Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.84 KB, 62 trang )
phân khúc thị trường đóng góp lớn nhất vào doanh thu thuần và lợi nhuận gộp của Công ty
là mảng "cao ốc, căn hộ và văn phòng" và "cơ sở cung cấp dịch vụ y tế". Trong đó, mảng
"cơ sở cung cấp dịch vụ y tế" có tỷ trọng doanh thu thuần cao nhất (trên 30%), nhưng lại có
tỷ trọng lợi nhuận gộp thấp hơn mảng "cao ốc, căn hộ và văn phòng".
Kế hoạch chiến lược của Công ty trong tương lai sẽ tập trung phát triển mảng "cao ốc,
căn hộ và văn phòng". Đến nay PAN đã cung cấp dịch vụ cho các cao ốc Văn phòng, Khách
sạn 5 sao, các siêu thị có vốn đầu tư nước ngoài như Metro, Big C và các khu thương mại
cao cấp Mê linh Plaza, các khu đô thị mới như Ciputra, Nhân Chính - Trung Hòa,. . . , các
nhà máy và khu công nghiệp Canon, Toto, Khu công nghiệp Thăng Long.
Với tổng số lao động hiện tại khoảng 3.000 cán bộ công nhân viên và quản lý được đào
tạo chuyên nghiệp bao gồm khoảng 1.250 lao động ở phía Bắc và 1.750 lao động ở phía
Nam, Công ty luôn đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân 45% trong hơn bốn năm qua
(2002 – 2005). Công ty đã nhận được chứng chỉ ISO 9001 - 2000 của BVQI - Anh Quốc
trong lĩnh vực vệ sinh công nghiệp và bảo dưỡng bất động sản.
Ngày 22/12/2006 mã chứng khoán PAN có phiên giao dịch đầu tiên tại sàn HaSTC với
giá niêm yết 59.5 đồng cho mỗi cổ phiếu và khối lượng niêm yết lần đầu là 3,200,000. Hiện
tại mã chứng khoán này đang có khối lượng lưu hành là 11,550,000.
Trong nghiên cứu này, số liệu cổ phiếu của công ty cổ phần Xuyên Thái Bình được lấy
từ ngày 12/22/2006 đến ngày 04/15/2011. Một số thống kê cơ bản của số liệu này được trình
bày trong Bảng 1.
Bảng 1
Min
1rd Qu
Median
Mean
3rd Qu
Max
OPEN
11.04
18.15
23.54
33.06
39.70
145.98
HIGH
11.39
18.53
23.95
33.72
40.44
145.98
LOW
10.70
17.88
22.81
32.01
38.72
127.57
CLOSE
10.77
18.15
23.33
32.80
39.70
136.47
289
48201
114593
178737
243896
1376135
VOLUME
Trong đó 1rd Qu là phân vị 25%, 3rd Qu là phân vị 75%.
Bên cạnh mã chứng khoán PAN, chúng tôi còn nghiên cứu một số mã chứng khoán khác
như HAI, CAD, CCI, AAM, ABT, BAS, FBT... Tuy nhiên kết quả phân tích cho thấy số liệu
của các mã chứng khoán đó chỉ phù hợp với mô hình tự hồi quy AR, không phù hợp với mô
49
hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA. Do vậy bản luận văn này chỉ tập trung trình bày các
kết quả phân tích đối với mã chứng khoán PAN.
Trong số liệu cổ phiếu của mã chứng khoán PAN người ta thường quan tâm đến giá
đóng cửa (CLOSE). Trong nghiên cứu tài chính, thay vì nghiên cứu đến tỷ suất lợi nhuận
(TSLN=(giá phiên hôm sau/ giá phiên hôm trước-1)*100%), người ta có thể nghiên cứu
LOG( giá cổ phiếu). Chúng tôi xem xét mô hình biến động của chuỗi thời gian LOG giá cổ
phiếu và áp dụng mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA.
4.2
Mô hình ARMA đối với mã cổ phiếu PAN
Để xây dựng mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA cho LOG giá cổ phiếu của mã
chứng khoán PAN, ta lần lượt tiến hành phân tích theo hai bước. Ở bước thứ nhất, mô hình
tự hồi quy AR của LOG giá cổ phiếu theo giá trị của biến đó tại các thời điểm trong quá khứ
được phân tích để ước lượng các sai số (phần dư) của mô hình hồi quy. Tiếp đó ở bước thứ
hai, các biến trễ của LOG giá cổ phiếu và của phần dư thu được ở bước thứ nhất sẽ được sử
dụng để xây dựng mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA.
