1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY BITI’S

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 100 trang )






Năm 1989, Hợp Tác Xã Cao su Bình Tiên là đơn vị ngoài quốc doanh đầu tiên



của cả nƣớc đƣợc Nhà nƣớc cho quyền trực tiếp xuất - nhập khẩu.





Năm 1990, để cạnh tranh với hàng ngoại nhập, Hợp Tác Xã Cao su Bình Tiên



đầu tƣ mới hoàn toàn công nghệ của Đài Loan và thực hiện sản xuất sản phẩm mới

- giày dép xốp EVA.





Năm 1991, thành lập Công ty Liên doanh Sơn Quán - đơn vị liên doanh giữa



HTX Cao su Bình Tiên với Công ty SunKuan Đoài Loan - chuyên sản xuất hài, dép

xuất khẩu. Đây là Công ty Liên doanh đầu tiên giữa một đơn vị kinh tế tƣ nhân Việt

Nam với một Công ty nƣớc ngoài (thời hạn 18 năm).





Năm 1992, HTX Cao su Bình Tiên chuyển thể thành Công ty Sản xuất Hàng



tiêu dùng Bình Tiên (Biti's) chuyên sản xuất dép Xốp các loại, Sandal thể thao, Da

nam nữ thời trang, Giày Thể thao, Giày Tây, Hài …. tiêu thụ trong và ngoài nƣớc.





Năm 1995, Công ty TNHH Bình Tiên Đồng Nai (Dona Biti's) đƣợc thành lập



chuyên sản xuất dép Xốp các loại, Sandal Thể thao, Da nam nữ thời trang, Giày Thể

thao, Giày Tây, Hài …. tiêu thụ trong và ngoài nƣớc.





Năm 2000, thành lập Văn phòng Đại diện tại Vân Nam, Trung Quốc.







Năm 2001, Biti's đƣợc Tổ chức BVQI và QUACERT cấp giấy chứng nhận đạt



tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lƣợng quốc tế ISO 9001 : 2000.





Năm 2002, thành lập Trung tâm Thƣơng mại Biti's Tây Nguyên.







Năm 2005, thành lập Trung tâm Thƣơng mại Biti's Miền Bắc.







Năm 2006, thành lập Trung tâm Thƣơng mại Biti's Lào Cai.







Năm 2006, thành lập Trung tâm Kinh doanh Biti's Đà Nẵng.







Năm 2008, thành lập Chi nhánh Biti's Miền Tây.







Năm 2009, thành lập Chi nhánh Biti's Miền Nam.



Sau 33 năm hoạt động (1982 - 2015), Biti's đã trở thành nhóm Công ty gồm 2 đơn

vị thành viên:

Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên (Biti's).

Công ty TNHH Bình Tiên Đồng Nai (Dona Biti's).



36



3.1.2. Chính sách đào tạo và chế độ của CBCNV

Nguồn nhân lực là vốn quý của doanh nghiệp và để phát huy hiệu quả nguồn

vốn quý này, Biti’s luôn hƣớng đế n mục tiêu xây dựng và phát triển đội ngũ nhân

viên thành thạo về nghiệp vụ, chuẩn mực trong đạo đức, chuyên nghiệp trong phong

cách làm viê ̣c , do đó mỗi CBCNV Công Ty Biti’s luôn đƣợc khuyến khích , đào tạo

chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với chức danh công việc đảm nhận.

Với chính sách trên, hàng năm Công ty đều xây dựng một kế hoạch tổ chức đào tạo

cụ thể cho tòan thể CBCNV Công ty với nhiều hình thức khác nhau nhƣ: đào tạo

chéo các phần thực hành nghiệp vụ, đào tạo nâng cao nhận thức tƣ tƣởng, các khóa

đào tạo về kỹ năng, nâng cao năng lực lãnh đạo, nâng cao năng lực quản lý, quản lý

con ngƣời,….).

Về chủ trƣơng, tất cả các nhân viên trong Công ty Biti’s đều có cơ hội tham dự

các lớp huấn luyện đào tạo nghiệp vụ theo nhu cầu công việc và đƣợc Công ty tài

trợ mọi chi phí đào tạo.

