nghĩa
vụ, quyền lợi mất công bằng. Chiến dịch này đã làm tăng đáng kể con số thoả ƣớc
tập thể và số ngƣời lao động đƣợc hƣởng lợi từ thoả ƣớc. Công đoàn Trung Quốc
cũng đã thực hiện nhiều mô hình thí điểm để tăng tối đa sự tham gia của ngƣời lao
động vào thoả ƣớc tập thể dƣới nhiều hình thức. Chiến dịch tăng cƣờng thỏa ƣớc tập
thể đƣợc tiến hành lần đầu khi Luật lao động đƣợc thực thi năm 1995 đã có thêm
một động lực khi Trung Quốc thiết lập cơ chế tham khảo ba bên để phối hợp tốt hơn
trong quan hệ lao động. Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ƣu tiên đặc biệt tới việc
khuyến khích thỏa ƣớc tập thể. Cuối năm 2001, thỏa ƣớc tập thể đã đƣợc ký ở hầu
hết các doanh nghiệp lớn và nhanh chóng mở ra các doanh nghiệp nhỏ. Việc xây
dựng và ký kết thoả ƣớc tập thể tại các doanh nghiệp ở Trung Quốc là biện pháp
hữu hiệu để giải quyết quan hệ lợi ích giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao
động tại các doanh nghiệp ở nƣớc này.
1.4.1.2 Kinh nghiệm của Singgapo
Ở Singgapo, việc bảo đảm lợi ích kinh tế của ngƣời lao động có cơ sở pháp lý
là hệ thống pháp luật lao động đƣợc sự hỗ trợ của cơ chế 3 bên: công đoàn, các tổ
chức sử dụng lao động và chính phủ. Tất cả các đạo luật về lao động đều đƣợc xây
dựng với mục đích đảm bảo phúc lợi, an ninh và sức khoẻ ngƣời lao động. Mục tiêu
chính của công đoàn là:
43
- Khuyến khích quan hệ lao động lành mạnh.
- Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao vị thế xã hội, vị thế kinh tế của ngƣời
lao động.
- Tăng năng suất vì lợi ích của ngƣời lao động, doanh nghiệp và toàn bộ nền
kinh tế.
Bên cạnh vai trò thƣơng lƣợng tập thể truyền thống, Liên đoàn Lao động Quốc
gia (NTUC) còn tham gia hàng loạt các hoạt động kinh tế - xã hội, giáo dục và giải
trí khác. Về hoạt động kinh tế, NUTC sở hữu và quản lý các siêu thị, một công ty
bảo hiểm nhân thọ và các công ty taxi. Về bảo đảm xã hội, NUTC quản lý các trung
tâm chăm sóc trẻ em để các bà mẹ đi làm đƣợc an tâm. Để cung cấp các hoạt động
giải trí, NUTC sở hữu và duy trì các câu lạc bộ và các khu nghỉ mát.
Chính phủ đóng một vai trò tích cực trong thị trƣờng lao động ở Singgapo.
Mối quan hệ giữa chính phủ và công đoàn rất chặt chẽ, một số lãnh đạo công đoàn
là đại biểu quốc hội; các đại diện của công đoàn là thành viên của các ban, ngành
đƣợc quy định theo luật và các tổ chức có quan hệ với chính phủ nhƣ: Hội Đồng
lƣơng Quốc gia, Quỹ Dự phòng Trung ƣơng, Ban Năng suất và tiêu chuẩn, Ban
Phát triển kinh tế. Những ngƣời sử dụng lao động đƣợc đại diện bởi Liên đoàn Giới
chủ Quốc gia Singgapo, phòng Thƣơng mại và các tổ chức kinh doanh. Mối quan
tâm chính của họ là đảm bảo cho chi phí kinh doanh ở Singgapo đƣợc giữ ở mức
thấp để duy trì tính cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Họ đánh giá cao và hỗ trợ
những nỗ lực của chính phủ trong việc khuyến khích nâng cao năng suất và nâng
cao sức cạnh tranh này. Các luật lao động chính của Singgapo gồm có đạo luật về
việc làm, đạo luật về tranh chấp lao động, đạo luật về việc làm cho lao động nƣớc
ngoài… Các bản thoả ƣớc lao động tập thể đƣợc ký kết ở mỗi doanh nghiệp phải
đƣợc gửi lên toà lao động thông qua trong vòng 1 tuần sau đó. Toà sẽ không chấp
nhận bản thoả ƣớc này nếu xét thấy có ảnh hƣởng không tốt tới lợi ích công cộng và
yêu cầu hai bên chỉnh lý thêm nếu thấy có những điểm còn mơ hồ. Trình tự thủ tục
giải quyết tranh chấp thƣờng đƣợc quy định trong bản thoả ƣớc. Trong luật lao động
44
cũng dự kiến các cách thức khác nhau để lựa chọn khi cần giải quyết bất đồng ý
kiến nếu thƣơng lƣợng không thành.
