Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 125 trang )
2.4 So sánh và nhận xét về điển cố điển tích Trung Hoa và Việt Nam
- Vê số lƣợng va tần suất nhƣng bai ca dao sƣ dung điên :
̀
̀
̃
̀
̉ ̣
̉
Đa số điển cô, điên tích trong ca dao sƣ dung thi liêu , văn liêu co
́
̉
̉ ̣
̣
̣
́
nguôn gôc từ Trung Quốc . Vê ca sô lƣơng va tân suât nhƣng bai ca dao sƣ
̀
́
̀ ̉ ́
̣
̀ ̀
́
̃
̀
̉
dụng điển Trung Hoa đều lớ n hơn sƣ dung điên Viêt Nam (982 bài/ 119 bài).
̉ ̣
̉
̣
Do đo nhƣng câu chuyên , nhƣng nôi dung phan anh
́
̃
̣
̃
̣
̉ ́
, nhƣng săc thai tì nh
̃
́
́
cảm…vv biểu hiện trong nó của tác giả dân gian cũng phong phú hơn
dân hơn . Nguyên nhân la vơi môt nghì
̃
̀ ́
̣
, hâp
́
n năm Băc thuôc , chúng ta bị ảnh
́
̣
hƣơng rât nhiêu cua văn hoa , văn hoc Trung Hoa . Đội ngũ tầng lớp Nho sĩ trí
̉
́
̀
̉
́
̣
thƣc cung gop phân đang kê trong viêc gia tăng sƣ dung điên cô
́
̃
́
̀
́
̉
̣
̉ ̣
̉
́
, điên tí ch
̉
Trung Hoa
Vào thời đại ông cha ta còn dùng chữ Hán (thế kỷ X– XIX), văn thơ ta
ít nhiều ảnh hƣởng của Trung Quốc. Song song đó có nhiều nhà thơ, nhà văn
từ xƣa đã khẳng định tinh thần độc lập và khả năng sáng tạo của mình trong
quan niệm sáng tác, phê bình văn thơ. Họ thƣờng bỏ đi những gì xa lạ, không
phù hợp với nếp sống của dân tộc, giữ lại những gì đẹp đẽ, đúng đắn, phù hợp
và có lợi. Tuy nhiên, do đặc điểm lịch sử, do quan niệm của các nhà nho sáng
tác, do tính chất miêu tả hiện thực một triều đại phong kiến, lời văn, lời thơ
vừa phải hàm chứa ý tƣởng linh hoạt để tránh câu nệ, vừa có âm hƣởng và
trang trọng để tránh dung tục tầm thƣờng, nên việc sử dụng chữ Hán và điển
cố, điển tích chiếm tỷ lệ cao.
Điển cố, điển tích trong văn học phƣơng Đông do quan niệm triết học
chi phối. Từ nguyên lý của tƣ tƣởng Lão Trang là Đạo, của Nho là Thiên
đƣợc xem nhƣ một thực thể không thể trông thấy đƣợc, là bản chất ban đầu
của vũ trụ, có trƣớc không gian thời gian. Mọi hình thức của quá khứ và
tƣơng lai đều từ Đạo, Trời sinh ra. Nên Đạo, Trời là duy nhất, không biến đổi,
tuyệt đối, khó biểu hiện. Mọi hiện tƣợng khi giải thích đều đƣợc qui về cái
67
trung tâm ấy. Từ đó sinh ra tính chất, thói quen phán đoán tổng hợp về mọi
phƣơng diện chứ không phải phân tích. Văn học đƣợc xem là biểu hiện của
chiều sâu tƣ tƣởng dƣới mọi hình thức. Vì vậy, ngƣời ta thích cô đọng, ngắn
gọn, hàm súc. Hơn nữa, một trong những điểm mấu chốt của quan niệm Nho
giáo là sự sùng bái cổ xƣa, ngƣỡng mộ trƣớc uy tín của những bậc “hiền triết”
thời xa xƣa, vì tƣ tƣởng của họ là không đạt tới đƣợc. Cho nên điều cần thiết
đối với nhà văn, nhà thơ là làm sao nắm bắt đƣợc tốt nhất những bài học của
