1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Việt Nam học >

Chương 3: T́ÁC ḌỤNG, Ý NGH̃A VÀ ḤẠN CH́Ế C̉ỦA VỊỆC DÙNG ĐIÊN CÔ, ĐIÊN TICH TRONG KHO TÀNG CA DAO NGỪƠI VIÊT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 125 trang )


tả một tình cảm tha thiết , môt tì nh yêu manh liêt cua cô gai vơi ngƣơi mì nh

̣

̃

̣ ̉

́ ́

̀

yêu.

856N

Nhơ lơi nguyên ƣơc ba sinh

́ ̀

̣

́

Sông du co can nhƣng tì nh chăng phai

̀ ́ ̣

̉

“Ba sinh” chỉ ba đời, ba kiếp. Nguyên đời Đƣờng, Lý Nguyên làm bạn

với Viên Trạch, Lúc Viên Trạch sắp mất, dặn Lý Nguyên sau 12 năm đến

Hàng Châu sẽ gặp nhau. Lý Nguyên y hẹn gặp một đứa bé chăn trâu hát :

“Tam sinh thạch thƣợng cựu tinh hồn” (Hồn thiêng cũ ghi trên hòn đá đã ba

đời). Lại cũng có sách viết rằng: Ba sinh dịch từ “Tam sinh”, trỏ ba kiếp: quá

khứ, hiện tại, tƣơng lai của con ngƣời. Sách Truyền đăng lục chép : “Tỉnh lang

mộng thấy mình đến Bích Nham, đứng trƣớc một vị sƣ già cầm nén hƣơng

đang cháy. Sƣ nói đó là đốt hƣơng nguyền, hƣơng còn mà ngƣời đốt đã qua ba

kiếp sống, kiếp thứ nhất làm quan ở Kiến Nam, kiếp thứ hai làm thƣ ký đất

Tây Thục, nay là kiếp thứ ba. Vì vậy “ba sinh” trỏ mối duyên nợ của kiếp

trƣớc, hiện nay và kiếp sau. Dùng điên ba sinh khiên cho lơi thê nguyên cua

̉

́

̀

̀

̀

̉

tình yêu trơ nên co sƣc năng ngan cân

̉

́ ́

̣

̀

291Đ

Đêm đêm thức giấc mơ màng

Chộ hoàng lƣơng chiêm mộng thiếp sầu chàng ngẩn ngơ

Hoàng lƣơng là giấc mộng kê vàng. Theo Chẩm trung kí, ngày xƣa Lƣ

Sinh đến trú ngụ ở thành Hàm Đan gặp đạo sĩ là Lữ ông. Lƣ Sinh than vãn về

cảnh khốn cùng của mình. Lữ ông bèn lấy trong túi ra một cái gối và bảo :

“Gối đầu lên đây, con sẽ đƣợc vinh hiển nhƣ ý con muốn”. Khi đó ngƣời chủ

trọ đang nấu một nồi kê. Lƣ Sinh gối đầu lên gối mà ngủ, mộng thấy mình lấy

đƣợc vợ đẹp, thi đỗ tiến sĩ, làm quan to, đánh giặc phá đƣợc quân giặc, làm tể

tƣớng 10 năm, sinh đông con cháu và sống trên 80 tuổi. Chợt tỉnh mộng thấy



76



nồi kê vẫn chƣa chín. Lƣ Sinh ngạc nhiên nói: “Có lẽ mình nằm mộng

chăng?” Lữ ông mỉm cƣời nói: “Việc đời thì cũng nhƣ mộng mà thôi”. Qủa

vây, cái giấc mộng Hoàng lƣơng ấy đã lý giải trạng thái “sầu”

̣



, “ngân ngơ”

̉



của nhân vật trữ tình .

- Có khi trong bài thơ, ngƣời viết chỉ dùng duy nhất một điển nhƣng

vì dùng rất đắt nên điển đó trở thành một “mã khóa” để hiểu đƣợc cảm hứng

mà tác giả ngụ ý trong toàn bài

3D

Dã tràng xe cát biển đông

Lòng anh thƣơng bậu đã mấy đông chịu sầu

Dùng điển dã tràng xe cát để diễn tả sự nhọc công nhƣng vô í



ch, không



đem lai kêt qua . Câu ca dao la môt nôi buôn da diêt , môt sƣ thât vong cho hi

̣ ́

̉

̀ ̣

̃

̀

́

̣ ̣

́ ̣

vọng không có hồi đáp của mối tình đơn phƣơng .