Song song với chính sách trên, Công ty luôn chú trọng trong việc biên soạn

giáo trình đào tạo hoàn chỉnh, chắt lọc từ những kinh nghiệm quí báu và những tài

liệu có giá trị từ bên ngoài để thƣờng xuyên đào tạo nội bộ cho toàn thể CBCNV

Công ty, với đội ngũ giảng viên là những ngƣời có tâm huyết với việc chia sẻ,

chuyển giao kinh nghiệm và có quá trình công tác nhiều năm tại Công ty.

Hàng năm Công ty có tổ chức và đài thọ chi phí t



ham quan nghỉ mát trong



nƣớc cho tấ t cả CBCNV và nƣớc ngoài đối với CBCNV đạt kế t quả xuất sắc và

thâm niên 20, 25 năm.

Ban Lañ h Đa ̣o Công ty luôn quan tâm đế n các chính sách trao thƣởng



, công



nhâ ̣n và đaĩ ngô ̣ cho CBCNV đang làm viê ̣c ta ị Công ty, vì chính sách đãi ngộ, khen

thƣởng đó chính là mô ̣t công cu ̣ khuyế n khích hiệu quả trong môi trƣờng làm việc ,

cụ thể các chính sách tại Công ty áp dụng nhƣ sau



: liên tu ̣c khen thƣởng đô ̣t xuấ t



cho CBCNV căn cƣ́ vào mƣ́c đô ̣ đó ng góp của tƣ̀ng nhân sƣ̣ nhằ m khuyế n khić h

tinh thầ n hăng say làm viê ̣c và đƣa ra nhiề u ý tƣởng cải tiế n



, sáng tạo trong công



viê ̣c, cũng nhƣ khen thƣởng hoàn thành mục tiêu chất lƣợng đơn vị , đa ̣t doanh thu ,



37



đa ̣t năng suấ t ,… Ngoà i ra trong quá trin

̀ h làm viê ̣c nế u CBCNV nào có đóng góp

sáng kiến, cải tiến trong công việc sẽ đƣợc Công ty xét khen thƣởng tùy theo hiệu

quả đóng góp của từng nội dung cải tiến.

3.1.3. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm nguồn nhân lực của công ty Biti’s

3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức

Các phòng ban của công ty Biti’s đƣợc chia ra thành từng khối, mỗi khối đại

diện cho ban Giám đốc, điều hành, kiểm tra từng lĩnh vực và đƣợc tổ chức theo sơ

đồ 3.1 dƣới đây:



HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ



BAN GIÁM ĐỐC



KHỐI KẾ HOẠCH

KINH DOANH



Phòng Phòng Phòng Phòng

KHSX ĐHKD NC&P KDXK

T SP



CÁC

TRUNG

TÂM

CHI

NHÁNH

NỘI

ĐỊA VÀ

BIÊN

MẬU



CÁC

TRUNG

TÂM

THƢƠNG

MẠI



KHỐI HÀNH CHÍNH TÀI CHÍNH



Phòng

KT-TC



Phòng

QLNS

&

HCPL



CÔNG

TY

DONA

BITI’S



Phòng Ban

ĐGC KT&

KL ƢDC

NTT



KHỐI ĐIỀU HÀNH

SẢN XUẤT



Tổ

TTD



Xƣởng Xƣởng Xƣởng Xƣởng Xƣởng

chế cắt dập in lụa MD& cơ điện

tạo

bế hình HCGH



Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức các phòng ban công ty Biti’s

(Nguồn Phòng QLNS&HCPL)



38



Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

 Ban Giám Đốc.

Ban giám đốc có trách nhiệm điều hành các hoạt động của công ty, đề xuất

các giải pháp và vận hành công ty hoạt động theo mục tiêu đƣợc đề ra, đồng thời

thƣờng xuyên báo cáo tình hình công ty với Hội đồng quản trị.

 Khối hành chính - tài chính.