thế kỷ xa trƣớc, bắt chƣớc những mẫu mực đã có. Nếu tạo ra cái mới làm
khác thƣờng thì lấy cái cổ xƣa làm chuẩn mực để đối chiếu. Yếu tố của cái
trung tâm là “gốc” làm nhân tố ổn định, chi phối mọi hình thức văn học, tức
cần phải dựa vào việc xƣa, lấy chuyện xƣa để nói chuyện nay. Chữ nho là chữ
của thánh hiền, mang ý nghĩa trang trọng, dùng để diễn tả những điều cao
thƣợng hay cao thƣợng hoá những điều thô tục muốn nói ra. Lời càng trang
trọng, thanh cao, diễn đạt cô động, bóng bẩy, hàm súc, lời ít, ý nhiều hoặc ý ở
ngoài lời bao nhiêu càng hay bấy nhiêu. Trong khuôn khổ hạn hẹp của số chữ,
số câu, của luật thanh, luật vận, các nhà thơ không ngần ngại tận dụng những
tinh hoa của thơ văn kinh, sử, tiểu thuyết để diễn đạt tƣ tƣởng, bộc lộ tình cảm
một cách đặc biệt, với nguyên tắc lấy xƣa dùng nay. Điển cố, điển tích hết sức
thích hợp và cần thiết cho sự diễn đạt nhƣ vậy. Vì vậy, điển cố, điển tích đối
với văn học phƣơng Đông nói chung và văn học nƣớc ta nói riêng không chỉ
đơn thuần là biện pháp tu từ mà là một dạng thức độc đáo xây dựng hình
tƣợng trong thơ ca. Điển cố, điển tích vừa mang chức năng nhận thức vừa
mang chức năng biểu cảm. Điển cố, điển tích là hình tƣợng nghệ thuật tạo sự
liên tƣởng đặc biệt, biểu hiện tâm hồn tác giả và gợi cảm cho ngƣời đọc. Vì
tính đa nghĩa và sinh động, điển cố, điển tích có thể giúp ngƣời đọc nhận thức
vấn đề sâu sắc hơn, tinh tế hơn.
68
Do những yêu cầu trên, điển cố điển tích đƣợc dùng phổ biến và trở
thành hệ thống trong văn học cổ. Lịch sử điển cố, điển tích Trung Quốc đã có
từ lâu đời, lƣu truyền rộng rãi mà trong lịch sử văn hoá thế giới hiếm có. Ảnh
hƣởng của nó vào các nƣớc phƣơng Đông về mặt văn học thật đáng kể. Tất
nhiên, văn học Việt Nam không phải là ngoại lệ . Và tác giả dân gian đã vận
dụng điển cố, điên tí ch trong ca dao dân ca Viêt Nam rât nhuân nhuyên .
̉
̣
́
̀
̃
- Vê chu đê :
̀
̉ ̀
Theo bảng thống kê bộ phận ca dao có điên cô , điển tích thì đều có hai
̉
́
chủ đề phô biên la về tình yêu nam nữ là và đời sống xã hội . Trong đo chủ đề
̉ ́ ̀
́
về tình yêu nam nữ là phong phú nhất. Nó phản ánh đƣợc mọi biểu hiện của
tình yêu trong tất cả chặng đƣờng của nó: giai đoạn gặp gỡ ƣớm hỏi nhau, giai
đoạn gắn bó trao đổi những thề nguyền, những tặng vật cho nhau, giai đoạn
hạnh phúc với những niềm ƣớc mơ, những nhớ nhung hoặc sự thất bại đau
khổ với những lời than thở, oán trách... vv
Đa số những điển cô, điên tích mà các chàng trai mƣợn để thổ lộ tình
́
̉
cảm là những điển gắn với văn học Trung Quốc. Bên cạnh đó, tác giả dân
gian còn sử dụng kết hợp điển từ tác phẩm văn học dân tộc và của Trung