- Điển cố, điển tích có yếu tố tích cực, góp phần tạo hiệu quả cho sức

mạnh của câu văn, câu thơ, làm nâng cao tính “bác học” của tác phẩm và trình

độ uyên bác của tác giả.

1988C

Cửu hạn phùng cam vũ

Tha hƣơng ngộ cố tri

Tình cờ mà gặp mấy khi

Hỏi thăm thục nữ giai kì định chƣa?

859Đ

Đôi ta nhƣ thể Đào Nguyên

Khi vui nƣớc Nhƣợc khi nhìn non băng

Thâu đêm vui vẻ bóng Hằng

Trọn ngày vui vẻ sính đàng xƣớng ca

Đào hoa lƣu thuỷ khác xa



77



Cõi trần gian mấy ngƣời là chả chơi

Giai nhân tài tử ở đời

Trai tài gái sắc vui chơi hội này

Rồng mây mong những một ngày

904Đ

Đồn đây có gái má đào

Các đằng đƣa lại, anh hào tới đây

Trƣớc nhờ Nguyệt Lão xe dây

Sắt cầm đƣa lại đó đây một nhà

465M

Một đời đƣợc mấy anh hùng

Một nƣớc đƣợc mấy đức ông trị vì

Anh đừng cợt diễu em chi

Em đang chắp chỉ chọn ngày cài hoa

Tin lên thiên thƣợng Hằng Nga

Cậy ông Nguyệt lão với bà Tơ vƣơng

Chăn loan, gối phƣợng sẵn sàng

Màn đào rủ dọc, trƣớng hồng trải ngang

Còn đang chọn đá thử vàng

Ngọc lành ai quảng ra đƣờng bán rao

Quan quan bốn tiếng thƣ cƣu

Mong ngƣời quân tử hảo cầu kết duyên

Phấn son chi phỉ tấm nguyền

Anh hùng sánh với thuyền quyên mới tình

Phạt kha thơ ấy rành rành

Phỉ môi bất đắc xin anh liệu lƣờng



78



- Tác gia dân gian cũng dùng điển để t ránh nói thẳng các điều thô tục, sỗ

̉

sàng:

1591C

Con nhạn xanh chắp cánh bay chuyền

Chồng em lẩy bẩy nhƣ Cao Biền dậy non

Sớm có chồng sao em muộn có con?

Hẩm duyên, hẩm số, em còn đứng không

Khốn nạn thay em ăn ở với chồng

Hay dung đê noi nhƣng điêu tê nhị ngai ngung…vv ví nhƣ lơi to tì nh

̀

̉ ́

̃

̀ ́

̣

̀

̀ ̉



, lơi

̀



ƣớm hỏi tình yêu nhƣ sau :

58G

Gặp đây anh hỏi thực nàng

Còn không hay đã đá vàng cùng ai?

Còn không để chúng anh chờ

Hay là đã có nơi nhờ thì thôi

256V

Viết thƣ sang hỏi thăm chàng

Còn không hay đã đá vàng nơi nao?

Hay là mắc phải con nào

Bùa yêu bả lú phải làm sao cho tƣờng

727N

Nhân sâm ngồi dựa liền chị

Thấy chàng quân tử hỏi vì bốn câu

Hỏi chàng quê quán ở đâu

Sông Ngân chàng đã bắc cầu hay chƣa?