Phòng kế toán - tài chính (Phòng KT-TC): đƣợc thành lập với vai trò phân

tích và quản lý tài chính của công ty, có trách nhiệm theo dõi thƣờng xuyên các hoạt

động thu chi đối với tài sản và nguồn vốn của công ty, đồng thời phải báo cáo

thƣờng xuyên với ban giám đốc về nguồn tài chính của công ty để tham mƣu cho

ban giám đốc. Phòng kế toán tài chính có nghĩa vụ phải hoạt động chuyên nghiệp,

đảm bảo hạch toán kịp thời, đầy đủ, trung thực và chính xác.

Phòng quản lý nhân sự và hành chính pháp lý (Phòng QLNS&HCPL):

do ban giám đốc quyết định thành lập với vai trò tham mƣu cho Ban giám đốc về

vấn đề pháp lý liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời giúp đỡ

ban giám đốc quản lý các vấn đề về hành chính, quản lý và đào tạo nguồn nhân lực

cho công ty.

Phòng đánh giá chất lƣợng (Phòng ĐGCCL): phòng đánh giá chất lƣợng

có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra chất lƣợng của sản phẩm, quản lý và xây dựng hệ

thống chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo cho các sản phẩm giày dép của công ty luôn

đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Ban kiểm tra và ứng dụng công nghệ thông tin (Ban KT&ƢDCNTT): đƣợc

thành lập nhằm mục đích theo dõi, quản lý và duy trì các hoạt động thuộc lĩnh vực

công nghệ thông tin, nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, sản

xuất-kinh doanh và quản trị doanh nghiệp một cách có hiệu quả.

Tổ thẩm tra giá (Tổ TTG): đƣợc thành lập nhằm mục đích theo dõi, quản

lý và duy trì các hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, nâng cao ứng dụng

công nghệ thông tin vào công tác quản lý, sản xuất-kinh doanh và quản trị doanh

nghiệp một cách có hiệu quả.



39



 Khối kế hoạch kinh doanh.

Phòng kế hoạch sản xuất (Phòng KHSX): thực hiện các nhiệm vụ liên

quan đến cung ứng vật tƣ, máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế, công cụ lao

động,…phục vụ cho sản xuất.

Phòng kinh doanh xuất khẩu (Phòng KDXK): có vai trò tham mƣu, giúp

việc cho Ban giám đốc về các lĩnh vực kinh doanh, xuất khẩu, tiếp thị, mở rộng thị

trƣờng quốc tế, giao tế đối ngoại, đàm phán với khách hàng nƣớc ngoài.

Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm (Phòng NC&PTSP): có vai trò

tham mƣu, giúp việc cho Ban giám đốc về các lĩnh vực kinh doanh, xuất khẩu, tiếp

thị, mở rộng thị trƣờng quốc tế, giao tế đối ngoại, đàm phán với khách hàng nƣớc

ngoài.

Phòng điều hành kinh doanh (Phòng ĐHKD): điều hành các hoạt động

kinh doanh nội địa, báo cáo và chịu trách nhiệm trƣớc Ban giám đốc về tình hình

kinh doanh của các chi nhánh, trung tâm của công ty.

 Khối điều hành sản xuất.

Xƣởng chế tạo: Là đơn vị trực thuộc khối điều hành sản xuất, chịu trách

nhiệm quản lý điều hành phân xƣởng, tổ chức sản xuất và thực hiện sản xuất các lại

Mouse, tấm EVA, các công đoạn thủ công bán thành phẩm khác nhƣ: lạng, chẻ, ép

dấu chân,…và chuyển giao cho các phân xƣởng kế tiếp để hoàn chỉnh.

Xƣởng cắt dập: Chịu trách nhiệm quản lý điều hành phân xƣởng, tổ chức sản

xuất và thực hiện gia công nhƣ: cắt, dặp, cán dán, theu các chi tiết trang trí,… của bán

thành phẩm và chuyển giao cho các phân xƣởng kế tiếp để hoàn chỉnh.

Xƣởng in lụa - bế hình: Quản lý điều hành phân xƣởng, tổ chức sản xuất và

thực hiện sản xuất bán thành phẩm nhƣ: in lụa, bế hình, bọc đế,…bán thành phẩm

và chuyển cho các phân xƣởng kế tiếp để hoàn chỉnh sản phẩm.

