Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.09 KB, 66 trang )
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị
là phương trình Possion rời rạc.
Một lớp phương trình sai phân riêng quan trọng là phương trình tuyến tính.
Ta nói phương trình F (uij , ui+1,j , . . .) = gij gọi là tuyến tính nếu F (x1 , x2 , . . .)
tuyến tính. Nghĩa là
F (αx1 + βy1 , . . . , αxn + βyn ) = αF (x1 , . . . , xn ) + βF (y1 , . . . , yn ), α, β ∈ C.
Nếu gij ≡ 0 thì phương trình gọi là thuần nhất, ngược lại gọi là phương trình
không thuần nhất.
Sau đây là một tính chất quan trọng của phương trình tuyến tính: cho g (1) =
(1)
(t)
{gij }, . . . , g (t) = {gij } là những hàm bất kì và α1 , . . . , αt là những hằng số. Nếu
F tuyến tính và nếu u(1) , . . . , u(t) là nghiệm của những phương trình
(1)
(t)
F (uij , ui+1,j , . . .) = gij , . . . , F (uij , ui+1,j , . . .) = gij ,
thì α1 u(1) + · · · + αt u(t) là nghiệm của phương trình
(1)
(t)
F (uij , ui+1,j , . . .) = α1 gij + · · · + αt gij .
1.4
Dãy một chiều
Cho Ω là một tập con của Z. Dãy một chiều là một hàm xác định trên tập Ω
có dạng {uk }∞ hoặc {uk }− ∞∞ .
k=a
Ω
l là tập tất cả các dãy phức xác định trên Ω dạng f = {fk }k∈Ω . Gọi fk là
thành phần thứ k của dãy. Với α ∈ C và các dãy f = {fk }, g = {gk } ∈ lΩ , xác
định −f = {−fk }; αf = {αfk }; f + g = {fk + gk }.
Trong lN ta định nghĩa một số dãy đặc biệt sau α := {α, 0, ...}, α ∈ C, ¯ :=
¯
0
¯
{0, 0, ...}, ¯ := {1, 0, 0, ...}, σ := {1, 1, ...}, δ = {1, −1, 0, ...}, với m là một số
1
¯
nguyên không âm, xác định dãy
1, k = m,
¯m =
hk
0, k = m,
¯
¯
¯ ¯ 1.
với m = 1 thì {h1 } := {hk } = {0, 1, 0, ...}. Ta thấy h + δ = ¯
k
Sai phân
Với {uk } là một dãy phức bất kì. Đặt ∆uk := uk+1 − uk . Khi đó dãy ∆u :=
{∆u0 , ∆u1 , ...} thu được bằng cách lấy liên tiếp sai phân từng thành phần của
dãy {uk }, gọi là sai phân bậc 1 của dãy u = {uk }. Sai phân bậc m, ∆m u :=
∆(∆m−1 u), m = 2, 3, ..., được định nghĩa bằng đệ quy. Ta cũng dễ dàng kiểm tra
∆(uk ∆vk − vk ∆uk ) = uk+1 ∆2 vk − vk+1 ∆2 uk .
4
(1.3)
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị
Dãy tịnh tiến
Xét ánh xạ tịnh tiến xác định bởi
E m : lN −→ lN
{fk }k∈N −→ {fm+k }k∈N , m ∈ N.
Dãy {fm+k } gọi là dãy tịnh tiến của dãy f = {fk }, k ∈ N.
Ta có một số tính chất của ánh xạ tịnh tiến
1.
E 0 f = f, E m {f + g} = E m f + E m g,
2.
E m (αE n f ) = αE m+n f, ∀α ∈ C, m, n ∈ N, f ∈ lN ,
n
3.
i
n
j n
m
Cn E i(n−m) E jm f
(E + E ) f =
m=0
m
Cn E in+jm−im f, f ∈ lN , i, j, n, m ∈ N.
