1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Giáo dục học >

Câu 5: Nội dung chính của bài Bầm ơi là gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 154 trang )


Trường ĐHSP Hà Nội 2



Khóa luận tốt nghiệp



d. Bài thơ nói về cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ

đến người mẹ nơi quê nhà. Người chiến sĩ nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng

cấy mạ non, mẹ run lên vì rét. Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con

thắm thiết, sâu nặng giữa nguời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người

mẹ tần tảo giàu tình thương yêu con nơi quê nhà.

2.4.5. Xây dựng đáp án

Câu



1



2



3



4



5



a. chịu thương chịu khó yêu thương con

sâu nặng.

Đáp án



c



b



c



b. thương yêu mẹ, yêu nước, đặt tình mẹ d

con ngang tầm với tình yêu nước, sẵn

sang làm nhiệm vụ bảo vệ đất nước.



2.4.6. Tự kiểm tra lại các câu trắc nghiệm

Kiểm tra lại các câu trắc nghiệm bằng cách đối chiếu nội dung các câu

trắc nghiệm với mục tiêu tương ứng để biết bài trắc nghiệm có đáp ứng đủ các

nội dung đã đề ra hay không? Với 5 câu trắc nghiệm chúng tôi đã kiểm tra

được kiến thức và kĩ năng của học sinh cụ thể như sau:

- Tình cảm của người chiến sĩ dành cho mẹ (câu 1, 2).

- Tình cảm của người mẹ dành cho người chiến sĩ (câu 3)

- Hiểu được phẩm chất tốt đẹp của người chiến sĩ và người mẹ (câu 4)

- Nắm được nội dung của bài Bầm ơi (câu 5).

2.4.7. Hoàn thành các câu trắc nghiệm

Sau khi kiểm tra lại các câu trắc nghiệm chúng tôi đã nhờ sự góp ý của

các thầy cô giáo để đánh giá câu trắc nghiệm đã đạt yêu cầu hay chưa? Theo

nhận xét của các thầy cô những câu trắc nghiệm này đều đảm bảo chất lượng

và đánh giá được các mục tiêu của bài học nên có thể giữ lại để sử dụng.



Nguyễn Thị Mơ K33A - GDTH



66



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Khóa luận tốt nghiệp



2.5. Nội dung đánh giá kết quả học tập phần đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp 5

+ Phát hiện các từ mới, hiểu nghĩa của từ mới và nghĩa của các từ quan

trọng trong văn bản.

+ Hiểu nghĩa hàm ẩn dễ nhận biết của những câu quan trọng trong văn bản.

+ Hiểu nội dung đoạn trong văn bản:

 Nhắc lại một số chi tiết trong đoạn theo yêu cầu.

 Nêu được chi tiết có dụng ý nghệ thuật dễ nhận biết trong đoạn.

 Tự nêu được ý chính của đoạn bằng một câu.

 Nhận biết mối quan hệ phổ biến (quan hệ nhân quả, quan hệ đồng

nhất, quan hệ đối lập…) giữa các chi tiết trong đoạn.

+ Hiểu được nội dung toàn văn bản:

 Phân chia được các đoạn và tóm tắt từng đoạn (trong các văn bản có

đoạn).

 Tóm tắt văn bản. Đoán được diễn biến tiếp theo hoặc kết cục của sự

việc nêu trong văn bản. Tự nêu ý chính của văn bản bằng một câu (có gợi ý).

 Nêu nhận xét hoặc lời bàn luận của cá nhân về một chi tiết trong văn

bản. Nêu ý nghĩa của một chi tiết có dụng ý nghệ thuật của tác giả trong văn

bản nghệ thuật.

+ Hiểu nội dung được trình bày trên các biểu đồ cột hoặc biểu đồ hình

cây đơn giản, các biểu bảng đơn giản trong các văn bản.

+ Tìm sách trong tủ sách chung hoặc trong thư viện để phục vụ cho các

yêu cầu về học tập ở trường lớp và phục vụ cho các nhu cầu khác của cá nhân.

+ Ghi chép thành dàn ý theo hướng dẫn những điều đã tự học.

+ Tra cứu một vài loại sách công cụ dành cho học sinh tiểu học và làm

quen với việc tra cứu một số từ điển phổ thông.



