Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 125 trang )
*Bộ sách đồ sộ Kho tàng ca dao ngƣời Việt do soạn giả Nguyễn Xuân
Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên với 12.487 đơn vị ca dao là tài liệu duy nhất
để tiến hành phân tích khảo sát.
* Truyện Kiều có nguồn gốc ở Trung Hoa, dựa trên cốt truyện của Thanh
Tâm Tài Nhân nhƣng đã đƣợc Nguyễn Du Việt Nam hoá, sáng tạo thành một
cuốn truyện thơ nổi tiếng. Đối với những bài ca dao có sử dụng điển cố, điển
tích về Truyện Kiều (Nguyễn Du), chúng tôi xếp vào thuộc điển Việt Nam
Dựa trên những quy cách đã đề ra, chúng tôi thống kê số lƣợng bài ca
dao có nội dung gắn với khảo sát từ hơn mƣời hai nghìn đơn vị ca dao trong
cuốn Kho tàng ca dao ngƣời Việt của Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật
chủ biên. Theo kết quả thu đƣợc, chúng tôi lập bảng khảo sát với điển cố, điển
tích Trung Hoa và Việt Nam chia làm 5 cột (theo thứ tự : Số thứ tự ; Tên các
điển cố, điển tích ; Tần số xuất hiện; Các lời ca dao; Số lƣợng bài) và tƣơng
ứng với từng cột là nội dung thể hiện. Nhƣng bảng khảo sát này đƣợc đƣa vào
̃
phân Phu luc cua luân văn . Việc đƣa vào trong luận văn bảng thống kê các
̀
̣ ̣
̉
̣
điển cố, điển tích giúp ích rất lớn cho độc giả muốn tìm hiểu điển cố, điển tích
trong ca dao ngƣời Việt. Sau khi tra cứu giải nghĩa ở phần từ điển, ngƣời đọc
lại có thể dễ dàng tra cứu các điển cố, điển tích về tần số xuất hiện của chúng
cũng nhƣ các lời ca dao và số lƣợng bài.
Dựa trên những căn cứ ấy, sau nhiều nỗ lực làm việc để có một kết quả
chính xác và khoa học nhất, chúng tôi thống kê đƣợc 1075 bài ca dao có nội
dung gắn với khảo sát từ hơn mƣời hai nghìn đơn vị ca dao (chiếm 8,6 %)
trong cuốn Kho tàng ca dao ngƣời Việt của Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng
Nhật chủ biên. Trong 1075 bài ca dao ấy, có 956 bài chứa điển cố, điển tích
Trung Hoa (chiêm 88,9 %); 93 bài chứa điển cố, điển tích Việt Nam (chiêm
́
́
8,6%), 26 bài sử dụng điển cố, điển tích của cả hai nƣớc (chiêm 2,4%). Trong
́
các điển đƣợc sử dụng, chúng tôi thống kê những điển cố, điển tích thƣờng
33
đƣợc nhắc đến nhiều nhất. Theo kết quả khảo sát đƣợc, chúng tôi thấy cha
ông ta thƣờng sử dụng chủ yếu các điển cố, điển tích sau:
- Vê điển cố điển tích Trung Quốc:
̀
Trong 982 lời ca dao có sử dụng điển cố, điển tích Trung Hoa (chiếm
7,8 % trong 12487 lời ca dao), chúng tôi thống kê đƣợc 263 điển (Xem bảng
khảo sát điển cố , điên tí ch Trung Quôc ơ phân Phụ lục của luận văn). Trong
̉
́ ̉
̀
đó những điển thƣờng đƣợc nhắc đến nhiều nhất là: Nguyệt Lão (Tơ hồng,
Ông Tơ, trăng già, bà Nguyệt, chỉ thắm, chỉ hồng) : 164 bài (251 lần), Loan
phƣợng (Phƣợng loan): 82 bài (93 lần), Đá vàng: 46 bài (46 lần), Cƣơng
thƣờng: 40 bài (45 lần), Loan phòng (Phòng loan): 36 bài (37 lần), Tấn Tần:
32 bài (35 lần), Châu Trần : 31 bài (32 lần), Trúc mai: 31 bài (35 lần), Má
đào, má hồng: 29 bài (32 lần), Tao khang: 27 bài (27 lần), Sông Ngân Hà: 26
bài (28 lần), Phƣợng hoàng Ngô đồng: 20 bài (21 lần), Cá vƣợt Vũ Môn hoá
rồng : 17 bài (19 lần), Hồng nhan: 17 bài (17 lần), Quân tử: 17 bài (19 lần),
Cầu Ô: 16 bài (17 bài), Hán Hồ: 16 bài (16 lần), Chƣơng Đài : 15 bài (15
lần).