=
m=0
Tích chập
Cho dãy f = {fk }, g = {gk } ∈ lZ , Ω là một tập con của Z. Khi đó tích chập
của f và g là hàm f ∗ g : Ω → C định nghĩa bởi
∞
(f ∗ g)k =
fi gk−i ,
k ∈ Ω,
i=−∞
mỗi khi tổng này hữu hạn. Tương tự trong lN ta có
k
(f ∗ g)k =
fi gk−i ,
k ∈ N.
i=0
Để thuận tiện, ta kí hiệu f g, f 2 , f 3 , ... thay cho kí hiệu f ∗ g, f ∗ f, f ∗ f ∗ f, ...
Ví dụ ¯ ∗ f = f, ¯ ∗ f = ¯ α ∗ β = αβ.
1
0
0, ¯ ¯
Nhận xét
1. Với f = {fk }, g = {gk } ∈ lZ thì có f ∗ g = g ∗ f .
Z
2. Kí hiệu lc là tập các dãy trong lZ có hữu hạn phần tử khác không. Với
Z
f, g, h ∈ lc , α, β ∈ C thì tồn tại và xác định f ∗ (g + h) = f ∗ g + f ∗ h,
(αf ) ∗ (βg) = (αβ)(f ∗ g).
3. Với f, g ∈ lN nếu f ∗ g = ¯ thì f = ¯ hoặc g = ¯ Thật vậy, giả sử f0 =
0
0
0.
· · · = fm−1 = 0, fm = 0, g0 = · · · = gn−1 = 0, gn = 0. Ta có thể giả sử m ≤ n.
Khi đó (f g)m+n = f0 gm+n + · · · + fm gn + · · · + fm+n g0 = fm gn = 0 suy ra
f ∗g =¯
0.
5
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị
Toán tử
Ta có thể kiểm tra (lN , +, ∗) là một miền nguyên với phép cộng thông thường
và phép nhân tích chập, đơn vị cộng và nhân tương ứng là ¯ ¯
0, 1.
N
N N
Ta đi xây dựng từ l một trường l /l trên tập
{(f, g)|f, g ∈ lN , g = 0},
xác định quan hệ ∼: (f, g) ∼ (p, q) ⇔ f q = pg.
Dễ dàng thấy ∼ là một quan hệ tương đương. Mỗi lớp tương đương là một cặp
có thứ tự (f, g) viết dưới dạng f /g. Tập tất cả các thương này kí hiệu bởi lN /lN .
f /g = p/q ⇐⇒ f q = pg.
Ta xây dựng phép nhân và cộng trên thương bởi
f p f q + pg
f p fp
=
và + =
.
gq
gq
g q
gq
Với phép cộng và phép nhân định nghĩa ở trên, lN /lN là một trường với đơn vị
cộng ¯ ¯ đơn vị nhân ¯ ¯ Để thuận tiện ta gọi mỗi thương f /g là một toán tử.
0/1,
1/1.
Nghịch đảo cộng của toán tử f /g là toán tử −f /g = −(f /g). Nếu φ = p/q và
ψ = f /g là hai toán tử, với p, q, f, g ∈ lN thì thương φ/ψ = pg/qf . Đặc biệt, khi
ψ = 0 thì ¯ := ψ −1 gọi là nghịch đảo nhân của toán tử ψ và mọi dãy f = {fk }
1/ψ
có thể coi như một toán tử vì f = f /¯
1.
Sau đây ta xét định lí mà sẽ sử dụng về sau.
Định lý 1.4.1. [2, Định lý 27] Cho f ∈ lN , f0 := {f0 , 0, 0, ...}, khi đó
¯
¯
¯
δf = ∆f + f0 − δ(∆f ) = f0 + h(∆f ).
¯
¯
Chứng minh. Trước hết δ ∗ {fk } = {f0 , f1 − f0 , f2 − f1 , ...} = f0 + h(∆f ).
¯ 1 ¯
¯
¯
Do δ = ¯ − h nên f0 + h(∆f ) = f0 + (¯ − δ)(∆f ) = ∆f + f0 − δ(∆f ).
