Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.49 MB, 101 trang )
Chương í: Những vấn đẽ cơ bản về thị trường ngoại hối
l.THỜI K Ỳ T Ừ 1991 - 1994: G I A I Đ O Ạ N H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A TRUNG
T Â M GIAO DỊCH N G O Ạ I T Ệ
1.1. Chính sách của Nhà nước
Thời kỳ 1991-1994 là giai đoạn tiếp theo của quá trình chuyển đổi cơ
chế theo hướng thị trường. Trong giai đoạn này, thị trường các nước X H C N
bị thu hấp, bén cạnh hệ thống thanh toán đa biên bị tan rã, tất cả các nước
XHCN đều đổng loạt chuyển đổi đổng tiền thanh toán với Việt Nam bằng
ngoại tệ tự do chuyển đổi (chủ yếu bằng USD). Việc này ảnh hưởng lớn đến
khả năng thanh toán của Việt Nam bàng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Vì từ
trước năm 1991, hầu hết nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam đều bằng đổng
Rúp chuyến nhượng, chỉ có một tỷ lệ nhỏ bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi.
Cán cân vãng lai và cán càn thương mại của Việt Nam thâm hụt lớn.
Đứng trước tình thế hết sức khó khăn về cung cầu ngoại tệ của nền
kinh tế và nhu cầu bức bách về ngoại tệ cho thanh toán quốc tế, Chính phủ
đã có những chính sách lớn sau:
- Đ ể ra ba chương trình kinh tế lớn:
Sản xuất hàng xuất khẩu: nhằm tạo thêm nguồn thu ngoại tệ vững chắc
cho nền kinh tế, và tạo lòng tin với các nhà đầu tư.
Chương trình khuyến khích sản xuất hàng tiêu dùng: nhằm tạo thêm
nguồn hàng tiêu dùng phong phú giảm sức ép về nhu cầu ngoại tệ N K hàng
hoa tiêu dùng.
Khuyến khích sản xuất lương thực: Việt Nam đã trở thành nước X K
gạo lớn trên thế giới. Việc chúng ta X K được gạo tạo điều kiện thuận lợi hỗ
trợ tăng cung giảm cầu ngoại tệ của nền kinh tế.
Ngoài ba chương trình kinh tế lớn tác động tích cực đến cung cẩu
ngoại tệ trên TTNH, thì chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài trực tiếp
Tạ Phương Thanh
28
LớpAll-K40C-KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
vào Việt Nam cũng như nguồn kiều hối và chuyển tiền đơn phương khác đã
làm cho ngoại tệ của nền kinh tế ngày một tăng.
- Thành lập Quỹ điề hoa (QĐH) ngoại tệ tại N H N N
u
N H N N là cơ quan được Nhà nước giao trọng trách quản l nguồn
ý
ngoại tệ vào và ra của nề kinh tế, phục vụ đắc lực cho nhu cờu phát triển
n
kinh tế của đất nước và xây dựng điều hành chính sách tỷ giá và quân lý
ngoại hối của Việt Nam. Trong thời gian đó, N H N N đã để xuất với chính
phủ thành lập Q Đ H ngoại tệ tại N H N N để tập trung đáp ứng nhu cờu thiết
yếu của nền kinh tế trong những giai đoạn đờu còn khó khăn và can thiệp
TTNH nhằm ổn định tỷ giá.
- Cho ra đời trung tâm giao dịch ngoại tệ (TTGDNT)
N ă m 1991 cũng là năm đánh dấu mốc lịch sử về việc hình thành nề
n
móng cho T Ĩ N H với quyết định 107/QĐ-NH-ngày 16/8/1991 về việc ban
hành quy chế tổ chức và hoạt động của TTGDNT. Trên cơ sờ quy chế này,
hai trung tâm giao dịch ngoại tệ tại HCMc và Hà nội lờn lượt ra đời vào
tháng 8 và 11/1991.
1.2. Tỷ giá áp dụng trong kinh doanh của các Ngân hàng
Tỷ giá mua vào không được vượt quá 0,5% so với tỷ giá ấn định tại
phiên giao dịch trước.
Có thể nói, việc hình thành Q Đ H ngoại tệ tại N H N N và Chính phủ uy
quyền cho Thống đốc được toàn quyề điề hành một cách linh hoạt đã làm
n
u
dịu những biến động thất thường của tỷ giá trên thị trường. N H N N đã sử
dụng Q Đ H một cách rất linh hoạt và hiệu quả, một mặt Q Đ H tạo cho NHTW
một lực lượng thực sự để can thiệp có hiệu quả nhằm ổn định tỷ giá, đáp ứng
nhu cờu thiết yếu của nền kinh tế về ngoại tệ.