- Dùng điển cũng góp phần t ạo thêm lí lẽ và tăng sức thuyết phục cho bai

̀

ca dao:



79



Đo la nhƣng lơi ca dao thê hiên quyêt tâm lơn lao cua nhân vât trƣ tì nh :

́ ̀

̃

̀

̉ ̣

́

́

̉

̣

̃

2008T

Trời sinh trời chẳng phụ nào

Phong vân gặp hội anh hào ra tay

Trí khôn xếp để dạ này

Có công mài sắt, có ngày nên kim

129L

Làm trai quyết chí tu thân

Công danh chớ vội nợ nần chớ lo

Khi nên trời giúp công cho

Làm trai năm liệu bảy lo mới hào

Trời sinh trời chẳng phụ nào

Công danh gặp hội anh hào ra tay

Trí khôn rắp để dạ này

Có công mài sắt có ngày nên kim

Có công mài sắt có ngày nên kim dịch từ câu “Thiết chử thành châm”

để chỉ làm việc gì, chỉ cần kiên trì thì sẽ thành công. Tƣơng truyền đời

Đƣờng, nhà thơ Lí Bạch thuở nhỏ không chịu học hành. Một hôm đang học

thì bỏ đi chơi, giữa đƣờng gặp mô t bà cụ đang mài một cây sắt liền hỏi để làm

̣

gì, bà đáp: mài để làm kim. Lí Bạch tỉnh ngộ, từ đó quyết chí học hành và làm

nên sự nghiệp.

Nhân dân ta cung dung điên đê thê hiên lơi thê nguyên săt son trong tì nh

̃

̀

̉

̉ ̉ ̣ ̀

̀

̀

́

yêu:

133N

Nếu em còn ngại

Qua thề lại cho em mừng

Đứa nào đƣợc Tấn quên Tần



80



Xuống sông cọp ních, lên rừng sấu tha

140R

Ra về ta dặn lời này

Phƣợng hoàng chỉ quyết đậu cây ngô đồng

Song còn một chút ngại ngùng

Biết là thầy mẹ thƣơng cùng cho chăng?

Điển cố, điển tích vừa mang chức năng nhận thức vừa mang chức năng

biểu cảm. Điển cố, điển tích là hình tƣợng nghệ thuật tạo sự liên tƣởng đặc

biệt, biểu hiện tâm hồn tác giả và gợi cảm cho ngƣời đọc. Vì tính đa nghĩa và

sinh động, điển cố, điển tích có thể giúp ngƣời đọc nhận thức vấn đề sâu sắc

hơn, tinh tế hơn.

- Khi chịu ảnh hƣởng của văn hóa, văn học Trung Hoa, cách tiếp thu của

ca dao mang tính sáng tạo và có những nét đặc sắc riêng, khác với cách tiếp

thu của dòng văn học chính thống. Nó thể hiện ở xu hƣớng dân gian hóa điển

cố điển tích Trung Quốc của nhân dân ta. Điển trong ca dao thƣờng là những

điển dễ hiểu dễ nhớ, gần nhƣ đƣợc phổ biến rộng rãi và trở nên quen thuộc

Trong nhiều trƣờng hợp, ý nghĩa của các hình ảnh trong ca dao ngƣời

Việt lại khác với ý nghĩa của các hình ảnh cùng tên trong văn học Trung Quốc

và văn học chữ Hán Việt Nam. Trong văn học chữ Hán, “rồng” tƣợng trƣng

cho nhà vua, “tùng”, “trúc”, “mai” tƣợng trƣng cho những ngƣời quân tử có

phẩm cách cao cả. Nguyễn Trãi viết: “ Trúc mai chẳng phụ lòng quân tửViên hạc đã quen bạn dật dân”. Lê Thánh Tông cũng có thơ rằng: “Tiết cứng

trƣợng phu tung ấy bạn - Kết trong quân tử trúc là đôi”. Theo quan niệm của

nhà Nho, cây trúc, cây mai, cây tùng là ba thứ cây đƣợc trồng hoặc đƣợc vẽ

quanh nơi ở, tƣợng trƣng cho đức tính cao thƣợng, giữ tròn khí tiết của ngƣời

quân tử. Trong ngày đông tháng giá, các loài cây khác đều rụng lá, khô cằn,

riêng tùng vẫn xanh, trúc vẫn tƣơi và mai thì lại nở hoa. Nhà Nho gọi ba thứ



81



cây này là “ tuế hàn tam hữu” (ba ngƣời bạn khi giá rét). Ngƣợc lại, trong ca

dao ngƣời Việt, “tùng”, “trúc”, “mai” đƣợc dùng sóng đôi với ý nghĩa là

những đôi bạn tình, tƣợng trƣng cho nam nữ bình dân ngƣời Việt

Có khi trúc đƣợc nói một mình, tƣợng trƣng cho ngƣời con gái xinh xắn:

Trúc xinh trúc đứng đầu đình

Em xinh em đứng một mình cũng xinh

Có khi “trúc - mai” xoắn xuýt với nhau thể hiện tình cảm đôi lứa gắn bó

thắm thiết:

480Đ

(a) Đêm qua nguyệt lặn về tây

Sự tình kẻ đấy ngƣời đây còn dài

Trúc với mai, mai về trúc nhớ

Trúc trở về mai nhớ trúc không?