1 ¯
Ví dụ áp dụng cho fk = 2k , k ≥ 0, vì ∆fk = 2k và f0 = ¯ nên
1
¯
¯
1
1
¯
¯
δf = f + f0 − δf ⇔ f = {2k } = ¯
=
.
¯δ − ¯ ¯ − ¯h
2
1 1 2¯
Tổng quát
{αk } =
¯
¯
1
1
=
.
αδ − α + ¯ ¯ − αh
¯ ¯ ¯ 1 1 ¯¯
Sự hội tụ
Cho dãy {f (j) }j∈N trong lΩ , ta nói {f (j) } hội tụ (điểm) tới dãy f = {fk } trong
lΩ nếu
(j)
lim fk = fk , k ∈ Ω.
j→∞
6
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị
1.5
Dãy hai chiều
Cho Ω là một tập con của tập Z × Z. Dãy hai chiều là một hàm xác định trên
Ω, có dạng f = {fij }(i,j)∈Ω . Kí hiệu lΩ là tập tất cả các dãy phức hai chiều xác
định trên Ω.
Cho α ∈ C và f = {fij }, g = {gij } ∈ lZ×Z , ta xác định các dãy tương ứng
−f = {−fij }; αf = {αfij }; f + g = {fij + gij }.
Dãy f = {fij } gọi là không âm nếu mỗi phần tử của nó không âm. Dãy thực
{fij } gọi là nhỏ hơn hoặc bằng dãy thực g = {gij } nếu dãy {gij − fij } không âm,
kí hiệu bởi f ≤ g. Dãy f = {fij } ∈ lN×N gọi là dương tại vô cùng nếu fij > 0 với
mọi i, j đủ lớn.
Cho lN×N là tập hợp tất cả các dãy phức hai chiều dạng f = {fij }i,j∈N , nó có
thể coi như một ma trận vô hạn dạng
f00 f01 · · ·
f f · · · .
10 11
··· ··· ···
X0 (lN×N ) là tập tất cả các dãy có mọi hàng bằng 0 ngoại trừ hàng thứ 0,
Y0 (lN×N ) là tập tất cả các dãy có mọi cột bằng 0 ngoại trừ cột thứ 0.
Tương tự ta định nghĩa các dãy hai chiều sau
0,
0,
m = i,
n = j,
(Xi f )mn =
và (Yj f )mn =
∀m, n ∈ N.
fin , m = i,
fmj , n = j,
Dãy α là dãy có thành phần thứ (0,0) bằng α còn các thành phần khác bằng
¯
0, gọi là dãy vô hướng. Dãy ¯ là dãy có tất cả các thành phần đều bằng 0. Các
0
dãy hm ( hoặc hm ) là dãy mà thành phần thứ (m,0) (tương ứng (0,m)) bằng
x
y
1 còn tất cả các thành phần khác bằng 0. Tương ứng hm hm có thành phần thứ
x y
(m,n) bằng 1 còn tất cả các thành phần khác bằng 0. Ví dụ,
0 0 0
1 0 0
1
hx := hx =
0 0 0
··· ··· ···
· · ·
0 1 0
· · · 1
0 0 0
, hy := hy =
0 0 0
· · ·
··· ··· ···
···
7
· · ·
· · ·
,
· · ·
···
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị
Các dãy σx , σy , δx , δy được xác định như sau
1 0 0
1 0 0
σx =
1 0 0
··· ··· ···
· · ·
1 1 1
· · ·
0 0 0
, σy =
0 0 0
· · ·
··· ··· ···
···
1 0 0
−1 0 0
δx =
0 0 0
··· ··· ···
· · ·
· · ·
,
· · ·
···
· · ·
1 −1 0
· · ·
0 0 0
, δy =
0 0 0
· · ·
··· ··· ···
···
· · ·
· · ·
.
· · ·
···
Chú ý δx + hx = ¯ δy + hy = ¯
1,
1.
Dãy tịnh tiến
Xét ánh xạ tịnh tiến xác định bởi
m n
Ex Ey : lZ×Z −→ lZ×Z
{fij } −→ {fi+m,j+n }, m, n ∈ N.