Quốc. Ta thấy đƣợc lời bày tỏ tình cảm của chàng trai qua việc mƣợn hình
hình ảnh Bùi Kiệm và Quan Công : “Anh tới đây cũng muốn kết nghĩa giao
ân/ Anh không phải thằng Bùi Kiệm sao chín mƣời phần bạn nghi?/ Quan
Công thuở trƣớc có nghì/ Em ở có nghĩa, anh vì nghĩa nhơn”. Ý nghĩa hình
tƣợng Bùi Kiệm, Quan Công đúng với tính quy phạm của điển tích, Bùi Kiệm
biểu trƣng cho hạng ngƣời bất nghĩa, còn Quan Công biểu trƣng cho kiểu
ngƣời trọng nghĩa. Từ đó, chàng trai khẳng định tình cảm chân thành của
mình. Chúng tôi nhận thấy thêm một hiện tƣợng cá biệt đó là có một số ít bài
ca dao (khoảng 26 bài) có sự kết hợp cả điển cố và điển tích Việt Nam và
Trung Quốc trong cùng một văn bản. Các tác giả dân gian đã sử dụng thành
69
công và vận dụng linh hoạt các điển của Việt Nam lẫn nƣớc ngoài đem lại cho
mảng ca dao tỏ tình này một hiệu quả thẩm mĩ nhất định. Ca dao là những
tiếng hát đi từ trái tim của ngƣời Việt Nam.Vì vậy những điển vay mƣợn từ
Trung Quốc cũng nhƣ một số yếu tố của văn học cổ Việt Nam cũng là những
biểu tƣợng của tình yêu đôi lƣa . Qua cách dùng những điển cô, điên tích để
́
́
̉
nói lên những tâm sự của mình ta thấy đƣợc tâm hồn những con ngƣời Việt
Nam hồn hậu, họ là những chàng trai, cô gái rất cụ thể. Những nhân vật trên
đã trở thành biểu tƣợng của tình yêu, của lòng chung thủy, của cốt cách, phẩm
hạnh Việt Nam, nhƣng cũng có lúc những đôi lứa phải sống xa cách, gặp bất
trắc trong tình yêu.
Bên cạnh những lời ca về tình yêu lứa đôi, tác giả dân gian còn vận
điển trong ca dao để nói đến mối quan hệ khác trong xã hội hoặc để phản ánh
lại cuộc sống lao động của ngƣời dân. Song, mảng ca dao này sử dụng điển
không nhiều bằng mảng ca dao về tình yêu đôi lứa. Qua việc sử dụng những
điển tích trong ca dao nói về các quan hệ xã hội cũng nhƣ những quan niệm
sống của nhân dân, ta thấy đƣợc những tiếng nói của ngƣời lao động về thân
phận của họ trong xã hội cũ, sự khổ cực ê chề trong việc làm, sự nghèo khổ
thiếu thốn, những nỗi oan trái uất hận, tình cảm tƣơng thân tƣơng ái trong
quan hệ bằng hữu, những mong ƣớc đổi đời, niềm tin vào một tƣơng lai tốt
đẹp. Ở nội dung này, số lƣợng các bài ca dao có sử dụng điển tích tuy ít
nhƣng đã góp phần vào tiếng nói chung trong kho tàng ca dao phản ánh hiện
thực xã hội.
- Điên cô , điên tích sử dụng tích truyện Việt Nam chỉ chiếm một số
̉
́
̉
lƣơng nho trong khi đo điển sử dụng tích truyện Trung Hoa chiếm số lƣợng
̣
̉
́
nhiều nhất với 366 lời ca dao và tần số xuất hiện là 458 lần (chiếm 30 % tổng
tần số xuất hiện điển cố, điển tích Trung Hoa trong Kho tàng ca dao ngƣời
Việt).