- Vê điển cố, điển tích Việt Nam
̀
Điển cố, điển tích Việt Nam với 119 bài chiếm số lƣợng nhỏ hơn điển cố
điển tích Trung Hoa (chiếm 1% trong 12487 lời ca dao). Trong lời ca dao có
sử dụng điển Việt Nam, chúng tôi thống kê đƣợc 67 điển cố, điển tích. (Xem
bảng khảo sát điển cố , điên tí ch Viêt Nam ơ phân Phu luc cua luân văn
̉
̣
̉
̀
̣ ̣
̉
̣
).
Trong đó những điển thƣờng đƣợc nhắc đến nhiều nhất là: Cuôi: 21 bài (24
̣
lân), Kim Trong: 21 bài (22 lân), Thúy Kiều: 22 bài (39 lân), Cô Loa: 5 bài (6
̀
̣
̀
̀
̉
lân), Vân Tiên: 4 bài (4 lân), Lƣu Bì nh: 4 bài (4 lân).
̀
̀
̀
2.1.2 Phân loại kết quả khảo sát những bài ca dao sử dụng điển cố,
điển tích trong Kho tàng ca dao ngƣời Việt
34
Căn cứ vào kết quả khảo sát trên, chúng tôi tiến hành phân loại những
bài ca dao có nội dung gắn với điển cố, điển tích có một cái nhìn khoa học, cụ
thể hơn và thu đƣợc các nhóm chính dựa trên sự tƣơng đồng giữa chúng. Tất
cả các nhóm đều đƣợc lập bảng khảo sát tƣơng tự nhƣ phần kết quả khảo sát
chung. (Xem bảng khảo sát phân loại điển cố , điên tí ch ơ phân Phu luc cua
̉
̉
̀
̣ ̣
̉
luân văn).
̣
- Vê điển cố, điển tích Trung Hoa, chúng tôi phân loại làm bốn nhóm
̀
gôm: Điển cố, điển tích về nhân vật; điển cố, điển tích về địa danh; điển cố,
̀
điển tích sử dụng tích truyện; điển cố, điển tích sử dụng kinh điển Nho gia.
Điển cố, điển tích về nhân vật Trung Hoa có 96 nhân vật với các tích
truyện xoay quanh cuộc đời họ. Trong số 97 điển cố, điển tích về nhân vật,
nhân vật đƣợc nhắc đến nhiều nhất là: Nguyệt lão, Ông Tơ bà Nguyệt: 103 bài
(130 lần), Ngƣu Lang Chức Nữ : 14 bài ( 16 lần), Chị Hằng: 13 bài (13 lần),
Bá Nha: 10 bài (10 lần) , Nghiêu: 9 bài (10 lần).
Trong số 44 điển cố, điển tích về địa danh Trung Quôc, những địa danh
́
xuất hiện nhiều nhất là : Tấn Tần : 32 bài ( 35 lần), Châu Trần: 31 bài ( 32 lần),
Sông Ngân Hà: 26 bài (28 lần), Cầu Ô : 16 bài ( 17 lần), Chƣơng Đài : 15 bài (15
lần).
Điển cố, điển tích sử dụng tích truyện Trung Quốc có 45 tích truyện,
trong đó các tích truyện đƣợc sử dụng nhiều nhất là Nguyệt lão (Tơ hồng, Ông
Tơ, trăng già, bà Nguyệt, chỉ thắm, chỉ hồng) : 165 bài ( 252 lần), Ngƣu Lang
Chức Nữ, Ô Thƣớc : 24 bài (27 lần) , Cá vƣợt Vũ Môn hoá rồng: 17 bài (19
lần), Chƣơng Đài : 15 bài (15 lần) , Ba sinh : 13 bài (14 lần), Đoạn trƣờng :
12 bài (12lần ), Có công mài sắt có ngày nên kim : 10 bài (11) lần.
