Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.49 MB, 101 trang )
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
tiêu Q L N H cũng như chủ quyền của đồng Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam.
Nội dung của Nghị định Q L N H đã có nhiều đổi mới theo hướng tự do hóa,
mở cửa hội nhập, tạo môi trường thuận lợi khuyến khích sự phát triển các
hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các TCTD. Vấn đề cẫt lõi của chính sách
Q L N H là kiểm soát được thị trường ngoại tệ và cải thiện cán cân thanh toán
quẫc tế, trên cơ sở đó, góp phần duy t ì ổn định giá trị đồng Việt Nam.
r
Tuy nhiên, thông tư sẫ 01/1999/ TT- NHNN7 ngày 16/4/1999 của
N H N N hướng dẫn thi hành nghị định 63/1998/NĐ - Cp lại quá tỉ mỉ chi tiết,
trong khi thực tệ lại rất đa dạng và phức tạp, các cấp thi hành không thể vận
dụng một cách dập khuôn được. Có rắt nhiều tình huẫng m à các nhà quản lý
không thể bao quát hết, do đó vẫn còn vướng mắc, ảnh hưởng đến hoạt động
của các N H Í M , các tổ chức, cá nhân như vấn đề về mua bán ngoại tệ,
chuyển tiền ra nước ngoài, của cá nhân và tổ chức, kiểm tra chứng từ khi thu
chi trên tài khoản tiền gửi...
2.1.2. Những thay đổi trong quy chế hoạt động của
TTNTLNH
Tháng 10/1994, trước những nhu cầu bức thiết trong quan hệ giao
dịch, thanh toán ngoại tệ của nền kinh tế như một tổng thể, nhu cầu hội nhập
kinh tế khu vực và quẫc tế, phù hợp với quá trình phát triển thị trường t i
à
chính toán cầu; với các điều kiện khách quan và chủ quan thuận lợi như hệ
thẫng N H T M đã phát triển cao về về mặt sẫ lượng cũng như chất lượng, các
điều kiện về kỹ thuật trang thiết bị cho phép trình độ giao dịch của các ngân
hàng đã được nâng cao, đặc biệt là nguồn ngoại tệ nền kinh tế dồi dào như là
điểu kiện về hàng hóa có tính quyết định đến hoạt động và phát triển của
TTNH Việt Nam. Đứng trước tình hình đó, Thẫng đẫc N H N N đã ban hành
Quyết định sẫ 203/ Q Đ - N H ngày 20/10/1994 thành lập TTNTLNH, đánh
dấu bước ngoặt lịch sử trong quá trình hình thành và phát triển của TTNH
Việt Nam theo các chuẩn mực quẫc tế.
Tạ Phương Thanh
35
Lớp AI Ì
-K40C-KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
Sau thời gian hoạt động từ tháng 10/1994 đến tháng 4/1999, trước
những thay đổi về tổ chức và hoạt động ngân hàng nói chung, đặc biệt là khi
Luật N H N N và Luật các TCTD được ban hành vào tháng 12/1997, nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển TTNTLNH ở trình độ cao hơn, chặt chẽ hơn, Thấng
đấc N H N N đã ra quyết định sấ 101/1999/ Q Đ - N H N N 13, ngày 26/3/1999
về quy chế tổ chức và hoạt động của TTNTLNH thay thế cho quyết định sấ
203/QĐ- NH13, ngày 20/9/1994.
Những nội dung thay đổi giũa Q Đ loi và Q Đ 203 như sau:
Tiêu chí
Điều
1.
kiện thành
viên thị
trường
Q Đ 203
QĐ lũi
- Là ngân hàng được phép - Có giấy phép hoạt động ngoại
kinh doanh ngoại tệ
hấi.
- Có hệ thấng thông tin nội - Có quá trình kinh doanh
bô n ấ i mang tất với
ngoại tệ tất, không vi phạm các
quy định về QLNH.