Khi đó, dãy {fi+m,j+n } gọi là dãy tịnh tiến của một dãy f = {fij }, i, j ∈ Z.
0 n
n
m 0
m
Với m = 0 ta viết Ex Ey f = Ey f và với n = 0 thì Ex Ey f = Ex f .
Sai phân
Sau đây là khái niệm về sai phân riêng của dãy hai chiều {uij }
∆x uij = ui+1,j − uij và ∆y uij = ui,j+1 − uij
lần lượt là sai phân riêng cấp 1 theo biến thứ nhất và biến thứ 2 của dãy {uij }.
Sai phân riêng cấp 2 được xác định như sau
∆2 uij = ∆x (∆x uij ), ∆y ∆x uij = ∆y (∆x uij ), ...
x
Các sai phân riêng cấp cao hơn định nghĩa tương tự. Ta có thể kiểm tra tính
chất sau.
Cho Ω là miền hữu hạn, {uij } là dãy sao cho ∆x ui−1,j , ∆y ui,j−1 xác định trên
Ω. Khi đó
∆x ui−1,j =
ui−1,j −
uij ,
(1.4)
(i,j)∈Ω
(i,j)∈∂R Ω
8
(i,j)∈∂L Ω
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị
ui,j−1 −
∆y ui,j−1 =
(i,j)∈Ω
uij .
(i,j)∈∂T Ω
(1.5)
(i,j)∈∂D Ω
Thật vậy, cho H(j) là đường thẳng nằm ngang đi qua điểm (0, j). Với mỗi j
ta có
∆x ui−1,j =
ui−1,j −
uij ,
(i,j)∈H(j)∩Ω
(i,j)∈H(j)∩∂R Ω
(i,j)∈H(j)∩∂L Ω
nên
∆x ui−1,j =
∆x ui−1,j
j∈Z (i,j)∈H(j)∩Ω
(i,j)∈Ω
ui−1,j −
=
j∈Z (i,j)∈H(j)∩∂R Ω
j∈Z (i,j)∈H(j)∩∂L Ω
ui−1,j −
=
(i,j)∈∂R Ω
uij
uij .
(i,j)∈∂L Ω
Ta có định lý sau.
Định lý 1.5.1. [2, Định lý 2] Cho Ω là một miền hữu hạn trong Z2 và giả sử u, v
là những dãy hai chiều xác định trên Ω + ∂Ω. Khi đó
{vij [∆2 ui−1,j + ∆2 ui,j−1 ] − uij [∆2 vi−1,j + ∆2 vi,j−1 ]}
x
y
x
y
(i,j)∈Ω
[vi−1,j ∆x ui−1,j − ui−1,j ∆x vi−1,j ] −
=
(i,j)∈∂R Ω
+
[vij ∆x uij − uij ∆x vij ]
(i,j)∈∂L Ω
[vi,j−1 ∆y ui,j−1 − ui,j−1 ∆y vi,j−1 ] −
(i,j)∈∂T Ω
[vij ∆y uij − uij ∆y vij ].
(i,j)∈∂D Ω
Thật vậy, theo (1.3) ta có vế trái của phương trình trên
∆x [vi−1,j ∆x ui−1,j − ui−1,j ∆x vi−1,j ]
VT =
(i,j)∈Ω
∆y [vi,j−1 ∆y ui,j−1 − ui,j−1 ∆y vi,j−1 ],
+
(i,j)∈Ω
mặt khác, theo (1.4) và (1.5) suy ra VT=VP.
Tích chập
Cho f = {fij }, g = {gij } ∈ lN×N tích chập của f, g kí hiệu là f ∗ g xác định bởi
i
j
(f ∗ g)ij =
fuv gi−u,j−v , i, j ≥ 0.
u=0 v=0
9
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị
Để thuận tiện, ta kí hiệu f g thay vì f ∗ g và f ∗ g = f 2 , f ∗ (f ∗ f ) = f 3 , ....