Việc thành lập TTGDNT là bước ngoặt đờu tiên của hệ thống Ngàn
hàng trong quá trình đổi mới thực sự cơ chế theo hướng thị trường. Hai trung
tâm này là tiền thân của TTNH Việt Nam ngày nay. Thông qua hoạt động
Tạ Phương Thanh
29
Lớp AI Ì
-K40C-KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
mua bán tại hai Trung tâm, với vai trò là người tổ chức và điều hành, N H N N
đã kịp thời nắm bắt cung câu ngoại tệ trên thị trường để điều hành chính sách
tiền tệ cũng nhu tỷ giá phù hợp với tín hiệu thị trường và hướng nhu cẩu
ngoại tệ vào các mục tiêu thiết yếu của nền kinh tế.
Việc các N H T M và các tổ chức kinh tế có hoạt động ngoại tệ lớn giao
dịch tại hai trung tâm là bước tập dượt đảu tiên trong giao dịch mua bán
ngoại tệ theo cơ chế thị trường. Tỷ giá VND/USD được hình thành theo quan
hệ cung cẩu một cách tương đối khách quan. Cách thức giao dịch mua bán
ngoại tệ tại hai trung tâm theo phương thức đấu giá. Khi cung lớn hơn cẩu thì
tỷ giá giảm và ngược lại.
Trong thời kỳ đảu, cung ngoại tệ còn thấp hơn cẩu ngoại tệ khá lớn,
nếu để hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cảu, thì tỷ giá sẽ biến động
rất mạnh, điều này sẽ gáy tác động tiêu cực đến hệ thống giá cả, hoạt động
X N K và đảu tư. Vì vậy, thông qua hình thức can thiệp của NHNN, tỷ giá chỉ
biến động với một mức độ hợp lý, một mặt vẫn phản ánh xu hướng quan hệ
cung cảu nhưng mặt khác không gây nhũng biến động lớn về mức giá cả,
đổng thời tạo nén một tâm lý ổn định cho các nhà đẩu tư trong và ngoài nước
cũng như dân chúng yên tâm đảu tư và gút tiền để phát triển kinh tế.
Giai đoạn đảu khi mới bắt dảu điều hành tỷ giá theo cơ chế thị trường,
việc can thiệp của N H N N trên thị trường rất chặt chẽ, tuy nhiên thời gian tiếp
theo khi nguồn ngoại tệ vào Việt Nam tăng lên, quan hệ cung cảu ngoại tệ
không còn khoảng cách quá thì N H N N đã từng bước giảm sự can thiệp và
để cho tỷ giá hình thành một cách khách quan hơn theo quan hệ cung cảu.
Tỷ giá chính thức V N D trước đây, được N H N N tính toán trên cơ sở
kinh tế mang tính chất tĩnh chưa phản ánh được cung cảu và các yếu tố thị
trường khác. Từ khi hai trung tâm ra đời thì tỷ giá chính thức của V N D được
xác định căn cứ vào tỷ giá đóng cửa và mở cửa tại các phiên giao dịch tại hai
trung tâm, do đó, tỷ giá đã phản ánh trung thực hơn về quan hệ cung cảu
Tạ Phương Thanh
30
Lớp AU - K40C - KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối có tổ chức và đã từng bước nắm vai trò chù
đạo, chi phối và khống chế được thị trường tự do.
1.3. Đánh giá hoạt động của T T G D N T
1.3.1. Vế mặt tích cực
Trước hết có thể khẳng định rằng việc triển khai hai TTGDNT tại
HCMc và Hà Nội là một chầ trương đúng đắn cầa N H N N trong qua trình
chuyền dân hoạt động K D N H theo cơ chế thị trường. Hoạt động cầa hai
trung tâm đã đạt được nhúng mặt tích cực sau:
a. Về việc xây dựng tỷ giá
- Bước đầu hình thành phương thức xác định tỷ giá tương đối linh hoạt
thông qua việc cân đối cung cầu ngoại tệ tại Trung tâm. Trong khi đó, tỷ giá
mỗi tháng điều chỉnh một lần do N H N N đơn phương công bố không có yếu
tố cung cẩu ngoại tệ tham gia vào quá trình hình thành tỷ giá.