70
- Nhƣng bai ca dao chƣa điên cô , điên tí ch Trung Hoa co môt bô phân
̃
̀
́
̉
́
̉
́
̣
̣
̣
rât lơn cac điên đƣơc ru t ra tƣ kinh điên Nho gia (231 lân/ 214 lơi ca dao) vơi
́ ́
́
̉
̣
́
̀
̉
̀
̀
́
nhƣng tam cƣơng , ngũ thƣờng, tƣ đƣc, đao ba…vv
̃
́ ́
̣
461B
Biển tình chìm nổi, bối rối tƣ lƣơng
Thiếp với chàng nhƣ lửa với hƣơng
Một mai tê dù hƣơng tàn lửa tắt đạo nghĩa cƣơng thƣờng chớ bỏ nhau
173C
Canh tàn gà gáy sang ba
Nàng ân nàng ái vào ra phù trì
Sách có chữ rằng phu xƣớng phụ tòng
Yêu nhau yêu vậy, chớ thì có ghen
Làm quen chẳng đƣợc làm quen
Làm cho mất bạn ai đền cho đây
Ngƣời đừng tƣởng gió trông mây
1201C
Chữ rằng: chi tử vu quy
Làm thân con gái phải đi theo chồng
1211C
Chữ rằng: quân tử tạo đoan
Vợ chồng là nghĩa đa vàng trăm năm
́
50P
Phận gái tứ đức vẹn tuyền
Dung, công, ngôn, hạnh giữ gìn chớ sai
1063Đ
Đƣợc chữ trung mất dòng chữ hiếu
Đƣợc chữ tam tòng lỗi đạo mẹ cha
71
Những tƣ tƣơng, quan điêm cua đao Nho đa hoăc đƣơc giƣ nguyên hoăc
̉
̉
̉
̣
̃
̣
̣
̃
̣
thay đôi cho phù hợp với quan điểm , lôi sông cua ngƣơi Viêt Nam .
̉
́ ́
̉
̀
̣
Vào thời kỳ suy vi của chế độ phong kiến , nhà nƣớc phong kiến đang suy
yêu không thê dung nap bât cƣ cai gì không dâp khuôn theo y thƣc hê Nho
́
̉
̣
́ ́ ́
̣
́
́
̣
giáo. Kinh, sƣ, tƣ, tâp tƣ lâu đa la kinh điên cua Nha nƣơc phong kiên Trung
̉ ̉ ̣
̀
̃ ̀
̉
̉
̀
́
́
Quôc thì đên thơi Lê – Trịnh lại đƣợc nhà nƣớc phong kiến đang suy tàn này
́
́
̀
coi la khuôn vang thƣơc ngoc không thê vi pham đ
̀
̀
́
̣
̉
̣
ƣợc. Nhƣng tƣ tƣơng ,
̃
̉
nhƣng lí thuyết khác vơi kinh điên ây đêu la môi la
̃
́
̉ ́
̀ ̀ ́ ̣
(dị đoan ), trái với kinh
điên ây đêu la lơi ta (tà thuyết ). Tinh thân chông đôi giai câp phong kiên cua
̉ ́
̀ ̀ ̀ ̀
̀
́
́
́
́
̉
nhân dân cung thê hiên ngay cang ro va manh trong văn nghê dân gian
̃
̉ ̣
̀
̀
̃ ̀ ̣
̣
. Cho
nên truyên , thơ ca dân gian bị Nha nƣơc phong kiên coi la “lơi ta” , “môi la”,
̣
̀
́
́
̀ ̀ ̀
́ ̣
là “phi kinh” . Đứng trƣớc xã hội loạn lạc , chiên tranh , đoi ngheo , nhà nho
́
́
̀
thây mì nh bât lƣc va tia hôi quang cua thơi ky thị nh trị xƣa kia không giup í ch
́
́ ̣
̀
̀
̉
̀
̀
́