NHNN
- Có thấng máy móc, thiết bị
hệ
đảm bảo nấi mạng thông suất,
an toàn trong giao dịch giữa
các thành viên khác và với
NHNN.
- Có đội ngũ cán bộ được đào
tạo và thông thạo nghiệp vụ
kinh doanh ngoại tệ.
2.
Công - Không quy định cụ thể - Sau 10 ngày nhận được hồ sơ
về thời gian.
nhận
xin gia nhập TTNTLNH, nếu
thành viên
chấp nhận N H N N sẽ cấp giấy
chứng nhận thành viền, m ã sấ
3. Quyển
lợi
và
nghĩa vụ
thành viên
- Được quyền mua bán
ngoại tệ trên TTNTLNH
theo quy định hiện hành
- Có trách nhiệm chấp
hành quy chế tổ chức và
hoạt đọng của TNTLNH.
giao dịch cho các TCTD, đồng
thời cung cấp m ã sấ và danh
sách các giao dịch viên của các
TCTD thành viên khác.
- So với Q Đ 203, bổ sung gửi
NHNN:
+ Văn bản chính thức phân
công người có trách nhiệm điều
hành hoạt động của "Phòng
giao đích thi trường" của
Tem
Tạ Phương Thanh
36
Lớp AI Ì
-K40C-KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
+ Quỵ chế giao dịch hối đoái
Tem
4.
Về
đổng tiền
giao dịch
5.
Các
nghiệp vụ
6. Phương
thức giao
dịch
7.
Xác
nhận giao
đích
của
+ Danh sách giao dịch viên và
hạn mức giao dịch cho từng
giao dịch viên.
+ Số code cùa phương tiện
dùng trong giao dịch
+ Những văn bản hướng dẫn
liên quan đèn việc tham gia
TTNTLNH của TCTD.
+ Chịu trách nhiệm về khả
năng chuyên môn của các giao
dịch viên và chấp hành chế độ
báo cáo tình hình giao dịch
theo quy định của NHNN.
Quy định bao gồm V N D - Tự do giao dịch giữa V N D với
và 6 loại ngoại tệ:USD, ngoại tệ
GBP, FRF, D È M , JPY,- Giao dịch giữa ngoại tệ với
HKD.
ngoại tệ theo quy định của
Trước mờt chỉ bao gồm N H N N theo từng thời kỳ.
USD, VND.
Chủ yếu là giao ngay
- Giao ngay
Có thể thực hiện nghiệp vu - Giao kỳ hạn
kỳ hạn
- Giao hoán đổi
- Điện thoại
-Hệ thống giao dịch tiền đổng
- Fax
của Telerate
- Telex
-Dealing 2000 của Reuters
- Mạng vi tính
-Telex
-Mạng SWIFT
Trước 3 h chiều cùng ngày Trước 4h chiều cùng ngày
Qua bảng so sánh cho thấy, Q Đ l ũ i chỉ l bản tu chỉnh của QĐ203, mà
à
không có sự thay đổi căn bản nào.
Đ ể thấy được những ưu điểm của TTNTLNH so với Trung tâm giao dịch
ngoại tệ một cách trực quan, ta lập bảng so sánh như sau:
Tạ Phương Thanh
37
Lớp AI Ì - K40C - KTNT
Chương li: Thục trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
Tiêu chí
Trung tám giao dịch ngoại
tê
1. Thành viên - Ngoài NHNN, N H Í M và
các công tỷ tài chính, còn có
các tổ chức có thu chi ngoại
tệ lơn như các công ty X N K
2.Thời
gian Chỉ giao dịch vào các buổi
giao dịch
chiều thứ 3 và thứ 6 lúc 14h.
3.Phương tiện
giao dịch các
thành viên
4.T£nh
trường.
thị
5. Tỷ giá giao
dịch
6.