Với quan hệ thứ tự đã trình bày ở Phần 1.2 ta có thể tính được các thành
phần của f ∗ g theo quan hệ này như sau
f00 g00 , f10 g00 + f00 g10 , f01 g00 + f00 g01 , f20 g00 + f10 g10 + f00 g20 , ...
Ví dụ ¯ ∗ f = ¯ ¯ ∗ f = f , α ∗ β = αβ.
0
0, 1
¯ ¯
Nhận xét: Với f = {fij }, g = {gij }, h = {hij } ta có
1. f g = gf .
2. f (gh) = (f g)h.
3. f = ¯ g = ¯ thì f g = ¯
0,
0
0.
Toán tử
Ta có thể kiểm tra (lN×N , +, ∗) là một miền nguyên với phép cộng thông thường
và phép nhân tích chập, đơn vị cộng và nhân tương ứng là ¯ ¯
0, 1.
N×N
N×N N×N
Ta đi xây dựng từ l
một trường l
/l
trên tập
{(f, g)|f, g ∈ lN×N , g = 0},
xác định quan hệ ∼: (f, g) ∼ (p, g) ⇔ f q = pg.
Dễ dàng thấy ∼ là một quan hệ tương đương. Mỗi lớp tương đương là một
cặp có thứ tự (f, g) được viết dưới dạng f /g. Tập tất cả các thương này kí hiệu
bởi lN×N /lN×N .
f /g = p/q ⇐⇒ f q = pg.
Ta xây dựng phép nhân và cộng trên thương bởi
f p fp
f p f q + pg
=
và + =
,
gq
gq
g q
gq
với phép cộng và phép nhân định nghĩa ở trên, lN×N /lN×N là một trường có đơn
vị cộng ¯ ¯ đơn vị nhân ¯ ¯ Để thuận tiện ta gọi thương f /g là một toán tử.
0/1,
1/1.
Nghịch đảo cộng của toán tử f /g là toán tử −f /g = −(f /g). Nếu φ = p/q
và ψ = f /g là hai toán tử, với p, q, f, g ∈ lN×N thì thương φ/ψ = pg/qf . Đặc
biệt, khi ψ = 0 thì ¯
1/ψ := ψ −1 gọi là nghịch đảo nhân của toán tử ψ. Mọi dãy
f = {fij } có thể coi như một toán tử vì f = f /¯
1.
Với ψ, φ là hai toán tử bất kì, ta kí hiệu φ + φ = 2φ, φ + ψ + ψ = φ + 2ψ tương
ứng thay cho kí hiệu ¯ φ + ¯ ..., kí hiệu α nghĩa là α.
2φ,
2ψ,
¯
N×N
Chú ý, X0 (l
) là tập tất cả các dãy có mọi hàng đều bằng 0 ngoại trừ hàng
thứ 0. Nếu ta đồng nhất một dãy f trong X0 (lN×N ) với hàng đầu tiên của nó. Ta
sẽ được một đẳng cấu φ từ X0 (lN×N ) vào lN sao cho
φ(f + g) = φf + φg và φ(f ∗ g) = (φf ) ∗ (φg).
10
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị
Rõ ràng, mỗi dãy hoặc một toán tử trong lN sẽ cho tương ứng một dãy hoặc
một toán tử trong X0 (lN×N ). Vì vậy, theo nghĩa đẳng cấu ta đồng nhất α :=
¯
¯ = {1, −1, 0, ...}, h = {0, 1, 0, ...} trong lN với α,
¯
{α, 0, 0, ....}, σ := {1, 1, .....}, δ
¯
¯
N×N
N×N
σx , δx ,hx trong Y0 (l
) và α, σy , δy , hy trong X0 (l
¯
).
N×N
j
j
i
Áp dụng, trong l
xét các dãy {2 }ij = 2 ; {2 }ij = 2i . Do dãy một chiều
¯
¯
1
1
f = {2k } = ¯
=
,
¯δ − ¯ ¯ − ¯h
2
1 1 2¯
nên ta có
¯
¯
1
1
X0 {2j }i,j∈N = ¯
=¯ ¯ ,
2δy − ¯ 1 − 2hy
1
và
¯
¯
1
1
=¯ ¯ .
