1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.49 MB, 101 trang )


Chương Ị: Những vấn đê cơ bản về thị trường ngoại hỏi

hàng có sự khác nhau đáng kể về quy m ô và nội dung dịch vụ cung cấp cho

khách hàng và hoạt động kinh doanh cho chính mình.

Doanh số giao dịch tập trung chủ yếu vào một số í các ngân hàng thuộc

t

trong số 93 ngân hàng tích cực trên thị trường, cụ thể là chỉ tính riêng 10 ngân

hàng hàng đẩu đã chiếm tới 5 1 % tổng doanh số kinh doanh ngoại hối của Mỹ.

ệ các nước khác cũng tương tự, ví dụ, ở Anh 10 ngân hàng hàng đầu cũng

chiếm tới 50 % tổng số kinh doanh ngoại hối ở nước này. Hiện nay, thị trường

ngoại hối lớn nhất là thị trường ngoại hối Anh, chiếm 1 7 % doanh số giao dịch

toàn cầu, tiếp theo sau là thị trường Mỹ, Nhật, Singapore...

Những ngân hàng hàng đẩu ở Mỹ luôn phải cạnh tranh với nhau, thứ tự

không cố định và vị t í luôn được đảo lẫn cho nhau. Chỉ 6 ngân hàng trong số

r

10 ngân hàng hàng đầu vào năm 1995 là duy t ì được vị t í trong số 10 ngân

r

r

hàng đứng đầu vào năm 1998

4.2. Thị trường ngoại hôi toàn cầu trong những n ă m gần đây

Trong những năm gần đây, các giao dịch ngoại hối toàn cẩu đã có sự tâng

trưởng đáng kể. Lấy thời điểm tháng 4 năm 2004 làm ví dụ, doanh số giao dịch

trung bình ngày của thị trường ngoại hối truyền thống bao gồm có thị trường

giao dịch giao ngay, thị trường giao dịch có kỳ hạn trực tiếp và thị trường giao

dịch hoán đổi đã đạt tới gần Ì .900tỷ USD, tăng 5 7 % tính theo tỷ giá hiện hành

và táng 3 6 % tính theo tỷ giá cố định so với năm 2001. Trong số các thị trường

nói trên, tính về tỷ trọng, doanh số của thị trường giao dịch hoán đổi vẫn tiếp

tục giá trị lớn nhất với 944 tỷ USD tương đương với 50,2% (năm 2001 là

54,7%), tiếp theo là thị trường giao địch giao ngay với tổng giá trị là 62] tỷ

USD chiếm 11,1% (năm 2001 là 10,9%). Xét về tốc độ tăng trường của từng

thời kỳ 3 năm 2001- 2004, thị trường giao dịch giao ngay đạt 60,5%, thị trường

giao dịch kỳ hạn trực tiếp đạt 58,8% còn thị trường giao dịch hoán đổi đạt

43,9%. Các giá trị tương ứng của thời kỳ 1998 - 2001 lần lượt là -31,9%; 2,3%

và -10,6%. Có thể thấy rằng, giá trị của các giao dịch ngoại hối toàn cầu vào

năm 2004 không những bù đắp được sự giảm sút vào năm 2001 m à còn vượt lên

khỏi các con số kỷ lục của năm 1998.

Tạ Phương Thanh



23



LớpAll-K40C-KTNT



Chương í: Những vấn đê cơ bản vế thị trường ngoại hôi

Bảng 1. Doanh số giao dịch trên thị trường ngoại hôi toàn cầu

Doanh số trung bình ngày vào tháng 4/2004

Các loại giao dịch



Đơn vị: Tỷ USD



1992



1995



1998



2001



2004



Giao dịch giao ngay



394



494



568



387



621



Giao dịch kỳ hạn trực tiếp



58



97



128



131



208



Giao dịch hoán đổi



324



546



734



656



944



Ư ớ c lượng sai số trong điều tra 44



53



60



26



107



Tổng số



1.190



1.490



1.200



1.880



820



Nguồn: Triennial Central Bank Survey of Foreign Exchange and

Derivatives Market Activity in Apriỉ 2004: Preliminary Global results, Banh for

International Setí Lements, tháng 9/2004

So sánh giữa hai năm 2001 và 2004, tỷ trọng tham gia của các đồng itền

trong các giao dịch ngoại hối không có thay đổi đáng kể. USD tiếp tục là Ì

trong hai đổng tiền trong số 8 9 % giao dịch ngoại hối, tiếp theo là EUR: 3 7 % ;

