1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Phương pháp nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 100 trang )


Phân tích, đánh giá đặc điểm tư tưởng, sáng tác của các tác gia cùng thời với Nguyễn

T

2



Du để tìm ra mối tương quan của đặc điểm tư tưởng ấy với cảm hứng sáng tác là một điều

cần thiết.

Kết hợp hai hướng vừa phân tích vừa khái quát, vừa giải thích, chứng minh để làm rõ

T

2



nhân tố Phục hưng trong sáng tác của Nguyễn Du.

Tìm hiểu bối cảnh lịch sử xã hội và văn hóa, văn chương của nửa cuối thế kỉ XVIII

T

2



nửa đầu XIX nhằm xác định tính chất Phục hưng trong sáng tác của Nguyễn Du.

Dùng phương pháp so sánh, đối chiếu với các tác phẩm trong văn học Phục hưng

T

2



phương Tây, hệ thống văn học Việt Nam, văn học dân gian để thấy được sự giống nhau và

khác nhau trong sáng tác của Nguyễn Du, ảnh hưởng của Nguyễn Du đối với văn học thời

kì này và giai đoạn sau.



PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÌM HIỂU

NHÂN TỐ PHỤC HƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU

1.1. Chủ nghĩa Phục hưng phương Tây:

1.1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa Phục hưng phương Tây :

Phục hưng là một khái niệm của văn học phương Tây. Đó là một khái niệm lớn, phức

T

2



T3

2



T3

2



tạp. Ở đây, chúng tôi xin được điểm qua một vài nét về tư trào văn hóa đó để làm cơ sở cho

việc tìm hiểu vấn đề mà chúng tôi đã đặt ra.

Ở phương Tây, từ thế kỉ XIV trở về trước, con người luôn bị sự khống chế của giai cấp

T

2



phong kiến thống trị và Giáo hội (nhà thờ). Quyền sống của con người hầu như không được

tôn trọng, bởi có quan niệm cho rằng con người là hiện thân của tội lội mà cuộc sống là nơi

để trả giá cho tội lỗi đó. Vì thế, con người phải sống khổ hạnh, từ bỏ mọi nhu cầu trong

cuộc sống.

Sang thế kỉ XV, Tây Âu có sự phát triện mạnh mẽ về kinh tế, xã hội. Con đường giao

T

2



lưu giữa các châu lục dần mở rộng. Sự ra đời chủ chủ nghĩa tư bản ở Ý đã mở ra một kỉ

nguyên mới, lan dần sang các nước khác ở châu Âu, tạo ra những biến động to lớn về chính

trị, xã hội. Tư tưởng của nó hoàn toàn đối lập với hệ tư tưởng của phong kiến và Giáo hội.

Con người bắt đầu nhận thức về quyền sống của mình, quyền làm chủ vận mệnh của mình.

Chính hệ tư tưởng này đã đem đến cho họ cuộc sống tính thần phù hợp với sự phát triển của

xã hội, giúp họ thoát khỏi sự ràng buộc của những tư tưởng siêu hình, thần bí, thoát khỏi sự

áp chế của những thế lực phong kiến. Bầu không khí ấy chính là mảnh đất màu mỡ giúp cho

văn học Phục hưng phát sinh và phát triển. Trong môi tương quan giữa người và người, cá

nhân và xã hội trở nên phong phú và phức tạp hơn.

1.1.2. Văn học Phục hưng phương Tây :

Tất cả những biến động trên đã tạo nên nhiều luồng tư tưởng, nhiều học thuyết khác

T

2



nhau, chi phối đời sống tinh thần và văn hóa của thời đại. Điểm nổi bật là chủ nghĩa Nhân



văn, một trào lưu tư tưởng tiến bộ đã mang lại một sắc thái mới làm nền tảng cho văn học

Phục hưng. Những người theo chủ nghĩa Nhân văn đã tìm thấy ở thời cổ đại Hy Lạp tinh

T8

2



T8

2



thần trân trọng, đề cao con người. Trong khi đó, nhân sinh quan Trung cổ đã cho rằng cuộc

sống trần thế chỉ có bóng đen và sự đau khổ, mục đích của cuộc sống là phải hướng đến

thiên đường, phải đề cao thánh Le Saint, bắt con người phải ép xác khổ hạnh để tìm đến với

đức tin. Bên cạnh đó, Giáo hội còn chủ trương diệt dục, con người phải biết kiềm chế bản

năng sinh lí, xem đó là điều tội lỗi. Thánh Ôdongơ Cluyni cho rằng : "...Nhìn một người phụ

nữ mà tởm thay ! Thử xem trong lỗ mũi, trong cuống họng, trong bụng họ chứa những gì ?