Y0 {2i }i,j∈N = ¯
2δx − ¯ 1 − 2hx
1
Sau đây là một tính chất quan trọng cho những dãy tách có dạng {fi gj }i,j∈N .
Định lý 1.5.2. [2, Định lý 40] Cho f = {gi hj }i,j∈N , khi đó
f = (Y0 {gi }i,j∈N ) ∗ (X0 {hj }i,j∈N ).
Chứng minh. Ta có thể kiểm tra trực tiếp rằng
g0 0 · · ·
h0 h1 h2 · · ·
g0 h0 g0 h1 · · ·
g1 0 · · ·
∗ 0 0 0 · · · .
g h g h · · · =
1 0 1 1
g2 0 · · ·
··· ··· ··· ···
··· ··· ···
··· ··· ···
Từ định lý trên ta nhận được
{2i+j } = Y0 {2i } ∗ X0 {2j } =
1
.
(2δx − 1)(2δy − 1)
Ngoài ra, ta có thể kiểm tra trực tiếp công thức sau
m−1
m n
hm hn (Ex Ey f )
x y
=f−
n−1
Xs f −
s=0
m−1 n−1
fuv hm hn .
x y
Yt f +
t=0
(1.6)
u=0 v=0
Sự hội tụ
(k)
Cho một dãy {fij } là một dãy hai chiều trong lΩ , ta nói nó hội tụ điểm tới
f = {fij } trong lΩ nếu
(k)
limk→∞ fij = fij , (i, j) ∈ Ω.
11
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị
1.6
Nguyên lý cực đại
Cho Ω ⊂ Z2 là miền hữu hạn, khác rỗng. Dãy thực {vij }(i,j)∈Ω+∂Ω và f (i, j, vij )
là hàm thực xác định với (i, j) ∈ Ω. Hàm Laplace của {vij } xác định
Dvij = ∆2 vij + ∆2 vij = vi−1,j + vi+1,j + vi,j−1 + vi,j+1 − 4vij .
x
y
Trong phần này chúng ta sẽ xét những dãy {vij } thỏa mãn những quan hệ
hàm đơn điệu, hoặc hàm lồi dưới dạng
∆x vi−1,j ≥ 0, Dvij ≥ 0, Dvij + f (i, j, vij) ≥ 0, Dvij + pij vij = 0, ...
Cho (i, j) ∈ Ω, giả sử giá trị của v tại (i, j) không nhỏ hơn giá trị tại bốn điểm
lân cận của nó, nghĩa là
∆x vi−1,j ≥ 0, ∆x vij ≤ 0, ∆y vi,j−1 ≥ 0, ∆y vij ≤ 0,
khi đó Dvij ≤ 0.
Ngược lại, nếu v thỏa mãn Dvij > 0, (i, j) ∈ Ω, khi đó với Dvij ≤ 0 thì v
không thể thỏa mãn tại bất kì điểm (i, j) nào trong Ω. Nói cách khác Dvij ≥ 0,
đúng với mọi (i, j) ∈ Ω và cực đại của v không thể đạt tại điểm nào trong Ω + ∂Ω
ngoại trừ tại điểm biên ngoài của Ω. Ta có nguyên lý cực đại sau.
Định lý 1.6.1. [10] Cho {vij }(i,j)∈Ω+∂Ω là dãy thực thỏa mãn
Dvij + f (i, j, vij ) ≥ 0,
(i, j) ∈ Ω.
Với mỗi (i, j) ∈ Ω thì f (i, j, vij ) ≤ 0 khi vij ≥ 0. Hơn nữa, nếu M = max{vij | (i, j) ∈
Ω + ∂Ω} ≥ 0 thì vij < M, ∀(i, j) ∈ Ω, trừ khi vij ≡ M, ∀(i, j) ∈ Ω + ∂Ω.