Xƣởng may da và hoàn chỉnh giao hàng (Xƣởng MD&HCGH): Có chức

năng sản xuất hoàn thiện sản phẩm, đóng gói bao bì, là công đoạn cuối cùng để

hoàn thành sản xuất. Xƣởng có kho riêng để tập kết hàng hóa và giao hàng cho

khách hàng.



40



Xƣởng cơ điện: Thực hiện vai trò: bảo trì, sữa chữa, lắp đặt, chế tạo, quản

lý điện, nƣớc, hơi,…phục vụ cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt trong công ty.

3.1.3.2. Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty

 Cơ cấu theo giới tính giữa các phòng ban

Bảng 3.1: Số lƣợng nhân lực giữa các phòng ban

Đơn vị



Nam



Nữ



Tổng số



Ban GĐ



10



5



15



Phòng KHSX



30



17



47



Phòng ĐHKD



25



17



42



Phòng NC&PTSP



42



38



80



Phòng KDXK



15



18



33



Phòng KT-TC



25



27



52



Phòng QLNS&HCPL



85



20



105



Phòng ĐGCL



18



16



34



Ban KT&ƢDCNTT



21



9



30



Tổ TTG



17



15



32



Tổng cộng



288



182



470



61,27%



38,73%



100%



Tỷ lệ



(Nguồn Phòng QLNS&HCPL năm 2013)

Nhìn vào bảng trên ta thấy rõ tỷ lệ cán bộ nam so với cán bộ nữ giữa các

phòng ban có sự chênh lệch đáng kể. Số lƣợng cán bộ nam chiếm 61,27% tổng số

lao động, điều này hoàn toàn hợp lý với một đơn vị sản xuất kinh doanh.



41



 Cơ cấu lao động phân theo trình độ

Bảng 3.2: Cơ cấu lao động phân theo trình độ

Các chỉ tiêu nhân sự



Sài Gòn



Dona



Tổng công ty Biti’s



Tổng số nhân sự



5176



3824



9000



Nam



2426



1884



4310



Nữ



2750



1940



4690



Trình độ văn hóa



5176



3824



9000



- ĐH, sau ĐH



535



248



783



10.4%



6.5%



8.7%



291



174



465



5.6%



4.5%



5.1%



2581



2360



4941



49.8%



61.7%



54.9%



1769



1042



2811



34.2%



27.3%



31.3%



Tỷ lệ %

- CĐ, TC

Tỷ lệ %

- Cấp 3

Tỷ lệ %

- Cấp 2 trở xuống

Tỷ lệ %



(Nguồn Phòng QLNS&HCPL năm 2013)

Về trình độ chuyên môn ta thấy số lƣợng cán bộ có bằng đại học và sau đại

học chiếm 8,7%, số lƣợng cán bộ có bằng cao đẳng và trung cấp chiếm 5,1%, còn

lại là trình độ cấp 3 trở xuống chiếm 85,2%. Điều này hoàn toàn dễ hiểu vì đây là

công ty sản xuất kinh doanh, số lƣợng công nhân chiếm tỷ lệ khá lớn và không yêu

cầu trình độ học vấn cao.

3.1.3.2. Tình hình sản xuất kinh doanh chung của công ty Biti’s

 Sản phẩm của công ty Biti’s

Các sản phẩm của Biti’s không chỉ đa dạng về chủng loại mà còn phong phú về

màu sắc, có nhiều kiểu dáng phù hợp với mọi lứa tuổi từ trẻ em, học sinh, thanh niên

cho đến ngƣời già. Sản phẩm giầy dép của công ty Biti’s bao gồm các loại sau: Dép

xốp, Sandal thể thao, Da thời trang, Giầy thể thao, Giầy tây, Dép y tế, Hài, Guốc gỗ.

• Dép xốp: quai và đế đƣợc làm từ Mousse là loại xốp dai, mềm, nhẹ, thoáng,

với nhiều kiểu dáng và mẫu mã đƣợc công ty nghiên cứu và sản xuất sao cho phù

hợp với từng lứa tuổi và từng xu hƣớng thị trƣờng.