Toàn là máu mủ dơ bẩn cả ! Ôi, giá mà ta phải sờ vào đống nôn mửa thôi thì ta đủ lấy làm

ghê rồi. Vậy mà ta há lại nên ham ôm vào mình cái bọc ô uế đó ru ! ..." [6,125].

Để chống lại thứ nhân sinh quan phản tự nhiên đó, chủ nghĩa Nhân văn đã đấu tranh

T

2



đòi con người phải được hưởng quyền sống chính đáng nơi trần thế, phải được ăn, được

mặc, được hưởng thụ những thú vui vật chất cũng như tinh thần của con người. Thi sĩ

Danté, người được Mác gọi là "Thi sĩ đầu tiên của thời kì cận đại" , Petraque, thi sĩ của tình

T6

2



T6

2



yêu, Bocacio là một nhà văn,...tất cả đã dám công khai phơi bày những nhu cầu thiết thực

trong đời sống của con người,...

Các nhà văn ở châu Âu tập trung phê phán, đả kích chế độ phong kiến, Giáo hội.

T

2



Rabelais xem vua chúa như một giống bò ngu ngốc chẳng có giá trị gì, chỉ làm hại cho dân

lành, ông còn ví bọn thầy tu như loài chim chỉ biết vỗ béo. Nhà thơ Dante đã vạch trần bản

chất của bọn giáo sĩ, cho thấy chúng không phải là hình ảnh thiêng liêng đời đời bên nước

Chúa mà trái lại linh hồn của họ vĩnh viễn bị giam cầm nơi chốn địa ngục. Điều mà các nhà

Nhân văn chủ nghĩa quan tâm hơn hết là con người, họ chú trọng đề cao, ca ngợi con người.

w. Shakespeare cho rằng :"Con người là một công trình tuyệt mĩ của tạo hóa, là vàng ngọc

T2

1



T2

1



của vũ trụ". Các họa sĩ thời Phục hưng đã công khai ca ngợi vẻ đẹp tràn đầy sinh lực của

T8

2



T8

2



con người, đặc biệt là người phụ nữ. Họ bất chấp sự ngăn cấm của Giáo hội, mặc dù bước

đầu đề tài của họ còn ẩn nấp dưới bóng dáng của thần thoại.

Tự do là vấn đề được các nhà Nhân văn quan tâm trước hết, xem đó là điều quý báu

T

2



của con người. Con người phải được giáo dục và phát triển toàn diện về nhân cách, phải có

một cuộc sống thoải mái, phải tôn trọng những lạc thú ở đời. Rebelais đã bày tỏ quan điểm

T

2



T

2



của mình qua mô hình xây dựng một tu viện thoáng đãng, trong đó con người được sống

một cách tự do, được giáo dục, học tập, sống theo sở thích mà không bị bất cứ sự ràng buộc



nào của tu viện. M. Cervantes cho rằng: “Mất tự do là điều tệ hại nhất trong những điều ác

của con người". Vấn đề tình yêu và tình dục của con người cũng được đề cập đến bằng một

quan niệm hết sức táo bạo nhằm phản kháng chủ nghĩa cấm dục của Giáo hội. Bocaiso,

trong tác phẩm "Mười ngày", có nêu mỗi ngày một câu chuyện xoay quanh đề tài về tình

yêu, hạnh phúc, quyền tự do yêu đương, không phân biệt đẳng cấp sang hèn, quyền tự do

hưởng những thú vui của xác thịt cũng được đồng tình, cổ vũ. w. Shakespeare đã đặt ra cho

T

2



T

2



T

2



T

2



T2

1



T2

1



thời đại một vấn đề lớn lao qua câu nói bất hủ "To be or not to be ". Con người phải có ý

thức về cuộc sống và phải sống như thế nào cho đúng nghĩa.