Loại
nghiệp vụ
7.Loại
ề n
ti
giao đích
8. Số lượng
giao dịch
Thị trường ngoại tệ L N H
Chỉ NHNN, các N H T M và
các công tỵ tài chính được
phép
Tất cả các ngày làm việc
trong tuần theo thời gian
biểu
Sáng từ 8 - 1 l h
Chiều từ 13h30- 15h30
Hình thức giao dịch trựct Theo Q Đ l o i
tiếp mụt đối mụt tại một địa -Hệ thống giao dịch tiề n
điểm cụ thể (trung tâm giao đồng của Telerate
dịch ngoại tệ)
-Dealing 2000 của Reuters
-Telex
-Mạng SWIFT
Phản ánh cung cầu ngoại tệ Về lý thuyết, phản ánh cung
chủ yếu tai Hà Nôi và cầu ngoại tệ của hầu như
toàn bộ nề kinh tế, trên
n
HCMc
thực tế, do mua bán không
sôi động nên TTNTLNH bị
mờ nhát
Hình thức đấu giá, cácCác thành viên không trực
thành viên không trực tiếp tiếp thương lượng với nhau
giao dịch với nhau
theo quan hệ cung cầu
Chỉ bao gồm giao dịch giao Bao gồm giao ngay, kỳ hạn,
ngay
hoán đổi
Chỉ gồm USD, V N D
USD, V N D và các đổng tiền
tự do chuyển đổi
Số lượng ngoại tệ cho mỗi Số lượng ngoại tệ cho mỗi
giao đích tối thiểu l giao dịch tối thiểu l
à
à
10.000USD
50.000USD
hoục tương
đương
Từ việc so sánh trên ta thấy hoạt động cùa TTNTLNH mang tính thị
trường cao hơn, linh hoạt han, sâu rộng hơn, và khách quan hơn so với Trung
tâm giao dịch ngoại tệ trước đây. Từ đó, tỷ giá của V N D với ngoại tệ cũng
được hình thành một cách khách quan hơn và phản ánh tương đối thực tế sức
Tạ Phương Thanh
38
Lớp AI Ì
-K40C-KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
mua của VND. Đ ó là bước phát triển mới ở mức độ cao hơn của hoạt động
ngoại hối tại Việt Nam.
2.1.3. Tổ chức hoạt động kỉnh doanh ngoại tệ của
NHTM
- Sau khi nghị đinh 161 ngày 18/10/1988 ban hành, N H N N đã cấp
giấy phép hoạt động kinh doanh ngoại hối cho hầu hết các NHTM. Đ ố i với
các N H Í M thì nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối được xem là sản phẩm mới,
do đó bước đẩu còn sơ khai về nghiệp vụ, trang thiết bị, quy mô, hoạt động
cũng như nhờng hạn chế về trình độ chuyên môn của cán bộ, trình độ quản
trị của ngân hàng và nhận thức của đội ngũ khách hàng. Chính vì vậy, các
N H T M chỉ đơn thuần cung cấp các dịch vụ mua bán ngoại tệ phục vụ khách
hàng đế hưởng phí, hay nói cách khác, xét về mạt nghiệp vụ, thì trong thời
gian đầu các N H Í M chưa triển khai các nghiệp vụ kinh doanh do biến động
tỷ giá để thu lợi nhuận trên thị trường nội địa và ngân hàng quốc tế. Tuy
nhiên, trước áp lực cạnh tranh của quy luật thị trường, các N H Í M buộc phải
từng bước nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, hiện đại hóa hệ thống
thiết bị kinh doanh, mở rộng các nghiệp vụ ngoại hối tới khách hàng, đặc
biệt là nhiều ngân hàng không nhờng kinh doanh tích cực trên thị trường nội
địa m à còn triển khai kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế. Thời gian
gần đây, một số ngân hàng (Ví dụ VCB) đã tổ chức lại m ô hình kinh doanh
ngoại tệ theo m ô hình của một ngân hàng hiện đại, tách bạch giờa hoạt động
kinh doanh và thanh toán để hạn chế rủi ro, cụ thể là mọi hoạt động mua bán
ngoại tệ được thực hiện tại phòng kinh doanh là (Front office), còn việc hoàn
tất các thủ tụca về thanh toán và chuyển tiền được thực hiện tại phòng hỗ trợ
(Back Office).