Trong 43 điển cố, điển tích Trung Hoa sử dụng kinh điển Nho gia,
những điển thƣờng xuất hiện nhiều nhất là: Cƣơng thƣờng (Cang thƣờng): 40
bài ( 45 lần), Má đào, Má hồng: 29 bài ( 32 lần), Phƣợng hoàng- ngô đồng :
35
20 bài (21 lần), Quân tử : 17 bài (19 lần), Cầm sắt : 13 bài (14 lần), Tam tòng
: 12 bài (12 lần), Thục nữ : 10 bài (10 lần), Cá nƣớc: 8 bài ( 11 lần).
- Vê đ iển cố, điển tích Việt Nam: chúng tôi phân loai lam hai nhom
̀
̣ ̀
́
gôm điển cố, điển tích về nhân vật và điển cố, điển tích về địa danh.
̀
Điển cố, điển tích về nhân vât Viêt Nam có 41 điển. Nhƣng điên xuât
̣
̣
̃
̉
́
hiên nhiêu nhât la
̣
̀
́ ̀
Cuôi: 21 bài (24 lân), Kim Trong : 21 bài (22 lân), Thúy
̣
̀
̣
̀
Kiêu: 22 bài (39 lân), Vân Tiên: 4 bài (4 lân), Lƣu Bì nh: 4 bài (4 lân).
̀
̀
̀
̀
Điển cố, điển tích về địa danh có 25 điển đã đƣợc sử dụng, xuât hiên
́
̣
nhiêu nhât la đị a danh Cô Loa: 5 bài (6 lân).
̀
́ ̀
̉
̀
2.2. Bƣớc đầu nhận xét về tần số sử dụng điển và lí giải nguyên nhân
của sự “trùng lặp” điển cố, điển tích trong Kho tàng ca dao ngƣời Việt qua
việc so sánh về số lƣợng
Trong 1075 bài ca dao đa thông kê , có 956 bài chứa điển cố , điển tích
̃ ́
Trung Hoa (chiêm 88,9 %); 93 bài chứa điển cố , điển tích Việt Nam (chiêm
́
́
8,6%), 26 bài sử dụng điển cố , điển tích của cả hai nƣớc (chiêm 2,4%). Nhƣ
́
vậy số lƣợng các bài ca dao sử dụng điển Trung Hoa chiếm tỉ lệ lớn hơn rất
nhiều
- Từ việc thống kê và phân loại 982 bài ca dao có sử dụng điển cố điển
tích Trung Hoa, chúng tôi thấy tần số xuất hiện của mỗi loại điển cố, điển tích
có sự khác nhau (xem bảng sau):
STT Tên điển cố, điển Số
tích Trung Hoa
lƣợng
(điển)
1.
Điển cố điển tích 263
nói chung
Số bài ca dao sử
dụng điển
Trung Hoa
(trong một bài
có thể có nhiều
điển) (bài)
1383
36
Tần số xuất hiện của
điển cố, điển tích
Trung Hoa (lần)
1535 (100%)
2.
Điển cố, điển
về nhân vật
Điển cố, điển
về tích truyện
Điển cố, điển
về địa danh
Điển cố, điển
sử dụng kinh
Nho gia
3.
4.
5.