Chúng ta biết rằng văn học Phục hưng đã làm nhiệm vụ truyền bá thế giới quan tiến bộ

T

2



của thời đại Phục hưng. Nó bộc lộ sự ưu việt của thời đại về con người và cuộc sống. Tuy

nhiên, khi xã hội chuyển sang chế độ tư bản thì nó lại bộc lộ những hạn chế không thể tránh

khỏi. Vì thế, chủ nghĩa Nhân văn giai đoạn này phải chấp nhận sự khủng hoảng và bế tắc.

Điều này đã để lại dấu ấn rất rõ trong văn học thế kỉ XVI - XVII (trong các tác phẩm của W.

T2

1



Shakespeare, của M. Cervantes,...). Mặt khác, trong quá trình đấu tranh cho chủ nghĩa tự do,

T2

1



Rabelais đã nêu khẩu hiệu: “ muốn làm gì thì làm". Nó cũng có tác dụng cả hai mặt tốt và

T7

2



T7

2



xấu. Mặt xấu có thể dẫn đến sự tự do quá trớn, làm ảnh hưởng xấu đến mọi mặt trong đời

sống của con người. Hơn nữa, vấn đề giải phóng đời sống tình dục của con người mang tính

chất tiến bộ đầy nhân bản nhưng nếu thực hiện quá trớn thì có thể sẽ vô tình hạ thấp giá trị

của con người. Vai trò của đồng tiền trong đời sống xã hội tư bản cũng là một vấn đề nhức

nhối đã được các nhà Nhân văn quan tâm và phê phán một cách triệt để.

Mặc dù còn một số hạn chế nhưng chủ nghĩa Nhân văn thời Phục hưng vẫn có sự cống

T

2



hiến rất lớn cho lịch sử tư tưởng của con người. Nó làm thức tỉnh ở con người tình yêu và

cuộc sống mà thời Trung cổ đã hủy hoại, đã làm cho nó khô héo và úa tàn.



1.2. Vấn đề chủ nghĩa Phục hưng ở phương Đông

1.2.1. Có hay không có chủ nghĩa Phục hưng phương Đông ?

Đất nước Trung Quốc có thể được xem là một quốc gia điển hình cho phương Đông.

T

2



Vào cuối thế kỉ VIII, thời kì cai trị của nhà Đường, xã hội Trung Quốc phồn vinh về mọi

mặt. Văn hóa Đường được xem là đỉnh cao của văn hóa Trung Quốc và cũng có thể được

coi là đỉnh cao của văn hóa nhân loại lúc bấy giờ (từ thế kỉ VII - X). Thời kì này đã nảy sinh



một trào lưu tư tưởng tiến bộ mà đại diện của nó là các nhà hoạt động văn hóa lớn như Hàn

Dữ, Liễu Tôn Nguyên, Âu Dương Tu, Tô Đông Pha,...Quan điểm của họ đã làm thay đổi

cách nhìn trong triết học, mĩ học, văn học - nghệ thuật,... Họ chủ trương phong trào "quay

về với văn hóa thời cổ", vì họ cho rằng thời đại mà họ đang sống không bằng thời cổ. Như

vậy vai trò của di sản thời cổ được tôn vinh không phải chỉ riêng ở phương Tây mà ở ngay

cả phương Đông.

Thời đại Phục hưng đời Đường có thể được bắt đầu từ thế kỉ VIII. Các nhà Nhân văn

T

2



đã chú ý đến giá trị của con người và tìm cách phát huy nó. Trong bài luận "Bàn về con

người", Hàn Dữ đã đề cập đến chữ "Nhân" của Khổng Tử và đã nâng cao giá trị của nó.

Ông cho rằng con người là "cái cao nhất trong tất cả những gì có giữa trời và đất". Ông mở

rộng khái niệm "Nhân" của Khổng Tử từ "Yêu thương con người" thanh "Yêu thương tất

cả".

Tiếp nối tư tưởng của Hàn Dữ, các triết gia thời Tống cũng bàn những vấn đề cơ bản

T

2



của con người như: “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín". Quan niệm của họ tuy có khác nhau nhưng

ở họ vẫn có chỗ gặp nhau, đó là sự quan tâm về con người.

Trong việc xây dựng lịch sử trung thế kỉ (cả phương Đông và phương Tây), phải kể

T

2



đến vai trò đặc biệt của tôn giáo. Có những tôn giáo mang tính quốc tế như Phật giáo (ở

Đông Á và một phần ở Trung Á), Hồi giáo (ở Trung Á, Tiểu Á, Bắc Phi), Cơ đốc giáo (ở

nhiều nước trên thế giới),...Tất cả đều có ảnh hưởng đến tư tưởng của thời đại.