- Đ ể tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các
NHTM, thống đốc N H N N đã ra Quyết định số 17/1998/QĐ - NHNN7 ngày
10/1/1998 ban hành quỵ chế hoạt động giao dịch hối đoái. Đây là một quyết
định quan trọng tạo nền tảng pháp lý để các N H Í M thực hiện kinh doanh
Tạ Phương Thanh
39
Lớp AU
-K40C-KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
ngoại tệ, đổng thời tăng cường sự quản lý và giám sát của N H N N về lĩnh vực
ngoại hối.
Về mục đích: Quy chế hoạt động giao dịch hối đoái được ban hành
nhằm tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh hối đoái, đa dạng hóa các
loại hình giao dịch, tạo các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá và lãi suầt, giúp
các nhà XNK, các đơn vị kinh tế chủ động kinh doanh, thúc đẩy và phát triển
các giao dịch hối đoái để góp phần hoàn thiện TĨNH Việt Nam.
Về loại hình giao dịch bao gồm: Giao dịch hối đoái giao ngay (Spot);
giao dịch hoán đổi, trong đó giao dịch kỳ hạn và hoán đổi có thời hạn tối đa
là 6 tháng.
Ngoài ra, các TCTD cũng phải niêm yết đồng thời cả tỷ giá mua và tỷ
giá bán của từng loại giao dịch.
N H N N tiến hành các giao dịch hối đoái (giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi)
với các TCTD thông qua T T N T L N H
Về đổng tiền giao dịch: được phép tiến hành giao dịch giữa ngoại tệ
với đồng Việt Nam hoặc giữa các ngoại tệ với nhau; tuy nhiên, trong trường
hợp cẩn thiết N H N N có thể cầm giao dịch một số ngoại tệ.
Về tiền đặt cọc: để đảm bảo các hợp đồng kỳ hạn hoặc hoán đổi, tổng
giám đốc N H Í M được quyển yêu cầu đối tác đạt cọc. Mức đặt cọc đối với
từng khách hàng do N H T M quy định. Tiền đặt cọc thường hưởng l i suầt
ã
theo kỳ hạn đặt cọc. K h i đối tác hoàn thành nghĩa vụ hợp đổng, thì N H T M
phải hoàn trả tiền đặt cọc và tiền lãi phát sinh cho bên đối tác.
Về phương thức giao dịch: các bên có thể tiến hành giao dịch trực tiếp
bằng điện thoại, telex, fax và hệ thống vi tính. Đ ố i với giao dịch giao ngay,
các bên có thể xác nhận lại với nhau bằng văn bản hoặc ký kết hợp đổng.
Đ ố i với giao dịch kỳ hạn và hoán đổi các bên tham gia phả kỳ kết hợp đồng.
Bên cạnh đó Q Đ còn quy định cụ thể về các yếu tố trong hợp đồng
giao dịch hối đoái, những xử lý vi phạm hợp đồng.
Tạ Phương Thanh
40
Lớp AI Ì - K40C - KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
Có thể nói, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các N H T M đã được
thực hiên trong một hành lang pháp lý chặt chẽ, từng bước đi vào nề nếp theo
chuẩn mực quốc tế, các nghiệp vụ kinh doanh ngày càng được mở rộng,
doanh số giao dịch ngày một lớn, nhiều ngân hàng đã tổ chỉc phòng kinh
doanh ngoại tệ theo m ô hình của một ngân hàng hiện đại.