Bước thứ nhất xây dựng mô hình tự hồi quy AR.
Giả sử gọi giá đóng cửa của phiên giao dịch thứ t là At , gọi Xt = LOG(At ) là LOG
cơ số 10 của giá đóng cửa phiên thứ t. Ta xét mô hình tự hồi quy AR, Xt theo các biến
Xt−1 , Xt−2 , Xt−3 , Xt−4 , Xt−5 , với Xt−i là LOG cơ số 10 của của giá cổ phiếu phiên thứ t − i
Xt = β1 Xt−1 + β2 Xt−2 + β3 Xt−3 + β4 Xt−4 + β5 Xt−5 + ζt
(4.1)
trong đó βi , với i = 1, 5 là các tham số cần ước lượng ứng với các biến trễ Xt−i còn ζt là phần
dư của mô hình tại thời điểm t.
Có thể sử dụng mô hình tự hồi quy AR (4.1) với số các biến trễ lớn hơn 5. Tuy nhiên
trong nghiên cứu số liệu chứng khoán người ta thường sử dụng đến Trễ 5. Do đó, chúng tôi
nghiên cứu mô hình tự hồi quy AR(4.1).
Sử dụng phần mềm thống kê R ta thu kết quả ước lượng của mô hình tự hồi quy AR
(4.1) được trình bày trong bảng 2
50
Bảng 2
Estimate
Std. Error
t value
Pr(>|t|)
(Intercept)
0.004870
0.003242
1.502
0.1333
Xt−1
1.154514
0.030831
37.447
<2e-16 ***
Xt−2
-0.099527
0.047201
-2.109
0.0352 *
Xt−3
0.014199
0.046868
0.303
0.7620
Xt−4
0.001535
0.047229
0.032
0.9741
Xt−5
-0.074232
0.030486
-2.435
0.0151 *
Residual standard error: 0.01699 on 1044 degrees of freedom Multiple R-squared: 0.9949,
Adjusted R-squared: 0.9949 F-statistic: 4.074e+04 on 5 and 1044 DF, p-value: < 2.2e-16”.
Một số thống kê cơ bản của phần dư trong mô hình tự hồi quy AR (4.1) được trình bày
trong Bảng 3.
Bảng 3
Min
0.047580
Phân vị 25%
Median
Phân vị 75%
Max
-0.011016
-0.000666
0.010284
0.080295
Quan sát vào bảng 2 chúng ta thấy Xt−3 và Xt−4 có giá trị- p lớn hơn 0.05. Do đó, các
biến trễ Xt−3 và Xt−4 không có ý nghĩa thống kê. Vì vậy ta sử dụng mô hình tự hồi quy AR
Xt theo các biến Xt−1 , Xt−2 , Xt−5 , phương trình tự hồi quy
Xt = β1 Xt−1 + β2 Xt−2 + β3 Xt−5 + ζt
(4.2)
Sử dụng phần mềm thống kê R ta thu được kết quả ước lượng của mô hình tự hồi quy AR
(4.2), được trình bày trong bảng 4
Bảng 4
Estimate
Std. Error
t value
Pr(>|t|)
(Intercept)
0.004858
0.003239
1.500
0.1339
Xt−1
1.154079
0.030716
37.573
< 2e-16 ***
Xt−2
-0.093315
0.036932
-2.527
0.0117 *
Xt−5
-0.064267
0.015376
-4.180
3.16e-05 ***
Residual standard error: 0.01697 on 1046 degrees of freedom Multiple R-squared: 0.9949,
Adjusted R-squared: 0.9949 F-statistic: 6.802e+04 on 3 and 1046 DF, p-value: < 2.2e-16.