tích 96
352
tích 45
366
tích 44
254
tích 43
điển
214
385 (Chiếm số
25 %)
458 (Chiếm số
30 %)
270 ( Chiếm số
17 %)
231 (Chiếm số
15 %)
lƣợng
lƣợng
lƣợng
lƣợng
Điển cố, điển tích sử dụng tích truyện chiếm số lƣợng nhiều nhất với 366
lời ca dao và tần số xuất hiện là 385 lần (chiếm 30 % tổng tần số xuất hiện
điển cố, điển tích Trung Hoa trong Kho tàng ca dao ngƣời Việt). Điển cố,
điển tích về nhân vật có số lƣợng đứng thứ hai với 352 bài ca dao và tần số
xuất hiện là 385 lần (chiếm 25 %). Điển cố, điển tích về địa danh đứng thứ ba
với 254 lời ca dao sử dụng điển cố, điển tích Trung Hoa và tần số xuất hiện là
270 lần (chiếm 17 %). Điển cố, điển tích sử dụng kinh điển Nho gia có số
lƣợng đứng cuối cùng với 214 bài ca dao và tần số xuất hiện là 231 lần (chiếm
15%). Tại sao những điển cố, điển tích ấy lại xuất hiện với tần số cao hơn các
điển cố, điển tích khác? Chúng tôi sẽ trả lời rõ hơn trong phần nội dung các
bài ca dao dƣới đây
- Thống kê và phân loại 119 bài ca dao có sử dụng điển cố điển tích
Việt Nam, chúng tôi thấy tần số xuất hiện của mỗi loại điển cố, điển tích cũng
có sự khác nhau:
STT
Tên điển cố, điển Số
Số bài ca dao sử Tần số xuất hiện của
tích Việt Nam
lƣợng dụng điển Việt
điển cố, điển tích Việt
(điển) Nam (trong một Nam (lần)
bài có thể có
nhiều điển)
37
(bài)
1. Điển cố điển tích 67
nói chung
2. Điển cố, điển tích 41
về nhân vật
3. Điển cố, điển tích 25
về địa danh
172
196 (100%)
135
162(Chiếm số lƣợng 82
%)
36 (Chiếm số lƣợng 18
%)
37
Điên cô , điên tí ch vê nhân vât chiê m sô lƣơng lơn nhât vơi 140 bài ca
̉
́
̉
̀
̣
́
́
̣
́
́ ́
dao va 167 lân xuât hiên (chiêm 85 %). Điên cô , điên tí ch vê đị a danh Viêt
̀
̀
́
̣
́
̉
́
̉
̀
̣
Nam í t hơn vơi 36 bài ca dao và 37 lân xuât hiên (chiêm 18 %)
́
̀
́
̣
́
Nhƣ đa noi ơ phân kêt qua khao sat , một điều dễ nhận thấy là các điển
̃ ́ ̉
̀
́
̉
̉
́
cố, điển tích xuất hiện với tần số khá lớn và nhiều điển cố, điển tích có sự
trùng lặp gây ra những hiệu quả nghệ thuật nhất định. Ví dụ : Nguyệt Lão (Tơ
hồng, Ông Tơ, trăng già, bà Nguyệt, chỉ thắm, chỉ hồng) : 164 bài (251 lần),
Đá vàng: 46 bài (46 lần), Tấn Tần: 32 bài (35 lần), Châu Trần : 31 bài (32
lần)…vv. Những điển đó trở nên gần gũi quen thuộc với dân gian, dễ hiểu dễ
nhớ, dễ tạo đƣợc những ấn tƣợng thẩm mĩ. Nhà nghiên cứu Đặng Văn Lung
cho rằng: “Lặp đi lặp lại một số yếu tố nào đấy là hiện tƣợng phổ biến trong
văn học nói chung, nhờ đó ta có thể phân biệt đƣợc nhà văn này với nhà văn
khác, trào lƣu văn học này với trào lƣu văn học khác. (…) Riêng trong văn
học dân gian, những yếu tố trùng lặp chiếm một tỉ lệ lớn và có một vai trò
quan trọng, đặc biệt là trong ca dao. Yếu tố trùng lặp gắn liền với những đặc
điểm tƣ tƣởng và nghệ thuật của sáng tác dân gian; nó trực tiếp liên hệ với tài
năng văn nghệ của nhân dân, với kinh nghiệm sống và thế giới quan của nhân
dân.”[26, tr.66]
Khi nghiên cứu thần thoại, anh hùng ca và truyện cổ tích, nhiều tác giả
đã lập đƣợc những hệ thống mô típ trùng lặp và nhờ đó mà giải quyết nhiều
vấn đề lý thú. Riêng trong lĩnh vực thơ ca dân gian thì còn ít ngƣời bàn tới
38
vấn đề này. Phải chăng chúng ta có thể bắt đầu từ yếu tố trùng lặp trong ca
dao mà tìm hiểu đƣợc phần nào cái mà chúng ta gọi là “chất ca dao”. Nhƣng
thế nào là trùng lặp? Thuật ngữ trùng lặp ở đây hoàn toàn không có nghĩa xấu
của chữ “lặp lại” (lặp lại một cách đơn giản, máy móc) mà trái lại để chỉ ra
những nét đã định hình, đã là truyền thống của ca dao. Sự trùng lặp đƣợc thể
hiện rất rõ trong ca dao tình yêu đôi lứa. Khi tiến hành phân loại, chúng tôi
đã nhận thấy điều đó. Ví dụ về sự trùng lặp đƣợc thể hiện ở điều đặc biệt là
trong số 982 lời ca dao chứa điển cố, điển tích Trung Hoa, chúng tôi thống kê
đƣợc 741 lời ca dao có chứa chủ đề về tình yêu, tình cảm lứa đôi (chiếm số
lƣợng rất lớn: 75%) và không phải ngẫu nhiên mà chủ đề tình yêu trong
những bài ca dao chứa điển cố, điển tích Trung Hoa lại xuất hiện thành một
tập hợp với số lƣợng phong phú nhƣ vậy. Dân gian ta đã lợi dụng tính chất
nói ít gợi nhiều của điển cố, điển tích để diễn tả tình cảm lứa đôi với rất nhiều
cung bậc khác nhau. Nguyễn Phƣơng Châm trong bài viết của mình cũng cho
rằng: “Những lời ca dao mang điển cố, điển tích Hán chủ yếu thuộc chủ đề
tình yêu nam nữ, dùng những câu chuyện cổ để khẳng định tình yêu cũng nhƣ
nói lên biết bao tâm trạng phức tạp của tình cảm con ngƣời’’ [5, tr.54-57].