1.4.2 Kinh nghiệm trong nƣớc
1.4.2.1 Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phƣơng dẫn đầu cả nƣớc về
số lƣợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với hơn 19 ngàn doanh nghiệp tƣ nhân
có tổng số vốn hơn 19 ngàn tỷ đồng cho tới thời điểm cuối năm 2010. Trên thực tế
những năm qua việc thực hiện lợi ích kinh tế ngƣời lao động trong các doanh
nghiệp tƣ nhân ở thành phố Hồ Chí Minh diễn ra theo hai xu hƣớng. Tại những
doanh nghiệp có quan hệ lao động tốt thì lợi ích kinh tế ngƣời lao động đƣợc giải
quyết ổn thoả, ngƣời lao động yên tâm làm việc, gắn bó với doanh nghiệp và không
xảy ra tranh chấp lao động hoặc đình công. Hầu hết đây là những doanh nghiệp lớn,
có uy tín. Kinh nghiệm để giải quyết tốt lợi ích kinh tế ngƣời lao động tại các doanh
nghiệp này là thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ về lợi ích đối với ngƣời lao động
theo quy định của pháp luật. Xây dựng và chấp hành tốt thoả ƣớc lao động tập thể
đã ký kết giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Và điều mấu chốt là
ngƣời sử dụng lao động không chỉ quan tâm đến lợi nhuận của mình mà họ còn rất
quan tâm đến đời sống của ngƣời lao động. Một điểm rất quan trọng khiến cho quan
hệ lợi ích tại các doanh nghiệp này luôn ổn định hài hoà, kể cả khi doanh nghiệp
gặp khó khăn, đó là ngƣời sử dụng lao động thƣờng xuyên thông tin cho ngƣời lao
động tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, công khai những khoản
ngƣời lao động đƣợc hƣởng khi sản xuất kinh doanh phát đạt, vì vậy ngƣời lao động
cũng sẵn sàng chấp nhận mức thù lao tạm thời thấp hơn khi doanh nghiệp gặp khó
khăn.
Đối với những doanh nghiệp có tiềm ẩn nguy cơ tranh chấp về lợi ích kinh tế
giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, lãnh đạo thành phố chỉ đạo các
ngành liên quan nhƣ Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Lao động - Thƣơng binh - Xã hội,
Liên đoàn lao động thành phố, các ban quản lý khu công nghiệp thƣờng xuyên tổ
chức các cuộc thanh, kiểm tra để kịp thời phát hiện và ngăn chặn các trƣờng hợp vi
45
phạm giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, giải quyết kịp thời các tranh
chấp phát sinh. Khi có bất đồng về quan hệ lợi ích xảy ra, việc đầu tiên là tổ chức
đối thoại trực tiếp giữa đại diện cơ quan chức năng về lao động, công đoàn, chủ
doanh nghiệp với công nhân để đƣa ra giải pháp sớm ổn định tình hình, trực tiếp
trao đổi với chủ doanh nghiệp để cùng xác định nguyên nhân và có biện pháp giải
quyết kịp thời, hợp lý. Điển hình là việc giải quyết tranh chấp lao động tại công ty
Hải Minh vào đầu năm 2008. Trong vụ tranh chấp này, qua nghiên cứu 13 kiến nghị
của công nhân, Liên đoàn Lao động quận Thủ Đức hiểu nguyên nhân khiến tranh
chấp kéo dài là do doanh nghiệp chậm ký hợp đồng lao động và công bố cách tính
lƣơng mới cho công nhân. Sau khi hội ý với Phòng Lao động – Thƣơng binh – Xã
hội quận, Liên đoàn Lao động quận thống nhất tập trung giải quyết dứt điểm hai vấn
đề trên. Sau khi nghe ý kiến đóng góp, phân tích của Liên đoàn Lao động quận, phía
công ty cam kết ký hợp đồng với công nhân đã qua thời gian thử việc và công bố
luôn cách thức trả lƣơng mới: Công nhân mới đƣợc hƣởng mức lƣơng tối thiểu là
870.000 đồng/ngƣời/tháng; chƣa kể 50.000 đồng phụ cấp độc hại và 100.000 đồng
chuyên cần. Qua đó vụ việc đã đƣợc giải quyết ổn thỏa và công nhân đã quay lại
làm việc sau 3 ngày đình công.
