1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Khái niệm “hoà bình và an ninh quốc tế” được hiểu như thế nào? Sự phát triển trong cách tiếp cận khái niệm này và những tác động đến thực tiễn hoạt động của HĐBA.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 131 trang )


Câu hỏi ôn tập

Hành động trong trường hợp có sự đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hoặc có hành vi xâm

lược.

Tiến hành các hành động giữ gìn hòa bình

Hoạt động chống nguy cơ khủng bố quốc tế.

Hoạt động giữ gìn hòa bình của liên hợp quốc là các biện pháp có tính chất đem lại hòa

bình, với sự tham gia của các thành viên quân sự, nhằm mục đích làm ổn định tình hình trong

khu vực xung đột, tạo ra những điều kiện thuận lợi để giải quyết xung đột một cách hòa bình

cũng như khôi phục trở lại và duy trì hòa bình. Hoạt động này được ra đời là một tất yếu

khách quan nhằm đẩy nhanh quá trình giải quyết các tranh chấp quốc tế. Có thể thấy hoạt

động giữ gìn hòa bình là hoạt động mang tc trung gian giữa các biện pháp giải quyết hòa bình

các tranh chấp quốc tế,như đàm phàn, điều tra...được quy định trong chương VI Hiến chương

LHQ với các biện pháp mang tính cưỡng chế mà Hội đồng bảo an được phép tiến hành trong

trường hợp có sự đe dọa hòa bình hoặc hành vi xâm lược được quy định trong chương VII

hiến chương. Đây là hoạt động mang tính chất duy trì chứ ko cướng chế bằng vũ lực.

Tác động của nó:giải quyết tranh chấp thông qua con đường chính trị ngoại giao.



72.



Phân tích các biện pháp cưỡng chế theo quy định của điều 41, Chương



VII, Hiến chương LHQ. Bình luận về vị trí và tính hiệu quả so với các biện pháp

khác theo quy định của chương VII.

Điều 41 của Hiến chương Liên hợp quốc quy định:” Hội đồng Bảo an có thẩm quyền quyết

định những biện pháp nào phải được áp dụng mà không liên quan tới việc sử dụng vũ lực để

thực hiện các nghị quyết của Hội đồng, và có thể yêu cầu các thành viên của Liên Hiệp Quốc

áp dụng những biện pháp ấy. Các biện pháp này có thể là cắt đứt toàn bộ hay từng phần quan

hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không, bưu chính, điện tín, vô tuyến điện và các

phương tiện liên lạc khác, kể cả việc cắt đứt quan hệ ngoại giao.”

Đây là các bp cưỡng chế phi quân sự được HDBA áp dụng. Điều 41 nêu một số bp phi

quân sự như cắt đứt toàn bộ hay từng phần, …,danh sách này không hạn chế, có thể bổ sung

bp cấm vận kinh tế.

Page 88



Câu hỏi ôn tập

Bp hàng đầu trong các bp mang tính cưỡng chế ở chg này, nó là bp mang tính phi qs mà

trách nhiệm hội đồng bảo an là giữ gìn hòa bình an ninh quốc tếvaf trong lời nói đầu của bản

hclhq nhân dân các nước thành viên đã nhất trí ‘thừa nhận những nguyên tắc và xác định

những biện pháp bảo đảm không dùng vũ lực trừ trường hợp vì lợi ích chung.

Đa dạng về biện pháp, giúp đạt dược hiệu quả. Dù ko dùng vũ lực nhưng hậu quả của nó

không hề nhỏ, việc cấm vận tạo nên sự cô lập vs nc khác, hiệu qur mang lại cao



73.



Phân tích các biện pháp cưỡng chế theo quy định của điều 42, Chương



VII, Hiến chương LHQ. Bình luận về vị trí và tính hiệu quả so với các biện pháp

khác theo quy định của chương VII.

Điều 42

Nếu Hội đồng Bảo an nhận thấy những biện pháp nói ở Điều 41 là không thích hợp, hoặc

không còn thích hợp, thì Hội đồng Bảo an có thẩm quyền áp dụng mọi hành động của hải, lục,

không quân mà Hội đồng Bảo an xét thấy cần thiết cho việc duy trì hoặc khôi phục hòa bình

và an ninh quốc tế. Những hành động này có thể là những cuộc biểu dương lực lượng, phong

tỏa và những chiến dịch khác, do các lực lượng hải, lục, không quân của các Thành viên Liên

Hiệp Quốc thực hiện.

Đưa ra biện pháp cưỡng chế bằng quân sự. Hdba có quyền áp dụng mọi hành động của

không quân, lục quân và hải quân nếu cần thấy cần thiết cho việc duy trì hoặc khôi phục hòa

bình và an ninh quốc tế. Nhưng trong thực tiễn HDBA chưa khi nào sử dụng vũ lực như quy

định này.