Bây giờ kẻ bắc ngƣời đông

Kể sao cho xiết tấm lòng tƣơng tƣ

265H

Hôm nay sum họp trúc mai

Tình chung một khắc nghĩa dài trăm năm

22A

Ai đi đâu đấy hỡi ai

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm

Tìm em nhƣ thể tìm chim

Chim ăn bể bắc đi tìm bể đông

Tìm bể đông thấy lông chim nhạn

Tìm bể cạn thấy đàn chim bay

Hôm qua là chín, hôm nay là mƣời

Tìm em đã mớt mồ hôi



82



Lại đứt nút áo lại rơi khăn đầu

Tìm em chẳng thấy em đâu

Lội sông thì ƣớt qua cầu thì xa

Trong ca dao “trúc - mai” còn đƣợc dùng để diễn đạt nhiều cung bậc của

tình cảm, nhiều cảnh ngộ tình duyên. Đó là lời nhắn nhủ hi vọng:

980Đ

Đợi chờ trúc với ơ mai

Đợi chờ anh ở với ai chƣa chồng

Đây là tâm trạng háo hức mừng vui:

…Trầu này cúc trúc mai đào

Trầu này thục nữ anh hào sánh đôi

Đây là niềm mơ ƣớc:

219B

Bao giờ sum hiệp trúc mai

Lòng nguyền kết tóc lâu dài trăm năm

Đây là sự gửi gắm:

1342C

Có lòng tạc một chữ vàng

Thiếp đƣa duyên lại đôi đàng cậy anh

Tìm nơi trúc tốt mai xanh

Tìm nơi bóng cả lắm ngành dựa nƣơng

Đây là những nỗi buồn:

675A

Ao thu nƣớc gợn trong veo

Gío thu kêu giục, ghẹo ngƣời tình chung

Buồn tênh cái tiếng thu chung

Đêm thu ta biết vui cùng với ai



83



Thờ ơ trúc muốn ghẹo mai

Vì tình nên phải miệt mài đêm thu

Đây là nỗi giận hờn, thất vọng:

Chiều nay có kẻ thất tình

Tựa mai mai đổ, tựa đình, đình xiêu

Một trƣờng hợp nữa là theo thần thoại Trung Quốc, chim quạ (Ô) và

chim khách (Thƣớc) khuân đá lấp sông Ngân Hà tạo nên cầu Ô Thƣớc để

Chức Nữ qua gặp Ngƣu Lang vào đêm mồng bảy tháng bảy âm lịch. Trong

văn học, cầu Ô Thƣớc trở thành biểu tƣợng tình yêu. Có khi tác giả dân gian

có ý thức dùng đúng tên gọi của điển tích này:

270C

Cầu Ô Thƣớc trăm năm giữ vẹn

Sông Ngân Hà giữ trọn đừng phai

Sợ em ham chốn tiền tài

Dứt đƣờng nhân ngãi lâu dài bỏ anh

Cũng là thể hiện tình yêu, nhƣng có khi khác, ngƣời bình dân lại dân

gian hoá điển tích này:

269C

Cầu Ô chín thƣớc vật thƣờng

Tìm nơi kiếm chốn, tìm đƣờng giả ơn

Mƣa sầu gió thảm từng cơn

Lấy ai chắc phận thờn bơn một bề

Thế là với “cầu Ô chín thƣớc” thì không còn cái ý nghĩa tên chim quạ (ô)

và tên chim khách (thƣớc) hợp lại thành tên cầu Ô Thƣớc nữa.