51
Một số thống kê cơ bản của phần dư ζ trong mô hình tự hồi quy AR (4.2) được trình
bày trong Bảng 5
Bảng 5
Min
Phân vị 25%
Median
Phân vị 75%
Max
-0.010859
-0.000577
0.010254
0.080296
-0.047561
Bước thứ hai xây dựng mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA
Một quá trình được gọi là tự hồi quy trung bình trượt cấp (p, q), (ký hiệu ARMA(p, q))
với phần tử đổi mới ổn định nếu nó có dạng
p
q
i=1
Yt =
j=1
∑ ϕiYt−i + ∑ ψ j εt− j + εt ,
εt ∼ Sk (α , β , γ , 0) ∀t
(4.3)
Xét mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA(3,5)
Xt = ϕ1 Xt−1 + ϕ2 Xt−2 + ϕ3 Xt−5 + ψ1 ζt−1 + ψ2 ζt−2 + ψ3 ζt−3 + ψ4 ζt−4 + ψ5 ζt−5 + εt
(4.4)
Trong đó, ϕi , ψi là các tham số cần ước lượng lần lượt ứng với các biến trễ Xt−i , ζt−i (là
phần dư của mô hình AR(4.2) được ước lượng từ bước 1), còn εt là phần dư của mô hình tại
thời điểm t.
Sử dụng phần mềm thống kê R ta thu được kết quả ước lượng của mô hình tự hồi quy
trung bình trượt ARMA(3,5)-(4.4), được trình bày trong bảng 6
Bảng 6
Estimate
Std. Error
t value
Pr(>|t|)
(Intercept)
0.0006028
0.0246610
0.024
0.981
Xt−1
1.9201865
5.2005603
0.369
0.712
Xt−2
-0.9225221
5.8258619
-0.158
0.874
Xt−5
0.0018681
0.6470716
0.003
0.998
ζt−1
-0.7656789
5.2000206
-0.147
0.883
ζt−2
-0.0602145
0.1961771
-0.307
0.759
ζt−3
0.0020383
0.2968632
0.007
0.995
ζt−4
0.0269643
0.3566722
0.076
0.940
ζt−5
-0.0775022
0.2781388
-0.279
0.781
52
Residual standard error: 0.01699 on 1036 degrees of freedom Multiple R-squared: 0.9949,
Adjusted R-squared: 0.9949 F-statistic: 2.545e+04 on 8 and 1036 DF, p-value: < 2.2e-16.
Một số thống kê cơ bản của phần dư ε trong mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA
(3,5)-(4.4) được trình bày trong Bảng 7
Bảng 7
Min
-0.04744
Phân vị 25%
Median
Phân vị 75%
Max
-0.01080
-0.00050
0.01044
0.08058
Quan sát vào bảng 6 ta nhận thấy các biến Xt−5 , ζt−3 , ζt−4 có giá trị- p lớn hơn các biến
còn lại. Do đó chúng tôi thay mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA(3,5)-(4.4) bằng
mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA(2,3) như sau.
Xt = ϕ1 Xt−1 + ϕ2 Xt−2 + +ψ1 ζt−1 + ψ2 ζt−2 + ψ3 ζt−5 + εt
(4.5)
Ta thu được kết quả ước lượng của mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA(2,3)(4.5), được trình bày trong bảng 8
Bảng 8
Estimate
Std. Error
t value
Pr(>|t|)
-0.000194
0.003425
-0.057
0.954850
Xt−1
2.035876
0.229197
8.883
< 2e-16 ***
Xt−2
-1.035766
0.228406
-4.535
6.44e-06 ***
ζt−1
-0.881368
0.231005
-3.815
0.000144 ***
ζt−2
-0.080663
0.047655
-1.693
0.090821
ζt−5
-0.088954
0.037612
-2.365
0.018212 *
(Intercept)
Residual standard error: 0.01697 on 1039 degrees of freedom Multiple R-squared: 0.9949,
Adjusted R-squared: 0.9949 F-statistic: 4.082e+04 on 5 and 1039 DF, p-value: < 2.2e-16.
Một số thống kê cơ bản của phần dư ε trong mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA
(2,3)-(4.5) được trình bày trong Bảng 9.