cho họ trong việc lí giải những vấn đề của Tổ quốc
. Họ không nhất trí với
nhau trong viêc lí giai nhƣng vân đê ây , và ngay trong tƣ tƣởng , hành vi của
̣
̉
̃
́
̀ ́
tƣng ngƣơi cung thiêu sƣ nhât quan . Cho nên co ngƣơi ra lam quan í t lâu t hì
̀
̀ ̃
́
̣
́
́
́
̀
̀
lui vê trí sĩ , nhiêu ngƣơi lai suôt đơi ân dât . Trong cuôc đơi ân dât ơ nông
̀
̀
̀ ̣
́
̀ ̉
̣
̣
̀ ̉
̣ ̉
thôn, tuy vê măt tƣ tƣơng va tì nh cam ho vân co nhiêu măt cach biêt vơi nhân
̀ ̣
̉
̀
̉
̣ ̃
́
̀
̣ ́
̣ ́
dân, nhƣng thƣc tê cuôc sông cua nhân dân không khoi đâp vao cảm quan của
̣ ́
̣
́
̉
̉ ̣
̀
họ. Lại có một loại nhà Nho khác đang ngày càng đông đảo hơn từ thế kỷ XV
trơ đi. Viêc hoc hanh , thi cƣ tƣ thơi Lê Thanh Tông đa phat triên vơi môt quy
̉
̣
̣
̀
̉ ̀
̀
́
̃
́
̉
́
̣
mô lơn. Trong nƣơc thƣơng co hang chuc van ngƣơi đi ho c va trong cac ky thi
́
́
̀
́ ̀
̣
̣
̀
̣
̀
́
̀
hƣơng co hang van ngƣơi đi thi . Sô ngƣơi hoc , ngƣơi thi ngay cang nhiêu ma
́ ̀
̣
̀
́
̀
̣
̀
̀
̀
̀
̀
sô ngƣơi đô thì chỉ co han . Cho nên ngay cang đông sô nho sĩ không hiên đat .
́
̀
̃
́ ̣
̀
̀
́
̉
̣
Nhƣng nho sĩ nay vân phai sông cuôc đơi han v
̃
̀
̃
̉ ́
̣
̀
̀
i trong nhân dân , thƣơng rât
̀
́
gân nhân dân vê điêu kiên sinh hoat , và có ngƣời lại xuất thân từ nhân dân lao
̀
̀ ̀
̣
̣
đông. Nho sĩ ngheo thì cung vân la trí thƣc phong kiên , đƣơc giao duc theo y
̣
̀
̃
̃ ̀
́
́
̣
́
̣
́
72
thƣc hê phong kiên , đƣơc sƣ tu dƣơng về Hán học và văn học . Họ bắc cầu cho
́
̣
́
̣
̣
̃
sƣ giao lƣu anh hƣơng giƣa văn hoc dân gian va văn hoc viêt . Họ đem vào nội
̣
̉
̉
̃
̣
̀
̣
́
dung va hì nh thƣc cua tac phâm dân gian anh hƣơng cua Han hoc
̀
́
̉ ́
̉
̉
̉
̉
́
̣
. Nhƣng
giƣa phân văn hoa Han hoc va phân vă n hoa dân gian cua nho sĩ bì nh dân thì
̃
̀
́
́
̣
̀
̀
́
̉
phân văn hoa Han hoc vị tât đa chiêm ƣu thê tuyêt đôi . Và sự ràng buộc của ý
̀
́
́
̣
́ ̃
́
́
̣ ́
thƣc hê phong kiên đôi vơi ho so vơi sƣ rang buôc cua y thƣc hê ây đôi vơi
́
̣
́
́
́
̣
́ ̣ ̀
̣
̉ ́
́
̣ ́
́
́
nông dân tât nhiên la co khác nhau nhƣng cũng không khác nhau nhiều lắm
́
̀ ́
Nêu ho đa đem vao nôi dung văn hoc dân gian nhƣng quan niêm trung
́
̣ ̃
̀
̣
̣
̃
̣
.