Câu hỏi đặt ra ở đây là: tại sao tác giả dân gian lại chú ý miêu tả “loại” hiện
thực này mà ít hoặc không lƣu tâm đến “loại” hiện tƣợng khác? Và loại hiện
thực đƣợc miêu tả, phản ánh đó có quan hệ nhƣ thế nào đối với đời sống tâm
tƣ, tình cảm của ngƣời sáng tác và tiếp nhận tác phẩm ở thời điểm lịch sử ấy?
Phải chăng nó cũng thể hiện một phần hiện thực đời sống xã hội của nhân dân
ta lúc bấy giờ?
Trong xã hội phong kiến, các thể loại văn học dân gian trong đó có ca
dao phát triển mạnh mẽ và phát huy tích cực vai trò của nó trong đời sống xã
hội nhƣ: Truyện cƣời làm nên sức mạnh phê bình, giáo dục và đả phá châm
biếm hữu hiệu; Tục ngữ đánh thức nhận thức dân gian bằng những kinh
39
nghiệm sống thiết thực và sâu sắc...Những thể loại văn học dân gian ít nhiều
đều thể hiện đƣợc những nét bản chất của thời kỳ lịch sử đó, một thời kỳ lịch
sử đầy biến động trong xã hội phong kiến. Tuy nhiên vấn đề con ngƣời và
quyền sống, quyền khát khao hạnh phúc đƣợc thể hiện một cách trực cảm,
sinh động và có sức lay động lòng ngƣời hơn cả là trong thơ ca dân gian, đặc
biệt là trong mảng những điển cố, điển tích Trung Hoa của ca dao có chứa đề
tài tình yêu đôi lứa.
Có thể nói trong xã hội phong kiến Việt Nam, đặc biệt là từ thế kỷ XVI
trở đi đang bƣớc vào con đƣờng suy vong, đời sống đại bộ phận quần chúng
lao động hết sức cực khổ. Quyền lợi vật chất của họ bị Nhà nƣớc phong kiến
cố ý hoặc vô tình tƣớc đoạt. Không những thế đời sống tinh thần của họ còn
bị kiềm chế, phong toả bởi các lễ giáo, luật pháp của Nhà nƣớc phong kiến,
đặc biệt là những quy định hà khắc phi lý về hôn nhân và gia đình phụ quyền.
Nhƣ vậy tình yêu đôi lứa là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã
hội đƣơng thời, đóng vai trò là đề tài trung tâm của ca dao cổ truyền cả về
hình thức và nội dung. Có thể nói những lời ca dao cổ truyền về đề tài tình
yêu xuất hiện nhiều là sự đáp ứng tự nhiên nhu cầu diễn tả tâm tƣ, tình cảm
của đại bộ phận quần chúng lao động.