Các cuộc khởi nghĩa nông dân cũng có tác dụng không nhỏ trong việc hình thành nên

T

2



lịch sử của nhiều nước. Ở Trung Quốc, các cuộc khởi nghĩa này diễn ra trên quy mô lớn như

cuộc khởi nghĩa Hoàng Cân (ở thế kỉ thứ II - SCN), Hoàng Sào (ở thế kỉ thứ XI),... Điều

quan trọng không phải là các cuộc khởi nghĩa đó diễn ra như thế nào mà là vai trò lịch sử

của nó.

Sự giao lưu quốc tế giữa Âu - Á đã làm thay đổi lịch sử nhiều nước trên thế giới. Sự

T

2



giao lưu này bắt nguồn từ việc buôn bán giữa các nước phương Đông và phương Tây qua

các con đường giao thương ở phía Bắc các nước vùng Tiểu Á, Trung Á và ở phía Nam từ

vịnh Ba Tư đến Đông Dương. Sự đan bện vào nhau của đời sống, lịch sử các dân tộc Đông

T3

2



T3

2



và Tây thời Trung đại là có thật. Và sự xác lập chế độ phong kiến ở các nước tùy theo điều



kiện lịch sử của mỗi quốc gia, nhưng ở phương Đông thì phát sinh sớm hơn ở phương Tây,

ngay cả mầm chồi của tư bản chủ nghĩa cũng phát sinh sớm hơn ở phương Tây.

T7

2



T7

2



Bên cạnh đó, phương Đông lại xuất hiện những điều kiện thường xuyên kìm hãm quá

T

2



trình phát triển của lịch sử, làm chậm phát triển những yếu tố tư bản chủ nghĩa. Có thể nói

phương Đông đi trước nhưng lại về sau.

Từ những điều kiện lịch sử đó, ta có thể khẳng định phương Đông trải qua thời kì Phục

T

2



hưng nhưng với những sắc thái khác so với các nước phương Tây.

1.2.2. Văn học phương Đông và vấn để Phục hưng ở phương Đông :

Vấn đề này phản ánh rõ nét trong văn học thời nhà Đường. Nếu Petraque là nhà thơ

T

2



đầu tiên của phong trào Phục hưng phương Tây thì Lý Bạch được xem là nhà thơ đầu tiên

của phong trào Phục hưng Trung Quốc. Nhưng mở đầu cho kỉ nguyên này phải kể đến

Vương Duy và Đỗ Phủ, những người khởi xướng thực sự cho nền thơ ca thời kì Phục hưng

ở Trung Quốc. Cả ba nhà thơ đều có phong cách riêng, mỗi người một góc độ, nhưng họ

gặp nhau ở chỗ khám phá cái mới, mở đầu cho thơ ca tự do đầy hứng khởi. Họ sống vào

thời kì mà xã hội Trung Quốc có những mặt mạnh và các mặt yếu, là sự khủng hoảng trong

đời sống trước yêu cầu to lớn của thời đại là phải thiết lập cho được một trật tự mới. Thơ ca

của họ đã làm được điều đó, đã thể hiện được cái mới trong đời sống tâm hồn, trí tuệ của đất

nước theo sát sự chuyển biến của lịch sử.

Lý Bạch là nhà thơ đầu tiên đã cảm nhận được sâu sắc điều đó. Ông thể hiện quan

T

2



điểm của mình về cái mới đó, nói lên sứ mệnh của mình trong việc tìm kiếm cái đẹp của

thời cổ. Ông nói về mình :"Từ Lương, Trần lại đây, (thơ) trở nên cực kì diêm dúa và nông

cạn. Thẩm Hưu văn lại tôn sùng thanh luật. Người phục hồi lại con đường cổ không phải là

ta thì còn ai nữa ?" (Mạnh Khởi, Bản sự thi - cao vật đệ tam, tr.416, Lịch sử văn học Trung

Quốc). Sự phục sinh thơ ca chân chính được nhà thơ thể hiện một cách hình tượng chính là

lòng khát khao chờ đợi sự xuất hiện cửa "Lân", một hình tượng tượng trưng cho đức nhân

của con người. Nhà thơ thể hiện lòng khát khao giải phóng con người thoát khỏi chủ nghĩa

giáo điều của thời Trung đại.