, hiêu,
́
tiêt, nghĩa thì họ lại đã cùng với nhân dân đem dân gian hóa những quan điểm
́
ấy, tƣc la í t nhiêu đem th ích nghi chúng với nhận thức của nhân dân về đạo
́ ̀
̀
đƣc lam ngƣơi . Nêu ho đa đem vao hì nh thƣc văn hoc dân gian
́ ̀
̀
́
̣ ̃
̀
́
̣
, đăc biêt la
̣
̣ ̀
vào các loại dân ca, nhƣng tƣ ngƣ va điên cô Nho hoc , Phât hoc…vv thì ho đa
̃
̀
̃ ̀ ̉
́
̣
̣ ̣
̣ ̃
ít hoặc nhiều dân t ộc hóa những từ ngữ và điển cố ấy , tƣc la sƣ dung chung
́ ̀ ̉ ̣
́
theo cach hiêu thông thƣơng va linh hoat cua nhân dân
́
̉
̀
̀
̣ ̉
Có thể nói , nên văn hoa cua nƣơc ta trong thơi Băc thuôc co sƣ giao lƣu
̀
́
̉
́
̀
́
̣
́ ̣
mạnh mẽ với văn hóa phƣơng Bắc
của Hán tộc và nhiều tộc khác . Nên văn
̀
hóa của ta đã Việt hóa những yếu tố của văn hóa phƣơng Bắc thông qua tác
phâm văn hoc dân gian trong đo co ca dao . Sƣ Viêt hoa ây đƣơc biêu hiên vê
̉
̣
́ ́
̣
̣ ́ ́
̣
̉
̣
̀
măt ngôn ngƣ vơi viêc nhân dân t a í t nhiêu đa đông hoa nhƣng tƣ Han hoa
̣
̃ ́
̣
̀
̃ ̀
́
̃
̀ ́
́
.
Nhiêu tên riêng đa khoac cai vo Han hoa băng cach phiên dị ch hay phiên âm
̀
̃
́
́ ̉ ́
́
̀
́
nhƣ: Sơn Tinh, Thủy Tinh… Một số điển đƣợc rút ra từ thần thoại , truyên cô
̣
̉
dân gian lai tiêp thu nhƣng yêu tô tí n ngƣơng va văn nghê dân gian tƣ phƣơng
̣ ́
̃
́
́
̃
̀
̣
̀
Băc đi vao. Ví dụ điển chú Cuội cây đa đồng hóa những yếu tố của điển đƣợc
́
̀
rút ra từ truyện Hâu Nghê , Hăng Nga ở Trung Quốc . Điên “Ngƣu Lang Chƣc
̣
̣
̀
̉
́
Nƣ” đƣơc rut ra tƣ môt loai truyên gôc tƣ phƣơng Băc . “Đây la môt truyên
̃
̣
́
̀
̣
̣
̣
́
̀
́
̀ ̣
̣
dân gian cua nhiêu tôc ngƣơi ơ Nam Trung Quôc va ơ ca miên Băc nƣơc ta tƣ
̉
̀ ̣
̀ ̉
́
̀ ̉ ̉
̀
́
́
̀
lâu đa bị Han hoa trơ thanh môt truyên dân gian cua ngƣơi Han”
̃
́
́
̉
̀
̣
̣
̉
̀
́
73
[6,tr.127].
Nhân dân ta lƣu truyên truyên ấy đã gọi các nhân vật là vợ chồng Ngâu . Nhân
̀
̣
viêc vơ chông Ngâu thang bay hang năm mơi đƣơc găp nhau , nhân dân ta giai
̣
̣
̀
́
̉
̀
́
̣
̣
̉
thích rằng mƣa tháng bảy nhiều nhƣ vậy là do vợ chồng Ngâu từ biệt nhau
.
Thê la mƣa thang bay , môt hi ện tƣợng thuộc về đặc thù thời tiết miền Bắc
́ ̀
́
̉
̣
nƣơc ta, vôn đƣơc giai thí ch băng viêc Thuy tinh dâng nƣơc đanh Sơn Tinh
́
́
̣
̉
̀
̣
̉
́
́
lại đƣợc giải thích thêm bằng nƣớc mắt vợ chồng Ngâu và gọi là Mƣa Ngâu
Tuy co môt sô điêm kh ác biệt nhƣ trên nhƣng một điều dễ thấy là điển
́
̣ ́ ̉
cô, điên tí ch Trung Hoa hay Viêt Nam trong ca dao thƣờng là những điển dễ
́
̉
̣
hiểu dễ nhớ , gần nhƣ đƣợc phổ biến rộng rãi và trở nên quen thuộc va la tiêng
̀ ̀ ́
nói tâm tình của ngƣời Việt , thê hiê n tâm hôn Viêt va ân chƣa trong đo môt
̉ ̣
̀
̣ ̀ ̉
́
́
̣
tinh thân tƣ hao dân tôc , môt tì nh yêu đôi vơi quê hƣơng đât nƣơc cua nhân
̀ ̣ ̀
̣
̣
́
́
́
́
̉
dân môt đât nƣơc vôn co nên văn hoa riêng cua mì nh va quyêt giƣ vƣng ban
̣
́
́
́
́ ̀
́
̉
̀
́
̃ ̃
̉
lĩnh ngay cả trong điều kiện cò n chƣa gianh đôc lâp .