* Hoạt động liên quan đèn ngoại tệ ngoài NHTM
(Thị trường ngoại tệ tự do)
Trong thông tư số 33/NH-TT ngày 15/3/1989 về hướng dẫn thi
hành Điều lệ quản lý ngoại hối đã nêu rõ: "Việc lưu thõng ngoại tệ trong
nước chỉ được thực hiện thông qua ngân hàng và các tổ chỉc kinh doanh,
dịch vụ được phép thu ngoại tệ. Nghiêm cấm việc mua, bán, trao đổi ngoại tệ
trên thị trường tự do". Như vậy, thị trường ngoại tệ tự do (còn gọi l thị
à
trường không chính thỉc hay chợ đen) không được pháp luật còng nhận, hoạt
động của nó là phi pháp, nhưng trên thực tế thì thị trường tự do vẫn tồn tại và
phát triển song song với thị trường có tổ chỉc (còn gọi là thị trường chính
thỉc).
Những nguyên nhẵn khiến cho thị trường ngoại tệ tự do ờ Việt
Nam tổn tại và phát triển có thể nêu ra như sau:
- Trong một thời gian dài, chế độ tỷ giá V N D về cơ bản là chế độ tỷ
giá cố định, lại trải qua lạm phát cao, đã làm cho tỷ giá chính thỉc
VND/USD luôn thấp hơn tỷ giá thị trường cân bằng cung cầu. Gần đây , cơ
chế điều hành tỷ giá đã có những đổi mới căn bản theo hướng thị trường
ngày càng tăng. Tuy nhiên, chế độ tỷ giá của V N D hiện nay chưa phải là chế
độ tỷ giá thả nổi, vẫn chịu sự quản lý và điều tiết chặt chẽ của NHNN, do
đó, tỷ giá giao dịch do N H N N ấn định và công bố vẫn chưa phản ánh đúng
quan hệ cung cầu về ngoại tệ. Do trên TTNH chính thỉc luôn chịu áp lực cầu
lớn hơn cung, nên đã hình thành thị trường ngoại tệ tự do để thoa mãn nhu
cầu ngoại tệ cho những ai chưa được thị trường chính thỉc đáp ỉng. Chính vì
Tạ Phương Thanh
41
Lớp AI Ì
-K40C-KTNT
Chương lì: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
vậy, tỷ giá giao dịch trên thị trường tự do thường luôn cao hơn tỷ giá trên thị
trường chính thức.
- T I N H chính thức đã hình thành nhưng còn kém phát triển chưa đáp
ứng được đầy đủ nhu cầu về giao dịch, kinh doanh ngoại tệ của toàn bộ nền
kinh tế, đặc biệt là đối với toàn bộ các tầng lớp dân cư, các doanh nghiệp tư
nhân...
- Chắng nào các hoạt động kinh tế ngầm còn phát triển, thì chắng đó
nhu cẩu ngoại tệ và các giao dịch về ngoại tệ trẽn thị trường tự do còn tổn tại
và phát triển.
- Thị trường ngoại tệ tự do luôn gắn liền với tình trạng đôla hóa nền
kinh tế; tình trạng đôla hoa càng phát triển thì càng tạo điều kiện và kích
thích thị trường ngoại tệ tự do phát triển.
- Lượng kiều hối hàng năm chuyển về Việt Nam khá lớn, khoảng 2 tỷ
USD, và theo quy định hiện hành thì người nhận kiều hối được nhận ngoại tệ
tiền mặt, gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ hay bán cho các NHTM.
- Lượng kiều hối lớn cùng với tâm lý chuộng USD đã tạo ra lượng
ngoại tệ tiền mặt nằm trong dân rất lớn, làm cho giao dịch thanh toán bằng
ngoại tệ trở nên khá phổ biế trong các hoạt động của đời sống kinh tế.
n
Do những nguyên nhãn nêu trên, sự tổn tại và hoạt động của thị trường
tự do là tất yếu.
* Đánh giá hoạt động của thị trường ngoại tệ tự do:
a/ Những tác động tích cực đối với nền kinh tế và xã hội :
- Thoa mãn nhu cầu giao dịch mua bán bằng ngoại tệ của các tầng lớp
dân cư trong điều kiện TTNH chính thức chưa phát triển, chưa đáp ứng được
nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế như một tổng thể.