JPY chiếm 2 0 % ; GBP chiếm 17,4%. Xét về tỷ trọng tham gia của các cặp đổng

tiền, giao dịch mua và bán giữa EUR và USD chiếm vị t í dễn đầu với 2 8 % số

r

giao dịch ngoại hối, tiếp theo là giao dịch giữa USD và JPY chiếm 1 7 % còn

giao dịch giữa USD và GBP chiếm 14%. Mặc dù trong năm 2004 USD tiếp tục

giảm mạnh so với EUR nhưng diễn biên này hâu như đã không có tác động gì

đối vớivai trò quốc tế của các đổng tiền này trên T T N H quốctế. V ớ i xu thế như

vậy, đồng USD sẽ vấn tiếp tục là đổng tiền thống trị trong các giao đích ngoại

hối toàn cầu trongthời gian tới [C.4]



Tạ Phương Thanh



24



LớpAll-K40C-KTNT



Chương í: Những vấn để cơ bản về thị trường ngoại hối

Bảng 2: T Ỷ trọng của các đồng tiền t r o n g doanh sô giao dịch trên

thị trường ngoại hôi

Tỷ trọng % doanh số trung bình ngày vào thang 4/2004 - Đ V : %

Các đổng tiền



1992



1995



1998



2001



USD



82,0



83,3



87,3



90,3



88,7



EUR



-



-



-



37,6



37



MÁC



39,6



36,1



30,1



-



2



ECU



11,8



15,7



17,3



-



-



FF



3,8



7,9



5,1



-



-



GBP



13,6



9,4



11,0



13,2



16,9



2004



CHF



8,4



7,3



7,1



6,1



6,1



JPY



23,4



24,1



20,2



22,7



20,3



Các đồng tiền khác



17,4



16,2



21,9



30,1



30,8



Tổng cộng



200,0



200,0



200,0



200,0



200,0



Nguồn: Triennial Central Bank Survey of Foreign Exchange and

Derivatives Market Activity in April 2004: Preliminary Gìobal results, Banh for

Intei national Sett Lements, tháng 9/2004

4.3. Thị trường công cụ phái sinh t h ế giới

Khi nói đến T Ĩ N H thế giới thì không thể không nhấc đến một thị trường

nệm trong lòng nó là thị trường công cụ phái sinh ngoại hối, bôi chính thị

trường này góp phần vào sự hoàn thiện của TĨNH. Nếu không có các công cụ

t i chính phái sinh ngoại hối thì TTNH chỉ đơn thuần là một thị trường giao

à

ngay. Tuy nhiên, thị trường công cụ tài chính phái sinh ngoại hối tự nó lại nệm

trong tổng thế của thị trường phái sinh nên việc xem xét thị trường cóng cụ t i

à

chính phái sinh ngoại hối được đặt trong tổng thể của các mối quan hệ nói trên.

Trong số các công cụ t i chính phái sinh được giao dịch trên thị trường

à

thế giới, thực tế về các giao dịch trong thời gian qua cho thấy, các giao dịch

phái sinh vế lãi suất có mức tăng trưởng nhanh nhất với mức tăng của năm 2001

xấp xỉ 2 0 % so với năm 2000 và 2002 tăng 3 1 , 1 % so với năm 2002, vượt xa mức



Tạ Phương Thanh



25



LớpAll-K40C-KTNT



Chương Ị: Những vân dê cơ bản về thị trường ngoại hôi

tăng trưởng chung của thị trường. Các giao dịch phái sinh ngoại hối mặc dù

cũng liên tục tăng trưởng nhưng có mức tăng trưởng chậm hơn so vói ccs giao

dịch về lãi suất. N ă m 2001, giá trị cấc hợp đồng phái sinh vế cổ phiếu và hàng

hóa (chủ yếu là vàng) có diễn biến không ổn định do những biến đầng bất

thường của tình hình kinh tế chí trị thế giới cóliên quan đến các cuầc chiến

nh

chống khủng bố. Giá trị của hai loại giao dịch này có xu hướng sụt giảm trong

năm 2001 nhưng sau đó lại tâng lên trong những năm gần đây.

