1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Khoa học tự nhiên >

7 Một số kết quả khác sử dụng ở các chương sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.09 KB, 66 trang )


Chương 1. Kiến thức chuẩn bị

cho bởi công thức





λk (M ) = b + 2σ ac cos

,

n+1



k = 1, 2, ..., n



trong đó σ là dấu của a và các véc tơ riêng tương ứng là

sin





c

,

n+1 a



−1/2



sin



2kπ

c

,...,

n+1

a



−(n−1)/2



sin



nkπ

n+1



T



,



k = 1, 2, ..., n.



Định lý 1.7.2. [2, Định lý 20] Cho Ω là tập con khác rỗng, lồi, đóng, bị chặn

trong Rn , f : Ω −→ Ω là ánh xạ tuyến tính. Khi đó f có một điểm bất động trong

Ω.

Định lý 1.7.3. [2, Định lý 21] Cho Ω là không gian metric đủ, khác rỗng và

T : Ω −→ Ω là một ánh xạ co. Thì T có một điểm bất động trong Ω.

Định lý 1.7.4. [2, Định lý 22] Xét phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất

xn+σ + c1 xn+σ−1 + c2 xn+σ−2 + · · · + cσ xn = 0, n ∈ N,

ở đây σ ∈ N và c1 , ..., cσ là những số thực. Khi đó nó có nghiệm dương tại vô cùng

khi và chỉ khi phương trình đặc trưng

λσ + c1 λσ−1 + · · · + cσ = 0

có nghiệm dương.



14



Chương 2

Nghiệm hiển

Trong chương này, luận văn trình bày một số phương pháp để tìm ra công

thức nghiệm hiển của một số phương trình sai phân riêng cơ bản.



2.1



Giới thiệu



Khi phương trình sai phân riêng và miền xác định của nó đã biết ta có thể

xây dựng được công thức nghiệm. Hơn nữa nếu điều kiện đầu hoặc điều kiện biên

đủ tốt ta còn có thể chỉ ra công thức nghiệm là duy nhất.

Ví dụ 2.1. Xét phương trình nhiệt

(n)



(n)



u(n+1) = aum−1 + bu(n) + cum+1 ,

m

m



m ∈ Z, n ∈ N, a, b, c ∈ R,



(2.1)



m ∈ Z.



(2.2)



với điều kiện ban đầu

u(o) = fm ,

m



Khi đó ta có thể tính toán một cách liên tiếp và duy nhất

u01 , u−1,1 , u11 , u02 , u−2,1 , u−1,2 , u12 , u21 , u03 , . . .

Dãy số như vậy gọi là nghiệm của bài toán giá trị ban đầu (2.1)-(2.2). Vì vậy,

bài toán trên tồn tại và duy nhất nghiệm.

Ví dụ 2.2. Xét phương trình sai phân riêng

ui+1,j+1 + aui+1,j + buij + cui,j+1 = fij ,

với điều kiện

u0j = ψj , j ∈ N,

ui0 = φi , i ∈ N,

15



i, j ∈ N,



Chương 2. Nghiệm hiển

trong đó

ψo = φo .

Khi đó ta sẽ tính liên tiếp dãy u11 , u12 , ..., u21 , u22 , ..., u31 , . . . một cách duy

nhất. Vì vậy, bài toán này tồn tại và duy nhất nghiệm.

Sau đây ta xét ví dụ mà nghiệm không tính toán theo cách trên được.

Ví dụ 2.3. Xét phương trình sai phân riêng Poisson rời rạc sau

ui−1,j + ui+1,j + ui,j−1 + ui,j+1 − 4uij = fij ,



(i, j) ∈ Ω,



(2.3)



với Ω ⊂ Z2 là miền hữu hạn. Điều kiện biên

uij = 0,



(i, j) ∈ ∂Ω,



(2.4)



rõ ràng, ta không thể tính toán nghiệm theo ví dụ trên. Tuy nhiên ta có thể coi

bài toán biên này như một hệ phương trình tuyến tính. Khi đó, nghiệm bài toán

sẽ tìm bằng phương pháp đại số. Ví dụ cho Ω = {(1, 2), (2, 2), (1, 1), (2, 1)}, thì

∂Ω = {(1, 0), (2, 0), (0, 1), (0, 2), (3, 1), (3, 2), (1, 3), (2, 3)}.

Khi đó thay lần lượt các điểm (i, j) ∈ Ω vào (2.3) và kết hợp với điều kiện

biên (2.4) ta thu được hệ sau





u + u − 4

 22

= f12 ,

11

12













u + u − 4u

 12

21

22 = f22 ,





u11 + u22 − 4u21















u12 + u21 − 4u11



= f21 ,

= f11 .