Phải chăng, sự cực nhọc trong đời sống vật chất, sự o ép ức chế về đời
sống tinh thần khiến cho ngƣời dân hơn lúc nào hết càng có nhu cầu cần bộc
lộ, càng có tâm lý giải toả. Chống lại nhà nƣớc và lễ giáo phong kiến thì
không đủ sức và tƣ tƣởng phong kiến có lẽ đã ăn sâu vào đời sống, rồi “biến
thiên” không dễ gì nhận biết mà gạt bỏ. Trong ca dao, ngƣời nông dân nói
nhiều về tình yêu và gia đình có lẽ còn bởi đó là những hạnh phúc gần gũi,
thiết thực, là lẽ tự nhiên mà họ khao khát mong mỏi nhƣng trong thực tế họ
chƣa đƣợc hƣởng một cách trọn vẹn. Trong tình yêu ấy, nam nữ thanh niên
thƣờng gặp phải rất nhiều rào cản từ mọi phía: những luật tục của xã hội
40
phong kiến, của gia đình phụ quyền nhƣ: “môn đăng hộ đối”, “cha mẹ đặt đâu
con ngồi đấy”, tục thách cƣới…vv dẫn đến bao đau khổ cho những cuộc tình
lỡ dở, trái ngang, yêu nhau mà không đến đƣợc với nhau. Vì thế họ đã bày tỏ
tấm lòng và quyết tâm sắt đá của mình qua những lời thề chung thuỷ: sống
chết có nhau. Điều đó cũng phản ánh đời sống tình cảm quý báu của ngƣời
dân, ấy là trọng nghĩa, trọng tình .
Không thể chỉ nói đến nguyên nhân từ xã hội, nguyên nhân từ chính
văn học nghệ thuật cũng đóng một vai trò quan trọng. Chức năng và ƣu thế
của thể loại đã giúp ca dao bộc lộ sâu sắc và uyển chuyển nhất những cung
bậc tình cảm trong sâu thẳm tâm hồn con ngƣời. Mà tình cảm riêng tƣ lại dễ
làm lòng ngƣời trong giai đoạn lịch sử này mềm yếu và rung động nhất.
Vì vậy ta dễ thấy nội dung và hình thức của ca dao sử dụng điển cố,
điển tích có sự trùng lặp do nhiều nguyên nhân nhƣ:
- Trƣớc hết, các đề tài mà ca dao sử dụng điển cố, điển tích lựa chọn
phần lớn xoáy vào khẳng định tình cảm, tình yêu đôi lứa và củng cố tình cảm
tốt đẹp ấy. Những hình tƣợng thuộc đề tài ấy đƣợc lặp lại trong nhiều câu ca
dao đồng thời những tình cảm cũng đƣợc lặp lại liên tiếp. Đồng thời ca dao là
sáng tác tập thể, ngƣời sáng tác ca dao nói nhƣ tập thể nói, vận dụng hình ảnh
nhƣ tập thể vận dụng. Cái đẹp của câu ca dao chỉ có thể có khi nó thoả mãn
thị hiếu và tình cảm của tập thể. Do chỉ có hình ảnh của những cái chung, cái
khái quát nên dẫn đến việc trùng lặp nhiều.
- Ca dao đƣợc sáng tác và lƣu truyền bằng miệng, chủ yếu là trong các
buổi hát đối đáp của quần chúng cho nên đƣợc tập thể gọt giũa, sửa chữa đến
mức tinh xác nhất, sáng đẹp nhất. Vì vậy mà ca dao mang phong cách tập thể.
Phong cách ấy làm cho ca dao có sự thống nhất hữu cơ của một loại hình văn
học. Chính cách sáng tác và điều kiện sáng tác lƣu truyền ấy cũng góp phần
tạo ra những yếu tố trùng lặp trong ca dao chứa điển cố, điển tích .
41
2.3. Một số vấn đề về nội dung các bài ca dao sử dụng điển cố, điển
tích trong Kho tàng ca dao ngƣời Việt
Nội dung của điển cố, điển tích rất phong phú thể hiện nhiều mặt của
cuộc sống nhƣ tình cảm lứa đôi, đƣa ra những triết lí, đúc kết những kinh
nghiệm hay những quy tắc ứng xử trong xã hội…vv
Về khái niệm “ca dao”, theo các nhà Nho có sƣu tầm, ghi chép ca dao
và giới nghiên cứu Văn học dân gian, thuật ngữ “ca dao” đƣợc hiểu theo ba
nghĩa rộng hẹp khác nhau:
-Ca dao là danh từ ghép chỉ chung toàn bộ những bài hát lƣu hành phổ
biến trong dân gian có hoặc không có khúc điệu. Trong trƣờng hợp này ca
dao đồng nghĩa với dân ca [ 13, tr.22].