Bảng 3: Thị trường các công cụ phái sinh toàn cầu

Chỉ tiêu

H Đ ngoai hối

H Đ lãi suất

H Đ cổ phiếu

H Đ hàng hóa

Tổng



2000

15.666

64.668

1.891

662

82.887



2001

16.748

77.568

1.881

598

96.795



2002

18.469

101.699

2.309

923

123.400



Nguồn: Ngân hàng thanh toán quốc tế(BIS)



2003

44.176

121.799

5.598

2.080

295.452

B>V:Tỷ USD



Xét về cơ cấu thị trường phái sinh, các hợp đổng phái sinh về l i suất cũng

ã

chiếm tổng giá trị lớn nhất trên thị trường với tỷ trọng trên dưới 8 0 % , tiếp sau

đó là các hợp đổng phái sinh về ngoại hối, chiếm tỷ trọng khoảng 1 0 % tỏng giá

trị thị trường, các hợp đổng phái sinh về cổ phiếu và hàng hoa chỉ chiếm những

tỷ trọng rất nhỏ, ở mức 2 % và 1 % cho mỗi l o ạ i .



Biếu đổ 3: Co cáu các loại hợp đỏng phái

sinh trên thị trường



82 ì

• 1



02



• 3



3 4



Nguồn : ngân hàng thanh toán quốc tếBIS



Tạ Phương Thanh



26



LớpAll-K40C-KTNT



Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam



C H Ư Ơ N G li:

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối VIỆT NAM TRONG

THỜI GIAN GẦN Đ Â Y

TTNH của Việt Nam ra đời, vật lộn, đương đầu với những khó khăn,

thử thách và phát triển cùng với những bước đi của nền kinh tế Việt Nam.

Từ đổi mới đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua rất nhiều giai đoạn từ

một



nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đến nền kinh tế thị trường có sặ



quản lý của Nhà Nước. Và không phải trong một chớp mắt m à nền kinh tế

Việt Nam có thể chuyển đổi được. Đ ó là cả một quá trình dài, trong đó có

những bước ngoặt thay đổi cơ bản về chí sách. T Ĩ N H Việt Nam cũng

nh

không nằm ngoài hệ thống đó. Mặc dù Việt Nam tiến hành đổi mới từ 1986

nhưng đổi với TTNH thì có thể nói chỉ khi Quyết định 107/QĐ-NH ngày

16/8/1991 do N H N N ban hành về "Thành lập trung tâm giao dịch ngoại tệ"

t ì mới là mốc đánh dấu cho sặ hình thành một T Ĩ N H có tổ chức ờ Việt

h

Nam. Cùng với sặ phát triển không ngừng của nền kinh tế, đến 20/9/1994

"Thị trường ngoại tệ liên ngàn hàng" được thành lập theo quyết định số

203/QĐ- N H thay thế cho Trung tâm giao dịch ngoại tệ. Thị trường ngoại tệ

liên ngân hàng (TTNTLNH) ra đời là bước phát triển cao hơn, nhằm đáp ứng

nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế như một tổng thể.

Như vậy, từ trước năm 1991 Việt nam chưa hề có một thị trường ngoại

hối có tổ chức. Nguyên nhân là chính sách độc quyển của Nhà nước về ngoại

thương và ngoại hối vẫn còn tồn tại từ cơ chế kế hoạch hoa tập trung. Do đó,

dưới đây, tôi chỉ xin được để cập đến thặc trạng TTNH của Việt Nam từ khi

được hình thành một cách có tổ chức bắt đầu bằng 107/ Q Đ - N H / 16/8/1991.



Tạ Phương Thanh



27



Lớp AI Ì



-K40C-KTNT



Chương í: Những vấn đẽ cơ bản về thị trường ngoại hối



l.THỜI K Ỳ T Ừ 1991 - 1994: G I A I Đ O Ạ N H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A TRUNG

T Â M GIAO DỊCH N G O Ạ I T Ệ

1.1. Chính sách của Nhà nước

Thời kỳ 1991-1994 là giai đoạn tiếp theo của quá trình chuyển đổi cơ

chế theo hướng thị trường. Trong giai đoạn này, thị trường các nước X H C N

bị thu hấp, bén cạnh hệ thống thanh toán đa biên bị tan rã, tất cả các nước

XHCN đều đổng loạt chuyển đổi đổng tiền thanh toán với Việt Nam bằng

ngoại tệ tự do chuyển đổi (chủ yếu bằng USD). Việc này ảnh hưởng lớn đến

khả năng thanh toán của Việt Nam bàng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Vì từ

trước năm 1991, hầu hết nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam đều bằng đổng

Rúp chuyến nhượng, chỉ có một tỷ lệ nhỏ bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi.