- Do tỷ giá phản ánh tương đối trung thực cung và cầu ngoại tệ và sức
mua cầa V N D nên đã được các NHTM, các tổ chức kinh tế và cả thị trường
tự do chấp nhận một cách tự nguyện.
- Trước đây, do còn chế độ N H N N đơn phương quỵ định tỷ giá chính
thức, thì khoảng cách giữa tỷ giá chính thức với tỷ giá ngoài thị trường tự do
là rất lớn (có thể lên đến hàng chục lần). Sau thời gian hoạt động, khoảng
cách này đã dần được thu hẹp.
- Thông qua các phiên giao dịch, NHNN đã kịp thời nắm bắt cung cầu
ngoại tệ để có những biện pháp thích hợp hơn trong việc ổn đinh tỷ giá cáu
V N D theo hướng cầa Chính phầ, phù hợp với chính sách tiền tệ.
b. Qua hoạt động cầa hai trung tâm đã tạo ra tập quán, kiến thức kinh
doanh ngoại hối cho NHNN, các N H Í M và các tổ chức kinh tế. Hình thành
một đội ngũ cán bộ điều hành thị trường ngoại tệ, tạo điều kiện cho việc
thành lập TTNH hoàn chỉnh sau này.
Tạ Phương Thanh
31
Lớp AU - K40C - KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
c. N H N N đã từng bước hoàn thiện chính sách quản lý vĩ m ô về tỷ giá
cung như khâu tổ chức, điều hành hoạt động thị trường ngoại hối.
1.3.2. Những mặt còn tồn tại
Bên cạnh những kết quả nêu trên, hoạt động của hai trung tâm còn có
những mặt tổn tại sau:
a. Trung tâm chỉ có vai trò lịch sọ trong một thời gian ngắn, tính thiết
thực của nó đối với người tham gia là không cao, các phiên họp rời rạc, mua
bán qua trung gian (NHNN) phải mất phí, thủ tục rườm rà, phương thức mua
bán không thuận lợi như phải có mặt, đăng ký, và chờ đợi . .
..
b. Cung cầu ngoại tệ tại hai trung tâm chưa phân ánh được cung cầu
ngoại tệ của toàn bộ nền kinh tế. Vì là trung tâm giao dịch trực tiếp (mặt đối
mặt) nên cung cầu chỉ thể hiện ở từng địa bàn có trụ sở của trung tâm.
c. Cơ chế thanh toán không khuyến khí các N H T M bán ngoại tệ tại
ch
trung tâm, bởi vì nếu bán một khoản ngoại tệ lớn thì phải chia nhỏ ra từng
đơn vị mua, trong khi đó, nếu các đơn vị kinh tế mua lại không có tài khoản
tại ngân hàng bán, thì việc thu hổi số tiền bằng V N D rất phức tạp, và thường
không đáp ứng được nhu cẩu của NHTM. Vì vậy, các N H T M thường bán
ngoại tệ cho N H N N bên ngoại phiên giao dịch, sau đó, tại các phiên giao
dịch N H N N bán lại ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế. Ví dụ, khi N H T M cần
bán 2 hoặc 3 triệu USD, nếu bán cho N H K N thì có nguồn vốn bằng V N D
ngay trong ngày, còn nếu bán tại trung tâm cho các đơn vị kinh tế thì có khi
phải chờ 2 đến 3 ngày mới được thanh toán. Điều này biến N H N N trở thành
người trung gian mua bán giữa các N H Í M và các đơn vị kinh tế, làm cho vai
trò điều tiết của N H N N bị mờ nhạt.
d. Đ ố i với N H T W trên thế giới, việc tung ngoại tệ ra hay mua ngoại tệ
vào hoàn toàn được giữ bí mật vế số lượng nhằm tránh đầu cơ ngoại tệ.
Nhưng tại các trung tâm không giữ được bí mật về số mua vào hay bán ra
của NHNN, nên khi thấy N H N N bán ra nhiều thì N H Í M lai càng mua nhiều
Tạ Phương Thanh
32
Lớp AU - K40C - KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
hoặc khi thấy N H N N mua vào nhiều thì N H T M lại càng bán ra làm cho thị
trường mất ổn định và gây khó khăn cho N H N N trong việc điều hành lượng
cung tiền.
e. Vé mặt điề hành tỷ giá : Do hai trung tâm hoạt động tách biệt nhau
u
và đại diện riêng cho từng khu vực nên đôi khi điều hành tỷ giá còn bị chi
phối bởi UBND địa phương, vì vậy gây khó khăn trong việc thông nhất điề
u
hành tỷ giá theo chỉ đạo cảa NHNN.