Chứng minh. Giả sử tồn tại (α, β) ∈ Ω nào đó sao cho vαβ = M. Ta đi chứng
minh ∀(i, j) ∈ Ω + ∂Ω thì vij = vαβ . Thật vậy
Xét xích (α, β) = (i1 , j1 ), (i2 , j2 ), . . . , (in , jn ) = (i, j) là những điểm lưới trong
Ω + ∂Ω. Vì vαβ = M nên vα−1,β , vα+1,β , vα,β−1 , vα,β+1 ≤ M suy ra Dvαβ ≤ 0.
Ta có 0 ≥ Dvαβ ≥ −f (α, β, vαβ ) ≤ 0 suy ra Dvαβ = 0 nên
vα−1,β + vα+1,β + vα,β−1 + vα,β+1 − 4M = 0,
hay
vα−1,β = vα+1,β = vα,β−1 = vα,β+1 = M.
Do đang xét trên xích nên vi2 j2 = M. Nếu (i2 , j2 ) = (i, j) ta lặp lại quá trình
này cho tới khi vij = vαβ = M, ∀(i, j) ∈ Ω + ∂Ω. Vậy vij < M, ∀(i, j) ∈ Ω, trừ khi
vij ≡ M, ∀(i, j) ∈ Ω + ∂Ω.
12
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị
Hệ quả 1.6.2. [10] Với điều kiện như trong Định lý 1.6.1. Khi đó nếu vij ≤
0, ∀(i, j) ∈ ∂Ω thì vij < 0, ∀(i, j) ∈ Ω trừ khi v ≡ 0.
Chứng minh. Giả sử M = 0, nếu M đạt tại một điểm trong Ω, khi đó theo Định
lý 1.6.1 thì u ≡ M = 0. Nếu M không đạt tại một điểm trong Ω thì theo định
nghĩa M là cực đại ta có uij < M, ∀(i, j) ∈ Ω.
Hệ quả 1.6.3. [10] Xét hệ tuyến tính thuần nhất
Dvij + pij vij = 0,
vij = 0,
(i, j) ∈ Ω,
(i, j) ∈ ∂Ω,
với Ω là miền hữu hạn, pij ≤ 0, ∀i, j ∈ Z. Khi đó, hệ chỉ có nghiệm tầm thường.
Chứng minh. Giả sử ngược lại v = {vij }(i,j)∈Ω+∂Ω là một nghiệm không tầm
thường. Đặt vαβ = max(i,j)∈Ω+∂Ω vij > 0. Ta có f (i, j, vij ) = pij vij ≤ 0 nếu
vij ≥ 0. Theo Định lý 1.6.1 thì (α, β) ∈ ∂Ω suy ra vαβ = 0, mâu thuẫn.
Hệ quả 1.6.4. [10] Cho Ω là một miền hữu hạn trong Z2 , pij ≤ 0, ∀i, j ∈ Z. Khi
đó hệ tuyến tính không thuần nhất
Dvij + pij vij = ωij ,
(i, j) ∈ Ω,
(i, j) ∈ ∂Ω
vij = gij ,
có nghiệm duy nhất.
Chứng minh. Giả sử ngược lại hệ này có hai nghiệm {vij } và {uij } khác nhau với
mọi (i, j) ∈ Ω + ∂Ω. Khi đó,
D(vij − uij ) + pij (vij − uij ) = 0,
uij − vij = 0,
(i, j) ∈ Ω,
(i, j) ∈ ∂Ω.
Theo Hệ quả 1.6.3, hệ này chỉ có nghiệm tầm thường, suy ra vij ≡ uij .
1.7
Một số kết quả khác sử dụng ở các chương sau
Định lý 1.7.1. [2, Định lý 16] Giả
b
a
M = · · ·
0
0
sử ac > 0, khi đó giá trị riêng của ma trận
c 0 · · · 0
b
c · · · 0
··· ···
· · · a b c
··· 0 a b
n×n
13