42



• Sandal thể thao: phần quai đƣợc làm từ vật phụ liệu cao cấp, chủ yếu là quai

ngang, kiểu dáng thể thao. Phần đế đƣợc làm từ TPR hoặc làm từ cao su. Có độ ma

sát cao chống trơn trƣợt phục vụ cho các buổi dã ngoại, cắm trại, phù hợp với học

sinh, sinh viên khi đi học.

• Dép da nam nữ thời trang: Phần quai đƣợc làm bằng da cao cấp, mềm, màu

sắc chủ yếu là đen, nâu. Phần đế đƣợc làm từ PU nhẹ mềm, bền thích hợp với mùa

hè, kiểu dáng trẻ trung năng động.

• Guốc gỗ: Phần quai đƣợc làm từ vật liệu cao cấp là Si PU, PVC. Phần đế

đƣợc làm từ gỗ thiên nhiên, nhệ, thuận tiện cho việc đi lại. Hoa văn trên đế đƣợc

thiết kế nổi bật, đậm chất Á Đông.

• Giầy thể thao đƣợc thiết kế nhẹ nhàng, thông thoáng, mũ quai có thể co giãn

đƣợc, có các lỗ khí đảm bảo cho giầy không bị ẩm ƣớt, tạo cảm giác mát mẻ thoải

mái khi mang giầy. Phần đế đƣợc thiết kế các hoa văn đặc biệt đảm bảo tính mỹ

quan, lớp đế trong sử dụng vật tu chọn lọc, độ bền cao, công nghệ Hàn Quốc.

• Giầy tây: Phần quai với chất liệu da cao cấp, với nhiều kiểu dáng phù hợp với

mọi lứa tuổi trung niên và thanh niên. Sản phẩm phù hợp cho đi làm công sở, đi tiệc,...

• Dép y tế: Phần đế đƣợc làm bằng cao su, khi tiếp xúc với mặt đất tạo ra độ

ma sát lớn giúp cho ngƣời bệnh an toàn trong khi sử dụng. Độ êm, độ đàn hồi của

mặt đế có tác dụng giảm lức va chạm, làm cho ngƣời bệnh rất thoải mái khi sử dụng

sản phẩm này.

• Hài: Mũ quai đƣợc sử dụng chất liệu là vải nhung hoặc khăn lông đồng thời

đƣợc thiết kế với dạng bít mũi, có đặc tình êm và ấm.

Trong những năm qua, Công ty Biti’s triển khai sản xuất rất nhiều các chủng

loại sản phẩm. Trong đó, 2 nhóm sản phẩm chính là nhóm hàng dép xốp và dép lào

chiếm đến hơn 60% lƣợng hàng của công ty. Sản phẩm của Công ty Biti’s hầu nhƣ

phủ khắp mọi đối tƣợng ngƣời tiêu dùng từ dép da thời trang, giầy thể thao cho đối

tƣợng thanh thiếu niên, giầy tây cho nhân viên công sở,...cho đến hài và dép y tế.

Điều này mặc dù tạo một số điểm thuận lợi cho Công ty nhƣ dễ tạo thƣơng hiệu

trong lòng ngƣời tiêu dùng với đa dạng các loại sản phẩm cho các đối tƣợng khách



43



hàng. Tuy nhiên điều này cũng tạo nên một số khó khăn khi phải dàn trải nguồn lực

để tiến hành sản xuất nhiều sản phẩm dẫn đến khả năng hiệu quả hóa sản xuất bằng

việc chuyên môn hóa kém hơn hẳn. Do vậy, Công ty Biti’s nên tập trung chuyên

môn hóa sản xuất một số nhóm sản phẩm để tận dụng tối đa lợi thế của mình và

chiếm lĩnh thị trƣờng.

 Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ

Trong nhiều năm qua, Công ty Biti’s đã có nhiều cải cách thay thế các công

nghệ sản xuất cũ kỹ lạc hậu của những năm 90 bằng hàng loạt các công nghệ dây

chuyền sản xuất hiện đại đƣợc nhập khẩu từ Đài Loan và Hàn Quốc. Đặc biệt là

trong 2 năm 2010 và 2011, Công ty đã nhập khẩu chuỗi dây chuyền sản xuất EVA

chất lƣợng cao từ Đài Loan với giá trị gần 200.000 USD. Với chuỗi công nghệ sản

xuất hiện đại nhƣ vậy, Công ty Biti’s sẽ có thể sản xuất ra những sản phẩm có chất

lƣợng tốt hơn, chính xác hơn giúp cho các sản phẩm giầy dép của Công ty sẽ đƣợc

ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng hơn.

Đối với Công ty sản xuất mặt hàng giầy dép nhƣ Biti’s thì ngoài yếu tố con

ngƣời, thiết bị máy móc đóng một vai trò rất quan trọng đến sự thành công của

Công ty. Vì vậy, Công ty Bitis’s luôn không ngừng nghiên cứu, đầu tƣ cải tiến và

nâng cấp hệ thống thiết bị máy móc, công nghệ sản xuất, nhằm mang đến cho khách

hàng những sản phẩm ƣu việt nhất.

Bắt đầu từ năm 1989, Công ty Biti’s đã biết áp dụng công nghệ EVA vào sản

xuất, sản phẩm dép xốp mang thƣơng hiệu Biti's có chất lƣợng tốt hơn và nhanh

chóng chiếm lĩnh thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc; hàng nhập lậu của Thái Lan và

Trung Quốc không còn chỗ đứng. Điều này đã tạo nền tảng vững chắc để Biti's lớn

mạnh và trở thành một thƣơng hiệu quốc gia trong nhiều năm qua.

Trong những năm qua, để có thể đáp ứng đƣợc những yêu cầu khắt khe của

thị trƣờng nƣớc ngoài, công ty đã mạnh dạn đầu tƣ phầm mềm thiết kế giày dép 3D

của Italia. Với công nghệ tiên tiến có thể tạo ra những sản phẩm chính xác và hoàn

hảo hơn. Sau cuộc cải cách của Công ty vào năm 2010-2011, công ty đã cho nhập

khẩu nhiều máy móc thiết bị mới để thay thế cho hệ thống sản xuất cũ nhằm nâng

cao hiệu suất và chất lƣợng của sản phẩm.



44



Bảng 3.3: Giá trị nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty Biti’s qua các năm

(Đơn vị: USD)

Năm



2011



2012



2013



Giá trị



241.452



170.909



177.286

(Nguồn: Phòng KHSX)



Từ bảng 3.3 trên, ta thấy Công ty Biti’s đã không ngừng đầu tƣ mua sắm

trang thiết bị để phục vụ sản xuất trong những năm qua. Năm 2011, khi công ty

thực hiện cuộc cải cách trong sản xuất đã nhập khẩu hơn 240 ngàn USD máy móc

thiết bị. Năm 2012 và 2013 công ty chi hơn 170 ngàn USD mỗi năm để dùng cho

việc nhập khẩu máy móc. Phần lớn, các máy móc công nghệ của công ty đều đƣợc

nhập từ Đài Loan và Trung Quốc.

 Phân tích doanh thu của công ty Biti’s

Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO vào năm

2007, đã mở ra nhiều con đƣờng thuận lợi cho Việt Nam gia tăng hợp tác thƣơng

mại cũng nhƣ tiến hành mở rộng thị trƣờng, tăng cƣờng xuất khẩu hàng hóa ra thế

giới. Công ty Biti’s cũng đã tranh thủ cơ hội này để tăng gia sản xuất và thúc đẩy

tiêu thụ sản phẩm cả ở trong nƣớc và nƣớc ngoài. Mặc dù có đôi lúc gặp khó khăn,

nhƣng nhìn chung toàn thể Công ty Biti’s đã làm tốt nhiệm vụ của mình, và giúp

cho doanh thu của Công ty có đƣợc một sự tăng trƣởng đáng kể.