Tóm lại, hoạt động cảa hai TTGDNT đã phát huy tích cực trong việc
tạo ra phương thức kinh doanh giao dịch mang tính thị trường góp phần ổn
định tỷ giá, giá cả và kích thích đầu tư tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, với
nhu cầu phát triển nền kinh tế và nhu cầu phát triển cảa thị trường thì hai
TTGDNT đã bộc lộ những hạn chế không đáp ứng được nhu cầu giao dịch
ngoại tệ cảa toàn quốc gia, cũng như tính nhanh nhạy kịp thời trong giao
dịch và thanh toán cảa cơ chế thị trường ngày càng sôi động. Thực tế đòi hỏi
phải có một m ô hình mới linh hoạt hơn, toàn diện hơn cả vềchiều rộng và
chiều sâu trong phạm v i cả nước chứ không chỉ gói gọn tại Hà nội hay
HCMc. Đứng trước tình hình đó, N H N N đã ra quyết định 203/QĐ-NH13
ngày 20/9/1994 vé việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động cảa thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng (TTNTLNH).
Tạ Phương Thanh
33
LớpAll-K40C-KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
2. T H Ờ I K Ỳ T Ừ 1994 Đ Ế N NAY: G I A I Đ O Ạ N H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A
TTNTLNH
2.1. Từ 1994 đến 2000
2.1.1 Thay đổi trong cơ chê quản lý ngoại hối ịQLNH)
Đ ể góp phần thúc đẩy tăng cường kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán
quốc tế, từng bước thực hiện khả năng chuyển đội của động Việt nam (VND)
và hoàn thiện cơ chế Q L N H của Việt Nam, tăng cường sự giám sát và QLNH
của Nhà Nước, ngày 17 tháng 8 năm 1998, Chính phù đã ra nghị định số
63/1998/NĐ - CP về Q L N H thay thế nghị định 161/HĐBT ngày 18 tháng l o
năm 1998 của hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Q L N H của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghía Việt Nam.
Nghị định Q L N H đã bộ sung nhiều nội dung mới m à từ trước đến nay
chưa có, bao gồm:
- Phân định rõ khái niệm về người cư trú và người không cư trú nhằm
thuận lợi cho công tác Q L N H của Nhà nước.
- Phân định rõ giao dịch vãng lai với giao dịch vốn
- Quy định cụ thể về việc phát hành giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ.
- Quy định nguyên tắc xác định tỷ giá VND.
- Quy định về việc chuyển ngoại tệ vào và ra khỏi Việt Nam đối với
các tộ chức và cá nhân.
- Quy định nghĩa vụ bán ngoại tệ và quyền được mua ngoại tệ của các
tộ chức.
- Quy định cụ thể về hoạt động ngoại hối của các TCTD và bàn thu đội
ngoại tệ, quân lý vàng tiêu chuẩn quốc tế....
Có thể nói, nghị định QLNH đã đưa ra một khung pháp lý hoàn chỉnh
đối với việc quản lý và sử dụng ngoại tệ trong các giao dịch thanh toán quốc
tế, đánh dấu một bước tiến quan trọng công tác Q L N H và khẳng định mục
Tạ Phương Thanh
34
Lớp AU - K40C - KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
tiêu Q L N H cũng như chủ quyền của đồng Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam.
Nội dung của Nghị định Q L N H đã có nhiều đổi mới theo hướng tự do hóa,
mở cửa hội nhập, tạo môi trường thuận lợi khuyến khích sự phát triển các
hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các TCTD. Vấn đề cẫt lõi của chính sách
Q L N H là kiểm soát được thị trường ngoại tệ và cải thiện cán cân thanh toán
quẫc tế, trên cơ sở đó, góp phần duy t ì ổn định giá trị đồng Việt Nam.
r
Tuy nhiên, thông tư sẫ 01/1999/ TT- NHNN7 ngày 16/4/1999 của
N H N N hướng dẫn thi hành nghị định 63/1998/NĐ - Cp lại quá tỉ mỉ chi tiết,
trong khi thực tệ lại rất đa dạng và phức tạp, các cấp thi hành không thể vận
dụng một cách dập khuôn được. Có rắt nhiều tình huẫng m à các nhà quản lý
không thể bao quát hết, do đó vẫn còn vướng mắc, ảnh hưởng đến hoạt động
của các N H Í M , các tổ chức, cá nhân như vấn đề về mua bán ngoại tệ,
chuyển tiền ra nước ngoài, của cá nhân và tổ chức, kiểm tra chứng từ khi thu
chi trên tài khoản tiền gửi...