- Ca dao là danh từ chỉ thành phần ngôn từ (phần lời ca) của dân ca
(không kể những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đƣa hơi) [ 13, tr.23].
- Không phải toàn bộ những câu hát của một loại dân ca nào đó cứ
tƣớc bớt tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đƣa hơi … thì sẽ là ca dao. Ca dao là
những sáng tác văn chƣơng đƣợc phổ biến rộng rãi, đƣợc lƣu truyền qua
nhiều thế hệ, mang những đặc điểm nhất định và bền vững về phong cách và
ca dao đã trở thành một thuật ngữ dùng để chỉ một thể thơ dân gian [23,
tr.79].
Trong cuốn sách Kho tàng ca dao ngƣời Việt mà chúng tôi dùng để khảo
sát, ca dao đƣợc thể hiện theo nghĩa thứ hai nhƣ trên. Chúng tôi xin đƣợc nêu
rõ nhƣ vậy nhằm làm quá trình nghiên cứu đƣợc thực hiện nhất quán khi sử
dụng các tài liệu biên soạn ca dao để phân tích. Có thể nói “muốn hiểu biết về
tình cảm của nhân dân Việt Nam xem dồi dào, thắm thiết, sâu sắc đến mức độ
nào, rung động nhiều hơn cả về những khía cạnh nào của cuộc đời thì không
thể nào không nghiên cứu ca dao Việt Nam mà hiểu biết đƣợc’’ (Vũ Ngọc
Phan) [22]. Đồng thời, muốn hiểu biết xem những kinh nghiệm, những tri
42
thức của nhân dân ta phong phú nhƣ thế nào thì cũng không thể nào không
nghiên cứu kho tàng văn học dân gian trong đó có ca dao - thể loại dân gian
trữ tình dễ đi vào lòng ngƣời nhất.
Trong ca dao, do đặc trƣng sáng tác và đặc điểm ngắn gọn của tác
phẩm, mỗi lời (mỗi tác phẩm) ca dao thƣờng chỉ đủ dung lƣợng để chứa một
đề tài - một loại hiện tƣợng đời sống. Ngay cả một loại hiện tƣợng đời sống –
một đề tài thì một lời ca dao thƣờng cũng chƣa phản ánh đƣợc đầy đủ. Vì vậy,
chúng tôi tìm hiểu những bài ca dao ấy theo từng chuỗi lời ca dao, từng bộ
phận ca dao trong những thời điểm lịch sử nhất định:
2.3.1 Điển cố, điển tích Trung Hoa
2.3.1.1 Nội dung điển cố, điển tích về nhân vật
Các nhân vật trong điển cố, điển tích có thể là những ngƣời có thực
trong lịch sử nhƣ các danh tƣớng, danh sĩ, các nhân vật hào kiệt trong dân
gian. Họ cũng thƣờng đƣợc bao bọc trong làn khói của huyền thoại. Đây cũng
chính là thể hiện sự tôn kính và yêu mến của dân gian đối với những ngƣời có
công với dân với nƣớc, không hề phân biệt nhân vật đó là công dân của nƣớc
nào, đồng thời cũng thể hiện sự giao lƣu văn hoá giữa hai dân tộc ViệtTrung. Cả thời xƣa lẫn thời nay, nhân dân đều có điểm chung về thái độ đối
với các vĩ nhân, đó là các huyền thoại sinh ra xung quanh cuộc đời và sự
nghiệp của họ. Tên các danh nhân có mặt trong những điển cố vốn có xuất xứ
từ các tác phẩm văn học, khi nhà văn, nhà thơ gắn tên tuổi họ với một cảnh
huống cụ thể. Ví dụ: Nhân vật Khổng Minh, tức Gia Cát Lƣợng, ngƣời đất
Trƣơng Dƣơng, đời Tam Quốc. Khổng Minh ở ẩn, làm ruộng tại Ngoạ Long
Cƣơng ( nay là huyện Nam Dƣơng, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc). Lƣu Bị về
sau là chúa Hán Thục ba lần đến tận nhà mời Khổng Minh mới ra giúp. Ông
trở thành quân sƣ của Lƣu Bị, giúp Lƣu Bị đánh bại Tào Tháo trong trận Xích
Bích, lấy đƣợc Kinh Châu và Ích Châu, Hán Trung, dựng nƣớc ở Thục.
43