Bản thân Lý Bạch, Vương Duy, Đỗ Phủ đều tượng trưng cho cái mới. Lý Bạch tự

T

2



xưng mình là một cư sĩ, một đấng trích tiên, là hiện thân của Phật Vimana kinh. Tất cả



những điều đó không ngoài việc thể hiện tinh thần tự do của con người sống giữa trần thế,

ôm ấp một tình yêu thiết tha đối với quê hương đất nước, con người và cuộc sống. Tiếng thơ

khiến cho lòng người cảm thấy tâm hồn bay bổng, lòng tràn đầy một sức mạnh tinh thần đột

phá mọi trói buộc. Tinh thần ấy được thể hiện qua hình ảnh đất nước tươi đẹp hữu tình, tràn

đầy cảm xúc của nhà thơ :

"Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thương lai

T

2



Bôn lưu đáo hải bất phục hồi".

T

2



(Há chẳng thấy nước Hoàng Hà từ trời đổ xuống, chảy nhanh ra biển chẳng quay về).

T

8

2



(Tương Tiến Tửu)

T

0

1



Bài tứ tuyệt "Tĩnh dạ tư" thể hiện lòng nhớ quê hương tha thiết:

T

2



"Sàng tiền minh nguyệt quang

T

2



Nghi thị địa thượng sương

T

2



Cử đầu vọng minh nguyệt

T

2



Đê đầu tư cố hương".

T

2



(Đầu giường ánh trăng rọi

T

8

2



Ngỡ mặt đất phủ sương

T

8

2



Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

T

8

2



Cúi đầu nhớ cố hương)

T

8

2



Lý Bạch còn ôm ấp một lí tưởng là đem tài năng và trí lực giúp đời, làm cho thiên hạ

T

2



yên ổn, bốn bể thanh bình. Nhưng trước thực trạng xã hội ngày càng đen tối, giai cấp thống

trị bộc lộ bộ mặt giả nhân giả nghĩa, chỉ biết đến quyền lợi của cá nhân mình, nhà thơ đã hát

lên bài ca phẫn nộ, bộc lộ sự bất mãn của mình :

"Ngô quan tự cổ hiền đạt nhân

T

2



Công thành bất thoái giai vẫn thân".

T

2



(Ta thấy những kẻ hiền đạt tự xưa công thành mà thân không thoái đều bỏ mạng).

T

8

2



T9

8

2



T9

8

2



(Hành lộ nan - 2 . Đáp lại bài "Cảm khái nhân uống rượu một mình trong đêm lạnh"

T

0

1



T2

0

1



T2

0

1



của Vương Thập Nhị).

Quan điểm sống của Lý Bạch có mâu thuẫn : một bên là tinh thần hăm hở với khát

T

2



vọng nhập thế để tạo lập công danh, sự nghiệp, một bên là tinh thần bảo mạng, ý muốn ẩn

dật giữa xã hội đầy ngang trái, bất công.

Trong nhân dân, phụ nữ là đối tượng được nhà thơ chú ý nhiều nhất. Hầu hết các tầng

T

2



lớp phụ nữ đều được nhà thơ đề cập đến. Ông khắc họa thành công hình ảnh, tâm tư của họ

với cách nhìn mới mẻ của một trái tim giàu lòng nhân hậu qua những bài thơ nổi tiếng, được

nhiều người ca ngợi xưa nay, như : Xuân tứ, Ô dạ đề, Bắc phong hành, Đáo ý thiên xuân

oằn, Thiếp bạc mệnh, Bạch đầu ngâm,...

Tiếp nối con đường thơ ca đầy sáng tạo của Lý Bạch là Vương Duy và Đỗ Phủ. Đỗ

T

2



Phủ là một trong những nhà thơ lớn trong văn học Phục hưng Trung Quốc. Nếu Lý Bạch

được mệnh danh là “ thi tiên” thì Đỗ Phủ được người đời phong tặng là “ thi thánh”, một

T8

2



T8

2



T8

2



T8

2



nhà thơ bậc thầy về tư tưởng và nghệ thuật thơ ca, người mà các nhà thơ lớn của Việt Nam

như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,... đều chịu ảnh hưởng khá rõ nét và đồng cảm sâu sắc.