2.1.2. Những thay đổi trong quy chế hoạt động của
TTNTLNH
Tháng 10/1994, trước những nhu cầu bức thiết trong quan hệ giao
dịch, thanh toán ngoại tệ của nền kinh tế như một tổng thể, nhu cầu hội nhập
kinh tế khu vực và quẫc tế, phù hợp với quá trình phát triển thị trường t i
à
chính toán cầu; với các điều kiện khách quan và chủ quan thuận lợi như hệ
thẫng N H T M đã phát triển cao về về mặt sẫ lượng cũng như chất lượng, các
điều kiện về kỹ thuật trang thiết bị cho phép trình độ giao dịch của các ngân
hàng đã được nâng cao, đặc biệt là nguồn ngoại tệ nền kinh tế dồi dào như là
điểu kiện về hàng hóa có tính quyết định đến hoạt động và phát triển của
TTNH Việt Nam. Đứng trước tình hình đó, Thẫng đẫc N H N N đã ban hành
Quyết định sẫ 203/ Q Đ - N H ngày 20/10/1994 thành lập TTNTLNH, đánh
dấu bước ngoặt lịch sử trong quá trình hình thành và phát triển của TTNH
Việt Nam theo các chuẩn mực quẫc tế.
Tạ Phương Thanh
35
Lớp AI Ì
-K40C-KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
Sau thời gian hoạt động từ tháng 10/1994 đến tháng 4/1999, trước
những thay đổi về tổ chức và hoạt động ngân hàng nói chung, đặc biệt là khi
Luật N H N N và Luật các TCTD được ban hành vào tháng 12/1997, nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển TTNTLNH ở trình độ cao hơn, chặt chẽ hơn, Thấng
đấc N H N N đã ra quyết định sấ 101/1999/ Q Đ - N H N N 13, ngày 26/3/1999
về quy chế tổ chức và hoạt động của TTNTLNH thay thế cho quyết định sấ
203/QĐ- NH13, ngày 20/9/1994.
Những nội dung thay đổi giũa Q Đ loi và Q Đ 203 như sau:
Tiêu chí
Điều
1.
kiện thành
viên thị
trường
Q Đ 203
QĐ lũi
- Là ngân hàng được phép - Có giấy phép hoạt động ngoại
kinh doanh ngoại tệ
hấi.
- Có hệ thấng thông tin nội - Có quá trình kinh doanh
bô n ấ i mang tất với
ngoại tệ tất, không vi phạm các
quy định về QLNH.
NHNN
- Có thấng máy móc, thiết bị
hệ
đảm bảo nấi mạng thông suất,
an toàn trong giao dịch giữa
các thành viên khác và với
NHNN.
- Có đội ngũ cán bộ được đào
tạo và thông thạo nghiệp vụ
kinh doanh ngoại tệ.
2.
Công - Không quy định cụ thể - Sau 10 ngày nhận được hồ sơ
về thời gian.
nhận
xin gia nhập TTNTLNH, nếu
thành viên
chấp nhận N H N N sẽ cấp giấy
chứng nhận thành viền, m ã sấ
3. Quyển
lợi
và
nghĩa vụ
thành viên
- Được quyền mua bán
ngoại tệ trên TTNTLNH
theo quy định hiện hành
- Có trách nhiệm chấp
hành quy chế tổ chức và
hoạt đọng của TNTLNH.
giao dịch cho các TCTD, đồng
thời cung cấp m ã sấ và danh
sách các giao dịch viên của các
TCTD thành viên khác.
- So với Q Đ 203, bổ sung gửi
NHNN:
+ Văn bản chính thức phân
công người có trách nhiệm điều
hành hoạt động của "Phòng
giao đích thi trường" của
Tem
Tạ Phương Thanh
36
Lớp AI Ì
-K40C-KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
+ Quỵ chế giao dịch hối đoái
Tem
4.
Về
đổng tiền
giao dịch
5.
Các
nghiệp vụ
6. Phương
thức giao
dịch
7.