- Đ ố i với những doanh nghiệp có nhu cầu ngoại tệ (chủ yếu là các
công ty hoạt động NK) nhưng không thể tiếp cận hoặc không được tiếp cận
với thị trường chính thức có thể quay sang thị trường tự do để được đáp ứng
Tạ Phương Thanh
42
Lớp AU
- K40C - KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hôi Việt Nam
nhu cầu về giao dịch ngoại tệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình.
- Tỷ giá giao dịch trên thị trường tự do luôn là một chỉ tiêu tham khảo
quan trọng trong điều hành chính sách tỷ giá của NHTW.
bi Những tác động tiêu cực đối vậi nền kinh tế và xã hội:
Do hoạt động của thị trường ngoại tệ tự do nằm ngoài sự quản lý của
Nhà nưậc, nên đã gây khó khăn và làm giảm hiệu lực của việc thực thi và
điều hành chính sách tiền tệ.
Hoạt động của thị trường này đã tiếp tay cho các hoạt động kinh tế bất
hợp pháp như buôn lậu , tham nhũng , rửa tiền....
Sự tồn tại của thị trường ngoại tệ tự do dẫn đến tình trạng chảy máu
ngoại tệ. Theo ưậc tính, trong năm 2000 , lượng vàng nhập lậu vào Việt Nam
là 60 tấn, tương đương 600 triệu USD . Ngoài ra, khoảng 400 triệu USD
chuyển lậu ra nưậc ngoài để nhập lậu một số hàng hoa khác như : hàng điện
tử, phụ tùng xe máy . .
.
Trong điều kiện nền kinh tế việt nam, sự tổn tại thị trường ngoại tệ tự
do là không thể tránh khỏi . Tuy có một số tác động tích cực , nhưng cần có
biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động của thị trường này ; về lâu dài, khi
điều kiện cho phép, thì xoa bỏ và tiến tậi xây dựng một TTNH thống nhất ờ
Việt Nam.
2.1.4. Diễn biến tỷ giá và các mốc cải cách tỷ giá
Điểm mốc đẩu tiên đánh dấu cải cách tỷ giá của Việt Nam là vào cuối
năm 1988, khi Việt Nam tiến hành công bố tỷ giá chính thức gần vậi tỷ giá
thị trường tự do, đồng thời chấm dứt chế độ hai tỷ giá là mậu dịch và phi
mậu dịch. Tiếp theo là vào cuối năm 1991, việc công bố tỷ giá chính thức
dựa vào tỷ giá hình thành tại hai trung tâm giao dịch ngoại tệ Hà nội và
Thành phố Hồ Chí Minh. Mặc dù, tỷ giá hình thành tại hai trung tâm chứa
đựng yếu tố cung cẩu ngoại tệ, nhưng chua phản ánh được cân đối cung cầu
Tạ Phương Thanh
43
Lớp AI Ì
-K40C-KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
ngoại tệ của nền kinh tế như một tổng thể, do đó tỷ giá vẫn mang nặng tính
chỉ đạo. Tuy nhiên, đây cũng được xem là bước cải cách có tính đột phá theo
hướng thị trường sâu sắc. Ngoài việc ần định tỷ giá chính thức, N H N N còn
điều chỉnh biên độ dành cho các N H T M xác định tỷ giá kinh doanh của
mình, đặc biệt là kể từ tháng 2/1997, biên độ dao động được nới rộng dần,
cho đến tháng 8/1998 đã ba lần biên độ được nới rộng với mức cao nhầt là
± 10%. Tuy nhiên, các bước cải cách này chỉ mang tính chầt điều chỉnh giá
trị của V N D so với USD chứ không làm thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá.