Năm 2009 là năm đáng buồn đối với Công ty khi doanh thu cũng đã giảm gần

20% so với năm 2008, tƣơng đƣơng giảm hơn 14 tỷ đồng. Điều này xảy ra chủ yếu

do 2 nguyên nhân chính. Thứ nhất, Công ty phải hứng chịu sự cạnh tranh khốc liệt

từ bên Trung Quốc, lƣợng giầy dép giá rẻ đƣợc nhập khẩu ồ ạt thông qua các con

đƣờng tiểu ngạch giữa 2 quốc gia. Từ thời điểm đó trở đi cho đến nay, ngƣời dân

Việt Nam có thể thấy đầy các loại giầy dép Trung Quốc với đủ màu sắc và kiểu

dáng đƣợc bán nhan nhản khắp các con đƣờng, cửa hàng và chợ. Chính sức ép này

cộng với việc thay đổi thói quen tiêu dùng của ngƣời Việt Nam, từ việc quan tâm

đến các sản phẩm bền bỉ theo thời gian chuyển sang chú trọng đến kiểu dáng màu

sắc, và muốn đƣợc nhanh chóng thay đổi phong cách giầy dép thƣờng xuyên. Điều

này đã làm mất đi lợi thế hàng chắc bền của các sản phẩm Biti’s, dẫn đến giảm sụt



45



trong việc tiêu thụ sản phẩm làm giảm doanh thu của Công ty. Thứ hai, về phía các

thị trƣờng nƣớc ngoài lớn nhƣ Mỹ và EU đang phải đối đầu với hậu quả của khủng

hoảng Tài chính năm 2008, toàn thể chính phủ và ngƣời dân tại các quốc gia này

đều tiến hành chính sách thắt lƣng buộc bụng, tiết kiệm trong chi tiêu. Điều này

cũng đã góp phần làm giảm doanh thu của Công ty.

Trong 2 năm 2010 và 2011 là 2 năm tƣơng đối thành công của Công ty với

mức tăng trƣởng hàng năm là 2 con số. Năm 2010, doanh thu của Công ty tăng

trƣởng trở lại với mức tăng khoảng 11%, tƣơng đƣơng tăng hơn 83 tỷ đồng. Vào

năm 2011, Công ty tăng trƣởng hơn 13% so với năm 2010 tƣơng đƣơng tăng hơn

100 tỷ đồng và đƣa doanh thu cả năm đạt hơn 927 tỷ đồng.

Bảng 3.4: Tổng doanh thu của Biti’s giai đoạn 2009-2013

Thời gian



Doanh thu

(triệu đồng)



So với năm trƣớc

Giá trị (triệu đồng)



Tăng trƣởng %



Năm 2009



735.642



-14.847



-20



Năm 2010



820.026



83.384



11



Năm 2011



927.680



108.654



13



Năm 2012



867.296



-60.384



-6.5



Năm 2013



971.371



104.075



12



Nguồn: Phòng KT-TC công ty Biti’s

Năm 2012 là năm mà không riêng Công ty Biti’s mà rất nhiều doanh nghiệp Việt

Nam gặp phải nhiều vấn đề khó khăn, đặc biệt là trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Mặc dù

ban lãnh đạo đã cố gắng tìm ra hƣớng đi mới trong việc tăng cƣờng mở rộng mạng lƣới

cửa hàng kinh doanh nhiều hơn tại Việt Nam, tăng cƣờng tìm kiếm thêm các thị trƣờng

khác tại Nam Mỹ và Châu Á, nhƣng Công ty vẫn đạt mức tăng trƣởng là -6.5%, tƣơng

đƣơng tổng doanh thu giảm hơn 75 tỷ đồng so với năm 2011.

Năm 2013 với những hƣớng đi mới, doanh thu công ty Biti’s đã tăng trƣởng

trở lại với mức tăng 12%, tƣơng đƣơng hơn 100 tỷ đồng và giúp công ty đạt doanh

thu cả năm 971 tỷ đồng.

Mặc dù có sự tăng giảm nhƣ vậy, nhƣng nhìn chung Công ty Biti’s vẫn đƣợc

xem là có tăng trƣởng so với năm mốc 2009.



46



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

×