Cán cân vãng lai và cán càn thương mại của Việt Nam thâm hụt lớn.

Đứng trước tình thế hết sức khó khăn về cung cầu ngoại tệ của nền

kinh tế và nhu cầu bức bách về ngoại tệ cho thanh toán quốc tế, Chính phủ

đã có những chính sách lớn sau:

- Đ ể ra ba chương trình kinh tế lớn:

Sản xuất hàng xuất khẩu: nhằm tạo thêm nguồn thu ngoại tệ vững chắc

cho nền kinh tế, và tạo lòng tin với các nhà đầu tư.

Chương trình khuyến khích sản xuất hàng tiêu dùng: nhằm tạo thêm

nguồn hàng tiêu dùng phong phú giảm sức ép về nhu cầu ngoại tệ N K hàng

hoa tiêu dùng.

Khuyến khích sản xuất lương thực: Việt Nam đã trở thành nước X K

gạo lớn trên thế giới. Việc chúng ta X K được gạo tạo điều kiện thuận lợi hỗ

trợ tăng cung giảm cầu ngoại tệ của nền kinh tế.

Ngoài ba chương trình kinh tế lớn tác động tích cực đến cung cẩu

ngoại tệ trên TTNH, thì chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài trực tiếp



Tạ Phương Thanh



28



LớpAll-K40C-KTNT



Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam

vào Việt Nam cũng như nguồn kiều hối và chuyển tiền đơn phương khác đã

làm cho ngoại tệ của nền kinh tế ngày một tăng.

- Thành lập Quỹ điề hoa (QĐH) ngoại tệ tại N H N N

u

N H N N là cơ quan được Nhà nước giao trọng trách quản l nguồn

ý

ngoại tệ vào và ra của nề kinh tế, phục vụ đắc lực cho nhu cờu phát triển

n

kinh tế của đất nước và xây dựng điều hành chính sách tỷ giá và quân lý

ngoại hối của Việt Nam. Trong thời gian đó, N H N N đã để xuất với chính

phủ thành lập Q Đ H ngoại tệ tại N H N N để tập trung đáp ứng nhu cờu thiết

yếu của nền kinh tế trong những giai đoạn đờu còn khó khăn và can thiệp

TTNH nhằm ổn định tỷ giá.

- Cho ra đời trung tâm giao dịch ngoại tệ (TTGDNT)

N ă m 1991 cũng là năm đánh dấu mốc lịch sử về việc hình thành nề

n

móng cho T Ĩ N H với quyết định 107/QĐ-NH-ngày 16/8/1991 về việc ban

hành quy chế tổ chức và hoạt động của TTGDNT. Trên cơ sờ quy chế này,

hai trung tâm giao dịch ngoại tệ tại HCMc và Hà nội lờn lượt ra đời vào

tháng 8 và 11/1991.

1.2. Tỷ giá áp dụng trong kinh doanh của các Ngân hàng

Tỷ giá mua vào không được vượt quá 0,5% so với tỷ giá ấn định tại

phiên giao dịch trước.

Có thể nói, việc hình thành Q Đ H ngoại tệ tại N H N N và Chính phủ uy

quyền cho Thống đốc được toàn quyề điề hành một cách linh hoạt đã làm

n

u

dịu những biến động thất thường của tỷ giá trên thị trường. N H N N đã sử

dụng Q Đ H một cách rất linh hoạt và hiệu quả, một mặt Q Đ H tạo cho NHTW

một lực lượng thực sự để can thiệp có hiệu quả nhằm ổn định tỷ giá, đáp ứng

nhu cờu thiết yếu của nền kinh tế về ngoại tệ.

Việc thành lập TTGDNT là bước ngoặt đờu tiên của hệ thống Ngàn

hàng trong quá trình đổi mới thực sự cơ chế theo hướng thị trường. Hai trung

tâm này là tiền thân của TTNH Việt Nam ngày nay. Thông qua hoạt động

Tạ Phương Thanh



29



Lớp AI Ì



-K40C-KTNT



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

×