Nguyễn Thị Mơ K33A - GDTH



67



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Khóa luận tốt nghiệp



2.6. Hệ thống các bài tập đọc lớp 5

Chủ đề



Bài tập đọc

- Thư gửi các học sinh

- Quang cảnh làng mạc ngày mùa



Việt Nam - Tổ quốc em



- Nghìn năm văn hiến

- Sắc màu em yêu

- Lòng dân

- Lòng dân (tiếp theo)

- Những con sếu bằng giấy

- Bài ca về trái đất



Cánh chim hòa bình



- Một chuyên gia máy xúc

- Ê-mi-li, con…

- Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

- Tác phẩm của Si-le và tên phát xít

- Những người bạn tốt

- Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên dòng sông



Con người với thiên

nhiên



Đà

- Kì diệu rừng xanh

-



Trước cổng trời



- Cái gì quý nhất ?

- Đất Cà Mau

- Chuyện một khu vườn nhỏ

- Tiếng vọng

Giữ lấy màu xanh



- Mùa thảo quả

-



Hành trình của bầy ong



- Người gác rừng tí hon

Nguyễn Thị Mơ K33A - GDTH



Trồng rừng ngập mặn

68



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Khóa luận tốt nghiệp



Chủ đề



Bài tập đọc

- Chuỗi ngọc lam

- Hạt gạo làng ta

- Buôn Chư Lênh đón cô giáo



Vì hạnh phúc con người



- Về ngôi nhà đang xây

- Thầy thuốc như mẹ hiền

- Thầy cúng đi bệnh viện

- Ngu Công xã Trịnh Tường

- Ca dao về lao động sản xuất

- Người công dân số Một

- Người công dân số Một (tiếp theo)



Người công dân



- Thái sư Trần Thủ Độ

- Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng

- Trí dũng song toàn

- Tiếng rao đêm

- Lập làng giữ biển

- Cao Bằng



Vì cuộc sống thanh bình



- Phân xử tài tình

- Chú đi tuần

- Luật tục xưa của người Ê-đê

- Hộp thư mật

- Phong cảnh đền Hùng

- Cửa sông



Nhớ nguồn



- Nghĩa thầy trò

- Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

- Tranh làng Hồ

- Đất nước



Nguyễn Thị Mơ K33A - GDTH



69



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Khóa luận tốt nghiệp



Chủ đề



Bài tập đọc

- Một vụ đắm tàu

- Con gái

- Thuần phục sư tử



Nam và nữ



- Tà áo dài Việt Nam

-



Công việc đầu tiên



- Bầm ơi

- Út Vịnh

- Những cánh buồm

Những chủ nhân tương

lai



- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

em

- Sang năm con lên bảy

- Lớp học trên đường

- Nếu trái đất thiếu trẻ con



2.7. Xây dựng hệ thống bài tập trắc khách quan phân môn Tập đọc phần

đọc hiểu cho học sinh lớp 5

Tuần 2



Nghìn năm văn hiến

Câu 1: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? Chọn

câu trả lời đầy đủ nhất.

a. Vì biết Văn Miếu - Quốc Tử Giám được coi là trường đại học đầu tiên

của Việt Nam.

b. Vì biết từ năm 1075, Việt Nam đã mở khoa thi tiến sĩ.

c. Vì biết Việt Nam mở khoa thi tiến sĩ từ rất sớm và trong khoảng gần 10

thế kỉ (tính từ khoa thi 1975 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919) các

triều vua Việt Nam lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.

Nguyễn Thị Mơ K33A - GDTH



70



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Khóa luận tốt nghiệp



Câu 2: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi có nhiều tiến sĩ và trạng nguyên

nhất? Chọn câu trả lời đúng.

a. Triều đại nhà Lý



c. Triều đại nhà Lê



b. Triều đại nhà Trần



d.



Triều đại nhà Nguyễn



Câu 3: Ngày nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn lưu giữ chứng tích gì về

nền văn hiến lâu đời của nước ta? Chọn câu trả lời đúng.

a. Tên các triều đại mở khoa thi tiến sĩ.

b. 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm

1779.

c. Tên tất cả các tiến sĩ từ khoa thi đầu tiên (1075) đến khoa thi cuối cùng

(1919).

Câu 4: Bên giếng Thiên Quang ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám có hàng cây gì?

a. Hàng cây muỗm non

b. Hàng cây muỗm già cổ kính

c. Hàng cây sấu

d. Hàng cây phượng

Câu 5: 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm

1779 như chứng tích của cái gì?

a. Một truyền thống văn hóa lâu đời

b. Một nền văn hiến lâu đời

c. Một nền văn hóa lâu đời

d. Một quá trình dựng nước và giữ nước vĩ đại

Tuần 2



Sắc màu em yêu

Câu 1: Viết tên các màu sắc bạn nhỏ trong bài yêu thích.

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................



Nguyễn Thị Mơ K33A - GDTH



71



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

×