̀
̣ ̣
74
,
Chƣơng 3: TÁC DỤNG, Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC DÙNG
ĐIÊN CÔ, ĐIÊN TÍ CH TRONG KHO TANG CA DAO NGƢƠI VIÊT
̉
́
̉
̀
̀
̣
3.1. Tác dụng, ý nghĩa của việc sử dụng điển cố, điển tích trong Kho
tàng ca dao ngƣời Việt
- Đặc điểm của điển cố là dùng biểu tƣợng biểu trƣng, diễn đạt phong
phú các lĩnh vực của cuộc sống đƣợc nhiều ngƣời gọt giũa thành cố định. Điển
cố hàm chứa nội dung và ý nghĩa sâu sắc nhƣng đƣợc thể hiện hết sức cô
đọng, mang tính khái quát, gợi ra nhiều liên tƣởng, mang tính hình tƣợng, đa
dạng, linh động.
Sƣ dung điên cô , điên tí ch trong ca dao lam cho lơi thơ trơ nên cô
̉ ̣
̉
́
̉
̀
̀
̉
đong, hàm súc. Nhiêu bai ca dao chỉ co hai câu ma truyên tai đƣơc đây đu nôi
̣
̀
̀
́
̀
̀ ̉
̣
̀
̉ ̣
dung y nghĩ a biêu hiên lân săc thai tì nh cam sâu săc :
́
̉
̣ ̃
́
́
̉
́
843C
Chiêu nay ngƣơi nghĩ a xa anh
̀
̀
Chim sa ca luy, kiêng đƣơng xanh vôi tan
́ ̣
̉
̣ ̀
Điên Chim sa cá lặn: dịch từ câu “trầm ngƣ lạc nhạn”. Điên nay mƣơn
̉
̉
̀
̣
ý trong sách Trang Tử, thiên Tề vật luận: “Nàng Mao Tƣờng, nàng Lệ Cơ là
ngƣời đẹp, cá trông thấy phải lặn xuống đáy, chim trông thấy phải bay cao lên
trời”. Thơ Tống Chi Vân cũng có câu : “Điểu kinh nhập tùng la, ngƣ trầm hà
hoa” (Chim sợ hãi nép vào cành thông, cá kinh hoàng nấp dƣới bóng hoa
sen). Điển này để chỉ ngƣời con gái có nhan sắc tuyệt thế giai nhân. Thê mà
́
vì nỗi nhớ thƣơng ngƣời yêu đã khiến nhan sắc “chim sa cá lụy” ấy có thể
“vôi tan” . Chƣ “vôi tan” dung rât đăt , nó chỉ một trạng thái vô cùng gấp gáp
̣ ̀
̃
̣ ̀
̀
́ ́
của sự biến đổi theo chiều hƣớng xấu đi của sự vật . Chỉ hai câu ca dao đa diên
̃ ̃
75
tả một tình cảm tha thiết , môt tì nh yêu manh liêt cua cô gai vơi ngƣơi mì nh
̣
̃
̣ ̉
́ ́
̀
yêu.