Page 89



Câu hỏi ôn tập

VI.



DÂN CƯ, NHÂN QUYỀN



1.



Trình bày khái niệm, các đặc trưng quyền con người và sự phát triển



của luật quốc tế bảo vệ quyền con người.

*Khái niệm: Quyền con người là phẩm giá năng lực, nhu cầu và lợi ích hợp pháp của con

người được thể chế, bảo vệ bởi luật quốc gia và luật quốc tế.

*Quyền con người có các đặc trưng là một thể thống nhất, được xác định bằng những

quyền năng, chuẩn mực cụ thể mang tính phổ cập và có sự thống nhất biện chứng giữa đặc

tính dân tộc với đặc tính nhân loại, giữa quyền cá nhân và quyền tập thể, giữa quyền con

người và quyền công dân. Mang bản chất là những quyền tự nhiên vốn có, quyền con người là

giá trị chung, phổ biến đối với mọi xã hội, quốc gia dân tộc và gắn với các điều kiện của quan

hệ quốc tế. Còn bản chất xã hội làm cho quyền con người phù hợp với đặc thù về lịch sử, chế

độ chính trị, đặc trưng văn hóa, truyền thống dân tộc gắn với điều kiện, sự phát triển của kinh

tế, văn hóa, xã hội tại mỗi quốc gia.

* Quá trình phát triển quyền con người được chia làm 3 giai đoạn gắn với 3 thế hệ quyền

con người

A: Thế hệ quyền con người thứ nhất

Quyền con người thứ nhất gắn với cách mạng tư sản ở châu Âu thế kỷ XVII-XVIII,

( quyền con người thế hệ thứ nhất còn được ghi nhận trong tuyên ngôn độc lập của Mỹ và

tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1789…) là sự khẳng định mạnh mẽ quyền tự

do cá nhân với tính chất là các quyền dân sự chính trị như quyền sống, quyền tự do, quyền

được xét xử công bằng trước pháp luật. Thế hệ quyền con người thứ nhất đã xác lập cách thức

bảo vệ các quyền của các nhân con người trước quyền lực nhà nước, qua đó xác định nghĩa vụ

của nhà nước trong việc thừa nhận, tôn trọng và bảo đảm thực hiện các quyền cơ bản của con

người.

B: thế hệ quyền con người thứ 2: thế hệ này gắn với cách mạng tháng 10 Nga và chiến

tranh thế giới lần 2. đây là thời kỳ phát triển cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới cho các

Page 90



Câu hỏi ôn tập

quyền kinh tế xã hội văn hóa, quyền dân tộc tự quyết.thế hệ nhân quyền thứ 2 chịu ảnh hưởng

sâu sắc của chủ nghĩa Mac-lê nin và các lý luạn của chủ nghĩa duy vật biện chứng duy vật lịch

sử

C: Thế hệ quyền con người thứ 3 phát triển trong điều kiện diễn ra xu thế khu vực hóa và

toàn cầu hóa cấc mặt của đời sống quốc gia và quốc tế. con người ngày càng ý thức rõ hơn

những lợi ích và giá trị của quyền con người do đó đòi hỏi triển khai các hoạt động trên phạm

vi toàn cầu nhằm giữ gìn các thành quả mà nhân loại đã đạt được về các mặt càng trở nên cấp

bách. Cho nên đặc trưng của thế hệ này là xác định trách nhiệm của các quốc gia và tổ chức

quốc tế trong lĩnh vực quyền con người về những nghĩa vụ sống còn đối với việc giải quyết có

hiệu quarvaans đề con người có tính thời đại như môi trường và sự phát triển bền vững của

các quốc gia và dân tộc.



2.



Phân biệt quyền con người và quyền công dân, ý nghĩa của sự phân biệt



này.

Quyền con người là toàn bộ các quyền tối thiểu cơ bản mà con người cần có để sống và

phát triển bình thường,như quyền sống, quyền tự do

Quyền công dân là quyền mà mỗi nước quy định riêng cho công dân của nước đó và được

ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật nước đó.

→thực chất, quyền công dân là sự cụ thể hóa quyền con người. Do đó một quốc gia bảo vệ

tốt quyền con người tức là bảo vệ tốt quyền công dân. Ngược lại bảo vệ quyền công dân giúp

đảm bảo quyền con người.



3.



Phân tích ý nghĩa tầm quan trọng của bộ luật quốc tế về quyền con



người.

Luật quôc tế về quyền con người là quy phạm quốc tế liên quan trực tiếp đến mọi người,

mọi quốc gia và toàn nhân loại. Luật quốc tế về quyền con người có hai công ước cơ bản:

Công ước về quyền dân sự và chính trị(ICCPR), Công ước về kinh tế xã hội và văn

Page 91



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

×