53
Bảng 9
Min
Phân vị 25%
-0.047566
Median
Phân vị 75%
Max
-0.010736
-0.000569
0.010409
0.080728
Quan sát vào bảng 8 ta nhận thấy các biến ζt−2 , có giá trị- p lớn hơn 0.05. Như vậy, biến
ζt−2 không có ý nghĩa thống kê. Do đó chúng tôi thay mô hình tự hồi quy trung bình trượt
ARMA(2,3) trên bằng mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA(2,2) như sau
Xt = ϕ1 Xt−1 + ϕ2 Xt−2 + +ψ1 ζt−1 + ψ2 ζt−5 + εt
(4.6)
Ta thu được kết quả ước lượng của mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA(2,2), được
trình bày trong bảng 10
Bảng 10
Estimate
Std. Error
t value
Pr(>|t|)
(Intercept)
0.001463
0.003285
0.445
0.656162
Xt−1
1.741313
0.149287
11.664
< 2e-16 ***
Xt−2
-0.742410
0.148903
-4.986
7.22e-07 ***
ζt−1
-0.587268
0.152366
-3.854
0.000123 ***
ζt−5
-0.061248
0.033894
-1.807
0.071046
Một số thống kê cơ bản của phần dư ε trong mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA
(2,2)-(4.6) được trình bày trong Bảng 11.
Bảng 11
Min
-0.046322
Phân vị 25%
Median
Phân vị 75%
Max
-0.010541
-0.000488
0.010463
0.080191
Quan sát vào bảng 10 ta nhận thấy biến ζt−5 , có giá trị- p lớn hơn 0.05. Như vậy, biến
ζt−5 không có ý nghĩa thống kê. Do đó chúng tôi thay mô hình tự hồi quy trung bình trượt
ARMA(2,2) trên bằng mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA(2,1) như sau
Xt = ϕ1 Xt−1 + ϕ2 Xt−2 + +ψ1 ζt−1 + εt
54
(4.7)
Ta thu được kết quả ước lượng của mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA(2,1), được
trình bày trong bảng 12
Bảng 12
Estimate
Std. Error
t value
Pr(>|t|)
(Intercept)
0.002337
0.003253
0.719
0.472595
Xt−1
1.634016
0.137120
11.917
< 2e-16 ***
Xt−2
-0.635741
0.136851
-4.645
3.83e-06 ***
ζt−1
-0.480629
0.140626
-3.418
0.000656 ***
Một số thống kê cơ bản của phần dư ε trong mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA
(2,1)-(4.7) được trình bày trong Bảng 13.
Bảng 13
N
1044
Min
Max
Mean
Std
Skew
Kurtosis
-0.0465
0.0799
0.9e-06
0.1691e-01
0.2966
3.54
Mô hình tự hồi quy trung bình trượt ARMA cổ điển giả định phần dư có phân phối chuẩn.
Bây giờ ta đi kiểm tra phần dư ε của mô hình ARMA(2,1)-(4.7) phân phối chuẩn hay không?
Sử dụng Shapiro-Wilk normality test của phần mềm thống kê R, chúng ta thu được kết quả
data: ε
W = 0.9932, p-value = 0.0001039
Nhận thấy p-value nhỏ hơn 0.05 do đó phần dư ε không có phân phối chuẩn, vậy phần dư ε
sẽ tuân theo luật phân phối nào?
Trước tiên chúng ta xem xét đồ thị hàm mật độ xác suất của ε .
Sử dụng phần mềm thống kê R chúng ta thu được đồ thị hàm mật độ xác suất của ε
55
Hình 4.1: Biểu diễn hàm mật độ xác suất của ε
4.3
Ước lượng các tham số phân phối ổn định của
phần dư
Sử dụng phần mềm stable.exe để ước lượng phần dư ε của mô hình tự hồi quy trung
bình trượt ARMA(2,1)-(4.6). Dùng cách tham số hóa S1 ta thu được kết quả ước lượng theo
ba phương pháp: Phương pháp hợp lý cực đại, phương pháp phân vị, phương pháp dựa trên
hàm đặc trưng được trình bày trong bảng 14.