856N
Nhơ lơi nguyên ƣơc ba sinh
́ ̀
̣
́
Sông du co can nhƣng tì nh chăng phai
̀ ́ ̣
̉
“Ba sinh” chỉ ba đời, ba kiếp. Nguyên đời Đƣờng, Lý Nguyên làm bạn
với Viên Trạch, Lúc Viên Trạch sắp mất, dặn Lý Nguyên sau 12 năm đến
Hàng Châu sẽ gặp nhau. Lý Nguyên y hẹn gặp một đứa bé chăn trâu hát :
“Tam sinh thạch thƣợng cựu tinh hồn” (Hồn thiêng cũ ghi trên hòn đá đã ba
đời). Lại cũng có sách viết rằng: Ba sinh dịch từ “Tam sinh”, trỏ ba kiếp: quá
khứ, hiện tại, tƣơng lai của con ngƣời. Sách Truyền đăng lục chép : “Tỉnh lang
mộng thấy mình đến Bích Nham, đứng trƣớc một vị sƣ già cầm nén hƣơng
đang cháy. Sƣ nói đó là đốt hƣơng nguyền, hƣơng còn mà ngƣời đốt đã qua ba
kiếp sống, kiếp thứ nhất làm quan ở Kiến Nam, kiếp thứ hai làm thƣ ký đất
Tây Thục, nay là kiếp thứ ba. Vì vậy “ba sinh” trỏ mối duyên nợ của kiếp
trƣớc, hiện nay và kiếp sau. Dùng điên ba sinh khiên cho lơi thê nguyên cua
̉
́
̀
̀
̀
̉
tình yêu trơ nên co sƣc năng ngan cân
̉
́ ́
̣
̀
291Đ
Đêm đêm thức giấc mơ màng
Chộ hoàng lƣơng chiêm mộng thiếp sầu chàng ngẩn ngơ
Hoàng lƣơng là giấc mộng kê vàng. Theo Chẩm trung kí, ngày xƣa Lƣ
Sinh đến trú ngụ ở thành Hàm Đan gặp đạo sĩ là Lữ ông. Lƣ Sinh than vãn về
cảnh khốn cùng của mình. Lữ ông bèn lấy trong túi ra một cái gối và bảo :
“Gối đầu lên đây, con sẽ đƣợc vinh hiển nhƣ ý con muốn”. Khi đó ngƣời chủ
trọ đang nấu một nồi kê. Lƣ Sinh gối đầu lên gối mà ngủ, mộng thấy mình lấy
đƣợc vợ đẹp, thi đỗ tiến sĩ, làm quan to, đánh giặc phá đƣợc quân giặc, làm tể
tƣớng 10 năm, sinh đông con cháu và sống trên 80 tuổi. Chợt tỉnh mộng thấy
76
nồi kê vẫn chƣa chín. Lƣ Sinh ngạc nhiên nói: “Có lẽ mình nằm mộng
chăng?” Lữ ông mỉm cƣời nói: “Việc đời thì cũng nhƣ mộng mà thôi”. Qủa
vây, cái giấc mộng Hoàng lƣơng ấy đã lý giải trạng thái “sầu”
̣
, “ngân ngơ”
̉
của nhân vật trữ tình .
- Có khi trong bài thơ, ngƣời viết chỉ dùng duy nhất một điển nhƣng
vì dùng rất đắt nên điển đó trở thành một “mã khóa” để hiểu đƣợc cảm hứng
mà tác giả ngụ ý trong toàn bài
3D
Dã tràng xe cát biển đông
Lòng anh thƣơng bậu đã mấy đông chịu sầu
Dùng điển dã tràng xe cát để diễn tả sự nhọc công nhƣng vô í
ch, không
đem lai kêt qua . Câu ca dao la môt nôi buôn da diêt , môt sƣ thât vong cho hi
̣ ́
̉
̀ ̣
̃
̀
́
̣ ̣
́ ̣
vọng không có hồi đáp của mối tình đơn phƣơng .
- Điển cố, điển tích có yếu tố tích cực, góp phần tạo hiệu quả cho sức
mạnh của câu văn, câu thơ, làm nâng cao tính “bác học” của tác phẩm và trình
độ uyên bác của tác giả.
1988C
Cửu hạn phùng cam vũ
Tha hƣơng ngộ cố tri
Tình cờ mà gặp mấy khi
Hỏi thăm thục nữ giai kì định chƣa?
859Đ
Đôi ta nhƣ thể Đào Nguyên
Khi vui nƣớc Nhƣợc khi nhìn non băng
Thâu đêm vui vẻ bóng Hằng
Trọn ngày vui vẻ sính đàng xƣớng ca
Đào hoa lƣu thuỷ khác xa
77