Vấn đề củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn tại các
doanh nghiệp tƣ nhân đã ngày càng đƣợc quan tâm, để tổ chức công đoàn thực sự là
đại diện cho quyền lợi của ngƣời lao động. Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng cho
cán bộ công đoàn cơ sở về nghiệp vụ công đoàn, đặc biệt là kỹ năng thƣơng lƣợng
tập thể, kiến thức pháp luật để công đoàn cơ sở có thể đóng vai trò hoà giải, là trọng
tài về lợi ích kinh tế ở doanh nghiệp.
Thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc các doanh nghiệp chăm lo tốt đến quyền và
lợi ích của ngƣời lao động, tạo mối quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp với ngƣời lao
động làm việc trong doanh nghiệp.
1.4.2.2 Kinh nghiệm của Bình Dương
Bình Dƣơng là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam, và hiện đang là địa phƣơng dẫn đầu cả nƣớc về thu hút các
46
nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc với 18 cụm và khu công nghiệp. Số lƣợng doanh
nghiệp tƣ nhân có đăng ký hoạt động cũng lên đến gần 7 ngàn doanh nghiệp. Từ
năm 2001 tại tỉnh Bình Dƣơng đã xảy ra một số vụ tranh chấp lợi ích kinh tế giữa
ngƣời lao động và ngƣời sự dụng lao động và con số vụ việc này ngày càng tăng
vào những dịp cuối năm 2003, 2004, 2005. Để giải quyết quan hệ này tại các doanh
nghiệp tƣ nhân, một mặt Uỷ ban Nhân dân (UBND) tỉnh cùng sở Lao động –
Thƣơng binh – Xã hội, tổ chức Công đoàn của tỉnh đã tổ chức các cuộc họp mặt và
biểu dƣơng các doanh nghiệp thực hiện tốt pháp luật về lao động, đảm bảo lợi ích
của ngƣời lao động. Đối với một số doanh nghiệp thƣờng xuyên để xảy ra tranh
chấp lợi ích kinh tế giữa chủ doanh nghiệp và ngƣời lao động, lãnh đạo tỉnh, sở Lao
động – Thƣơng binh – Xã hội và Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh đã tổ chức làm
việc với Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh để trao đổi những thuận lợi và khó khăn trong
việc chấp hành lao động, quản lý lao động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
cùng bàn bạc biện pháp tháo gỡ để đảm bảo lợi ích của ngƣời lao động cũng nhƣ
chủ sử dụng lao động. Vào dịp cuối năm tỉnh chỉ đạo các cấp công đoàn cùng các
ban ngành liên quan nắm tình hình giải quyết tiền lƣơng, thƣởng cho công nhân lao
động. Khuyến khích, nhắc nhở các doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh cam kết
về lợi ích đã hứa với công nhân qua đó tạo niềm tin cho công nhân lao động đối với
mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Là tỉnh thu hút đông đảo lao động nhập cƣ đến làm việc tại các xí nghiệp, nhà
máy ở các khu công nghiệp. Để giải quyết nhu cầu về nhà trọ cho công nhân đang
ngày càng trở nên bức xúc, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh còn chú trọng đến
việc xây dựng nhà trọ cho công nhân, giúp họ yên tâm lao động sản xuất. Theo khảo
sát của sở Lao động – Thƣơng binh – Xã hội tỉnh, tính đến thời điểm đầu năm 2008
đã có gần 200 doanh nghiệp xây dựng nhà trọ với tổng diện tích trên 24 ngàn m2,
đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho gần 6.000 lao động. Hơn 700 doanh nghiệp hỗ trợ tiền
thuê nhà cho ngƣời lao động. Riêng ngƣời dân đã xây dựng 121.000 phòng trọ với
tổng diện tích 140.000m2 cho khoảng 320.000 lao động. Diện tích trung bình mỗi
phòng trọ từ 12 - 16m2, giá thuê hàng tháng từ 50.000 - 70.000 đồng/ngƣời/phòng.
47