Trong điển cố Trung Quốc, cặp “loan- phƣợng” là biểu tƣợng của lứa

đôi. Nhƣng khi đƣợc tác giả dân gian sử dụng, nó đƣợc biến ảo nhiều khi biểu



84



tƣợng song đôi này có lúc chỉ biểu trƣng cho tấm lòng riêng của ngƣời con

gái trong nỗi chờ đợi qua lần bày tỏ vào lần gặp gỡ:

358B

Bây giờ mới biết chàng đây

Quạt hoa đã định những ngày còn thơ

Bấy lâu loan đợi phƣợng chờ

Những lời chàng nói bao giờ cho quên

Lại cũng có khi cặp biểu tƣợng “loan - phƣợng” chỉ gắn liền với hình

ảnh ngƣời con trai qua nỗi ao ƣớc của một ngƣời con gái với sự ngóng trông:

399Đ

Đêm năm canh trời thanh bể lặng

Bỗng đâu rày gặp đặng phƣợng loan

Trông sao thiếp lại gặp chàng

Đơn đƣa lời nói, kẻo lỡ làng duyên em

Phản ánh sự không tƣơng xứng trong quan hệ lứa đôi, ca dao có câu:

(…) Loan phƣợng đậu chốn cheo leo

Sa cơ thất thế phải theo đàn gà

Nhƣng ở trƣờng hợp sau, loan phƣợng lại bị đặt ở vị trí đối lập với

những gì đẹp đẽ cao sang mà chúng ta đã nhận thấy trƣớc đây:

(…)Trên rừng băm sáu thứ chim

Thiếu gì loan phƣợng đi tìm quạ khoang

Qụa khoang có của có công

Tuy rằng loan phƣợng nhƣng không có gì

Trong điên “phƣơng hoang – ngô đông , thơ Quyển ca trong Kinh Thi

̉

̣

̀

̀

khuyên vua cần dùng ngƣời hiền tài, ví họ nhƣ chim phƣợng gặp vua sáng,

nhƣ gặp cây ngô đồng cao to đẹp đẽ. Lời sớ chép: “Tính chim phƣợng hoàng

không phải cây ngô đồng không đậu, không phải quả trúc không ăn”. Điển



85



này trỏ ngƣời hiền tài tìm vị trí xứng đáng. Thê nhƣng khi vao ca dao , nó lại

́

̀

chỉ tình yêu đôi lứa :

660T

Thôi tƣơng gio lai nhơ mây

̉

́ ̣

́

Phƣơng hoang bao thuơ âp cây ngô đông

̣

̀

̉ ́

̀

160A

Ai về anh dặn lời này

Phƣợng hoàng chỉ quyết đậu cây ngô đồng

Song le còn chút ngại ngùng

Biết rằng thầy mẹ thƣơng cùng cho chăng

Nẻo xa thấp thoáng bóng trăng

Cũng mong nhờ gió cát đằng dƣa dây

Quảng Hàn cách mấy lần mây

Để cho duyên hiệp đấy đây cho gần

Sự thay đổi cách nhìn nhận dẫn ta đến một cách cảm nhận mới.

Một ví dụ nữa: Trong Truyện Kiều có đoan:

̣

Ngẫm duyên kỳ ngộ xƣa nay

Lứa đôi ai lại đẹp tày Thôi Trƣơng

Mây mƣa đánh đổ đá vàng

Qúa chiều nên đã chán chƣờng yến anh.

Thôi Trƣơng tức Thôi Oanh Oanh và Trƣơng Quân Thuỵ. Ý nói nam nữ

lén lút tƣ tình trƣớc khi cƣới. Theo Hội chân ký của Nguyên Chẩn đời Đƣờng,

năm Trinh Nguyên có chàng Trƣơng Sinh đến chơi đất Bồ, trọ ở chùa Phổ

Cứu. Gặp bọn quân lính quấy rối, ngƣời đàn bà họ Thôi trọ cùng chùa với

chàng rất sợ hãi, chàng đã ra tay cứu giúp. Nhân đó bà mời chàng về đãi tiệc.

Chàng gặp con gái bà tên Oanh Oanh, nhờ ngƣời tỳ nữ làm mối để kết tình.

Vài năm trôi qua, Oanh Oanh lấy chồng, chàng Trƣơng cũng kết hôn với



86



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

×