Đây là hệ phương trình tuyến tính với 4 ẩn, 4 phương trình. Ma trận của hệ có

định thức khác không nên hệ trên có nghiệm duy nhất. Tức là bài toán (2.3)-(2.4)

với Ω như trong ví dụ trên có nghiệm duy nhất.

Trong trường hợp tổng quát, chúng ta quan tâm tới câu hỏi về sự tồn tại và

duy nhất nghiệm. Tuy nhiên, như trong các ví dụ trước ta thấy nghiệm của bài

toán sai phân riêng phụ thuộc vào dãy hệ số, điều kiện ban đầu, điều kiện biên, ...

Việc tìm ra sự phụ thuộc này cũng chính là tìm ra nghiệm tổng quát của bài toán.

Trong một số ít trường hợp nghiệm tổng quát có thể tìm được. Một số phương

pháp để tìm nghiệm như vậy sẽ đưa ra ở những phần tiếp theo.



16



Chương 2. Nghiệm hiển



2.2



Phương pháp hàm sinh



Ví dụ 2.4. Xét phương trình sai phân riêng sau

Pij = pPi−1,j + qPi,j−1 , i, j ∈ Z+ ,



(2.5)



ở đây p, q > 0 và p + q = 1 và điều kiện biên

Pi0 = 0, i ∈ N, P0j = 1, j ∈ Z+ .

Khi đó bằng tính toán liên tiếp dãy nghiệm suy ra bài toán luôn tồn tại và

duy nhất nghiệm.



Với mỗi i ∈ N xét Gi (t) = Pi0 + Pi1 t + Pi2 t2 + · · · = j=0 Pij tj là hàm sinh

của dãy {Pij }∞ .

j=0

Nhân 2 vế của (2.5) với tj và lấy tổng từ 1 tới +∞ ta được







j



t Pij = p

j=1





j



t Pi−1,j + q

j=1





j



t Pi,j−1 = p

j=1





j



tj Pi,j ,



t Pi−1,j + qt

j=1



j=0



hay

Gi (t) − Pi0 = p{Gi−1 (t) − Pi−1,0 } + qtGi (t).

Từ điều kiện biên suy ra

Gi (t) = pGi−1 (t) + qtGi (t),

Vậy

Gi (t) =



p

p

p

p

i

Gi−1 (t) =

{

Gi−2 (t)} = . . . =

G0 (t).

1 − qt

1 − qt 1 − qt

1 − qt



Chú ý

G0 (t) = P00 + P01 t + P02 t2 + · · · = t + t2 + · · · =

nên

Gi (t) =



t

,

1−t



p

t

i t

= pi (1 − qt)−i

.

1 − qt 1 − t

1−t



Bây giờ, ta đi khai triển Gi (t) theo lũy thừa của t. Ta có

−i



(1 − qt)



(−i)(−qt) (−i)(−i − 1)(−qt)2

=1+

+

1!

2!

(−i)(−i − 1)...(−i − k + 1)(−qt)k

+ ··· +

+ ···

k!

iqt i(i + 1)q 2 t2

(i)(i + 1)...(i + k − 1)q k tk

=1+

+

+ ··· +

+ ···

1!

2!

k!

17



Chương 2. Nghiệm hiển

Vì vậy

Gi (t) = pi 1 +



iqt i(i + 1)q 2 t2

(i)(i + 1)...(i + k − 1)q k tk

+

+ ··· +

+ ···

1!

2!

k!



× t + t2 + · · ·

iq i(i + 1)q 2 3

iq 2

t + 1+ +

t + ···

=p t+ 1+

1!

1!

2!

i



iq i(i + 1)q 2

i(i + 1)...(i + j − 2) j−1 j

+ ··· + 1 + +

+ ··· +

q

t + ···

1!

2!

(j − 1)!

hay

∞ j−1

i



Gi (t) = p



j=1 k=0



(i + k − 1)! k j

q t = pi

k!(i − 1)!





j−1







k

C(i+k−1) q k tj .

j=1



k=0







Hơn nữa do Gi (t) = j=0 Pij tj = j=1 Pij tj và bằng việc đồng nhất thức ta

có công thức nghiệm của bài toán trên là

j−1



Pij = p



k

C(i+k−1) q k .



i

k=0



Tiếp theo, ta đưa ra một cách tiếp cận khác cũng dựa vào ý tưởng về hàm

sinh. Xét các bài toán có dạng

k



p



amn ui+m,j+n = 0,



(2.6)



m=0 n=0



với {amn } là dãy số thực, p, k ∈ R. Mỗi dãy u = {uij }i,j∈Z , hàm sinh của dãy u

được định nghĩa hình thức như sau









si tj

uij . .

i! j!

j=0



Y (s, t) =

i=0



Giả sử chuỗi này hội tụ khi |s| < α và |t| < β. Ta thấy





Y (s, 0) =

i=0





si

ui0 ,

i!



tj

Y (0, t) =

u0j .

j!

j=0



18



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

×