56
Bảng 14
Phương pháp
α
β
γ
δ
Hợp lý cực đại
1.9282
0.99
0.116101e-01
0.29498E-03
Phân vị
1.8494
0.4101
0.110969e-01
0.106563e-03
Hàm đặc trưng
1.9703
1
0.116888e-01
-0.552291e-03
Kết quả ước lượng của ba phương pháp cho tham số α rất gần nhau. Đối với tham số β
phương pháp hợp lý cực đại và phương pháp hàm đặc trưng có kết quả rất gần nhau, và lệch
xa với phương pháp phân vị. Các nhà thống kê đã dùng phương pháp mô phỏng chứng minh
rằng phương pháp ước lượng hợp lý cực đại cho kết quả ước lượng chính xác nhất, do đó
trong nghiên cứu này chúng ta lấy giá trị ước lượng của β = 0.99. Tham số γ có kết quả ước
lượng theo cả ba phương pháp rất gần nhau. Tham số vị trí δ được ước lượng theo ba phương
pháp rất gần 0 cho thấy thỏa mãn mô hình hồi quy tuyến tính.
4.4
Kiểm định tính phù hợp với phân phối ổn định
của sai số
4.4.1
Sử dụng kiểm định Kolmogorov-Smirnov
Sử dụng phương pháp kiểm định Kolmogorov-Smirnov, ta thực hiện theo các bước:
1. Chia miền giá trị của ε (-0.0465; 0.0799) thành 1000 khoảng và chiều dài mỗi khoảng là
0.1264e-03, khoảng đầu tiên bắt đầu bằng -0.0465.
Max − Min
i + Min
1000
2. Đếm số lượng điểm nằm trong mỗi khoảng, từ đó tính được hàm phân phối tích lũy thực
Xi =
nghiệm bằng công thức
số lượng mẫu Xi
N
CDFi được tính bằng cách sử dụng phần mềm thống kê R.
CDF i =
3. Tính CDFthi (hàm phân phối tích lũy lý thuyết) với sự hỗ trợ của phần mềm stable.exe
57
4. Tính
D = Max (|CDF i −CDFthi |)
và so sánh với
1.36
d= √
N
5. Kết luận
Nếu D < d thì chấp nhận giả thiết, tức là phân phối ổn định phù hợp với số liệu.
Ngược lại, nếu D > d thì chúng ta bác bỏ giả thiết, tức là phân phối ổn định không phù hợp
với dữ liệu.
Kết quả kiểm định của phương pháp Kolmogorov-Smirnov dược trình bày trong bảng 15.
Bảng 15
D
d
Hợp lý cực đại
0.02876686
0.04209094
Phân vị
0.02351394
0.04209094
Hàm đặc trưng mẫu
0.02710986
0.04209094
Từ bảng 15 ta nhận thấy D < d, do đó có thể chấp nhận phân phối ổn định phù hợp với số
liệu ε .
4.4.2
Sử dụng kiểm định Khi bình phương
Đối với phương pháp kiểm định Khi-bình phương, ta thực hiện theo các bước sau
1. Chia miền giá trị của ε (-0.0465; 0.0799) thành 30 khoảng với chiều rộng là 0.4213e-02,
khoảng đầu tiên bắt đầu bằng -0.0465.
2. Gộp các khoảng có Ei < 5
3. Tính Oi , đếm các quan sát mẫu nằm trong khoảng thứ i. χ 2 thu được từ công thức sau:
(Oi − Ei )2
χ =∑
Ei
i
2
Bậc tự do được xác định bằng số khoảng có Ei > 5 trừ 5
4. Miền tiêu chuẩn bác bỏ giả thiết biến ngẫu nhiên ε có phân phối ổn định có dạng χ 2 > Cα
Sử dụng phần mềm stable.exe và phần mềm thống kê R, kết quả kiểm định Khi bình phương
được trình bày trong bảng 16.
58
Bảng 16
χ2
df
2
χk−5 (0, 05)
Hợp lý cực đại
17.42909
17
27.6
Phân vị
20.17296
17
27.6
Hàm đặc trưng mẫu
16.6895
16
26.3
2
Từ bảng 16 ta nhận thấy cả ba phương pháp ước lượng đều có χ 2 < χk−5 (0, 05). Do đó
ta kết luận phân phối ổn định phù hợp với biến ngẫu nhiên phần dư ε với các tham số
α = 1.9282, β = 0.99, γ = 0.116101e − 01, δ = 0.29498e − 03.
Như vậy qua các phân tích ở trên ta thấy số liệu chứng khoán PAN phù hợp với mô hình
ARMA(2,1), hơn nữa phần dư của mô hình có phân phối ổn định.
59