Tháng 2/1999, với sự ra đời của Quyết định 64/QĐ-NHNN 7 ngày
25/2/1999, cơ chế tỷ giá Việt Nam có bước cải cách triệt để hơn. Trước tháng
2/1999, cơ chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam là cơ chế can thiệp trực tiếp bằng
cách ần định tỷ giá chính thức với biên độ giao dịch có lúc lên đến ± 10%;
nhưng bắt đầu từ tháng 2/1999, N H N N đã bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính
thức và thay vào đó l việc công
à
bố tỷ giá giao dịch bình quân trên
TTNTLNH. Các N H T M được phép xác định tỷ giá mua và tỷ giá bán đối với
USD không được vượt quá 0,1% so với tỷ giá BQGDLNH do N H N N công bố
hàng ngày. Xét về mặt lý thuyết, đây là bước cải cách có ý nghĩa lớn vì nó
chuyển từ cơ chế tỷ giá được xác định một cách chủ quan theo ý chí của
N H N N sang một cơ chế tỷ giá được xác định trên cơ sở cung cầu thị trường.
Tuy nhiên, trong thực tế, cơ chế tỷ giá của Việt Nam vẫn chưa có tính
linh hoạt do các yếu tố sau:
-
Trước hết, TTNTLNH Việt Nam còn rầt sơ khai. Khối luông giao
dịch trên T T L N H quá nhố bé, ước khoảng gần 250 triệu USD/tháng, chiếm
khoảng 2 2 % tổng doanh số hoạt động trên TTNH . Với tỷ trọng thầp như
vậy, TTNH Việt Nam khác xa so với thị trường quốc tế, nơi m à TTLNH
chiếm tỷ trọng tới 85%. Do đó, tỷ giá trên TTNTLNH Việt Nam chưa phản
ánh đúng thực chầt quan hệ cung cầu trên thị trường, thậm chí có ngày
không phát sinh giao dịch trên thị trường này.
Tạ Phương Thanh
44
Lớp AU - K40C - KTNT
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
Việc công bố tỷ giá hiện nay vẫn chưa thoát ly khỏi ý định chủ
quan của NHNN. Theo quy định hiện hành, tỷ giá tối đa các N H Í M được
phép áp dụng trong giao dịch không được vượt quá tỷ giá giao dịch bình
quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (TGGDBQLNH) cộng 0,1%.
Thực tế cho thấy, do tình trạng khan hiếm ngoại tệ thường xuyên, nên các
N H T M phải áp dụng tỷ giá giao dịch kịch trần cho phép, tớc bằng
TGGDBQLNH cộng 0,1%; điều này hàm ý: về mặt lý thuyết, TGGDBQLNH
phải tăng liên tục với hàm lượng 0,1%/ngày. cụ thể như sau:
Nếu tại thời điểm t (hôm nay), N H N N công bố TGGDBQLNH là 15
000 VND/USD, thì tỷ giá giao dịch của các N H T M được phép giao dịch như
sau:
Cho ngày (t+1): 15 000(1+0,001)'
= 15 015 VND/USD
Cho ngày (t + 30): 15 000 (1+0,001)
= 15 457 VND/USD
30
Cho ngày (t + 60): 15 000 (1+0,001) "= 15 927 VND/USD
6
Cho ngày (t + 90): 15 000(Ì +0,001 ) = 16 412 VND/USD
9 0
Cho ngày (t + 180): 15 000( 1+0,001 ) " = 17 957 VND/USD
18
Cho ngày (t + 360): 15 000(1+0,001)
360
= 21 496 VND/USD
Tuy nhiên, qua theo dõi thực tế cho thấy TGGDBQLNH do N H N N
công bố tuy có xu hướng tăng nhưng nhìn chung còn rất chậm, hơn nữa có
thời kỳ tỷ giá đớng i m và đôi khi còn giảm.
bi Những cải cách tỷ giá kỳ hạn theo các mốc thời gian:
Trong đó:
Trần tỷ giá kỳ hạn = Trần tỷ giá giao ngay + % gia tăng
Tạ Phương Thanh
45
Lớp AU - K40C - KTNT