Xác
nhận giao
đích
của
+ Danh sách giao dịch viên và
hạn mức giao dịch cho từng
giao dịch viên.
+ Số code cùa phương tiện
dùng trong giao dịch
+ Những văn bản hướng dẫn
liên quan đèn việc tham gia
TTNTLNH của TCTD.
+ Chịu trách nhiệm về khả
năng chuyên môn của các giao
dịch viên và chấp hành chế độ
báo cáo tình hình giao dịch
theo quy định của NHNN.
Quy định bao gồm V N D - Tự do giao dịch giữa V N D với
và 6 loại ngoại tệ:USD, ngoại tệ
GBP, FRF, D È M , JPY,- Giao dịch giữa ngoại tệ với
HKD.
ngoại tệ theo quy định của
Trước mờt chỉ bao gồm N H N N theo từng thời kỳ.
USD, VND.
Chủ yếu là giao ngay
- Giao ngay
Có thể thực hiện nghiệp vu - Giao kỳ hạn
kỳ hạn
- Giao hoán đổi
- Điện thoại
-Hệ thống giao dịch tiền đổng
- Fax
của Telerate
- Telex
-Dealing 2000 của Reuters
- Mạng vi tính
-Telex
-Mạng SWIFT
Trước 3 h chiều cùng ngày Trước 4h chiều cùng ngày
Qua bảng so sánh cho thấy, Q Đ l ũ i chỉ l bản tu chỉnh của QĐ203, mà
à
không có sự thay đổi căn bản nào.
Đ ể thấy được những ưu điểm của TTNTLNH so với Trung tâm giao dịch
ngoại tệ một cách trực quan, ta lập bảng so sánh như sau:
Tạ Phương Thanh
37
Lớp AI Ì - K40C - KTNT
Chương li: Thục trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
Tiêu chí
Trung tám giao dịch ngoại
tê
1. Thành viên - Ngoài NHNN, N H Í M và
các công tỷ tài chính, còn có
các tổ chức có thu chi ngoại
tệ lơn như các công ty X N K
2.Thời
gian Chỉ giao dịch vào các buổi
giao dịch
chiều thứ 3 và thứ 6 lúc 14h.
3.Phương tiện
giao dịch các
thành viên
4.T£nh
trường.
thị
5. Tỷ giá giao
dịch
6.
Loại
nghiệp vụ
7.Loại
ề n
ti
giao đích
8. Số lượng
giao dịch
Thị trường ngoại tệ L N H
Chỉ NHNN, các N H T M và
các công tỵ tài chính được
phép
Tất cả các ngày làm việc
trong tuần theo thời gian
biểu
Sáng từ 8 - 1 l h
Chiều từ 13h30- 15h30
Hình thức giao dịch trựct Theo Q Đ l o i
tiếp mụt đối mụt tại một địa -Hệ thống giao dịch tiề n
điểm cụ thể (trung tâm giao đồng của Telerate
dịch ngoại tệ)
-Dealing 2000 của Reuters
-Telex
-Mạng SWIFT
Phản ánh cung cầu ngoại tệ Về lý thuyết, phản ánh cung
chủ yếu tai Hà Nôi và cầu ngoại tệ của hầu như
toàn bộ nề kinh tế, trên
n
HCMc
thực tế, do mua bán không
sôi động nên TTNTLNH bị
mờ nhát
Hình thức đấu giá, cácCác thành viên không trực
thành viên không trực tiếp tiếp thương lượng với nhau
giao dịch với nhau
theo quan hệ cung cầu
Chỉ bao gồm giao dịch giao Bao gồm giao ngay, kỳ hạn,
ngay
hoán đổi
Chỉ gồm USD, V N D
USD, V N D và các đổng tiền
tự do chuyển đổi
Số lượng ngoại tệ cho mỗi Số lượng ngoại tệ cho mỗi
giao đích tối thiểu l giao dịch tối thiểu l
à
à
10.000USD
50.000USD
hoục tương
đương
Từ việc so sánh trên ta thấy hoạt động cùa TTNTLNH mang tính thị
trường cao hơn, linh hoạt han, sâu rộng hơn, và khách quan hơn so với Trung
tâm giao dịch ngoại tệ trước đây. Từ đó, tỷ giá của V N D với ngoại tệ cũng
được hình thành một cách khách quan hơn và phản ánh tương đối thực tế sức
Tạ Phương Thanh
38
Lớp AI Ì
-K40C-KTNT