Cuộc đời của Đỗ Phủ nằm gọn trong một giai đoạn đầy biến động của lịch sử Trung

T

2



Quốc. Bản thân ông cũng như gia đình ông phải sống một cuộc đời trôi nổi, tha hương. Lúc

cuối đời, ông phải gửi thây nơi đất lạ quê người. Ông vừa là nạn nhân, vừa là nhân chứng

của một giai đoạn lịch sử đầy biến động và đen tối của Trung Quốc lúc bấy giờ.

Hoàn cảnh sống đã khiến cho các sáng tác của Đỗ Phủ sát với hiện thực đau xót, khổ

T

2



cực của quần chúng nhân dân. Nó tương phản với cảnh sống xa hoa, quyền quý của quý tộc

phong kiến. Trung tâm chú ý của ông chính là con người. Ông đứng về phía "dân đen", coi

nỗi đau của họ như chính nỗi đau của mình. Hiện thực đó được phản ánh trong sáng tác của

ông, qua con người của thời đại mình, đất nước mình.

Ông trở thành nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa, theo nghĩa cao quý nhất. Nhà thơ đã nhiều

T

2



lần vạch trần sự đối lập gay gắt trong xã hội phong kiến :

"Quan lớn trong triều ngấy rượu thịt

T

2



Bọn dân mảnh vải tấm tranh không"

T

2



(Tuế án hành)

T

0

1



"Chu môn tửu nhục xú

T

2



Lộ hữu đống tử cốt"

T

2



(Cửa son rượu thịt ôi. Ngoài đường xương chết rét).

T

8

2



Xuất phát từ lòng yêu mến nhân dân, Đỗ Phủ không ngần ngại vạch trần tội ác của giai

T

2



cấp thống trị. Ngòi bút của ông đã vạch trần bản chất của bọn quý tộc có địa vị cao nhất

(trong : Lê nhân hành, Khiển ngô, Khô tòng, Cam lam, Tống vi phúng,...). Ông đặc biệt

quan tâm đến đời sống của nhân dân, ông cảm nhận sâu sắc về nỗi đau của họ - phần lớn là

do cuộc nội chiến gây ra. Thơ ông chủ yếu nói về chiến tranh và thảm họa của nó.

Điều tỏa sáng của nhà thơ là tấm lòng ưu quốc thương đời. Cho cuộc sống trong cảnh

T

2



ngộ đói rét cơ hàn, nhưng tấm lòng bao la, chan chứa tình người của ông vẫn không hề thay

đổi, không hề bi quan.

Tư tưởng nhân đạo của Đỗ Phủ là đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo thời phong kiến.

T

2



Thơ ca của ông có sự đổi mới, tạo được những thành quả văn học phong phú và có ích đối

với đời sau.



1.3. Chủ nghĩa nhân đạo mang tính chất Phục hưng trong văn học Việt Nam thế

kỷ XVIII - XIX :

1.3.1. Những nhân tố mới của lịch sử xã hội Việt Nam mang tính chất xã hội tiền tư

bản :

Chúng ta biết rằng chủ nghĩa nhân đạo Phục hưng ở phương Tây và Trung Quốc được

T

2



thể hiện rõ dựa trên sự phát triển có tính quy luật của lịch sử qua các thời đại.

Ở Việt Nam, vấn đề này cần căn cứ vào đặc thù của lịch sử xã hội Việt Nam và văn

T

2



học Việt Nam thời hậu kì Trung đại. Các nhà nghiên cứu cho rằng ở Việt Nam, thế kỉ XVIII

và đầu thế kỉ XIX là thời kì mà "các tác phẩm văn học thấm nhuần tư tưởng nhân đạo chủ

nghĩa" [32, 114]

Vào thời kì này, xã hội Việt Nam có những thay đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội,...

T

2



Đó là nhân tố thuận lợi cho sự phát triển các khuynh hướng mới trong văn học.



Xã hội Việt Nam từ thế kỉ XVIII đã diễn ra sự khủng hoảng trong toàn bộ cơ cấu xã

T

2



hội phong kiến, một sự khủng hoảng được báo hiệu từ trước. Thời kì này có sự phân chia

lãnh thổ do hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn tiến hành: chúa Trịnh ở miền Bắc

(Đàng Ngoài), chúa Nguyễn ở miền Nam (Đàng Trong).

Trong đời sống kinh tế, xã hội cũng có những thay đổi đáng kể. Sự hứng khởi của các

T

2



đô thị lớn như Kẻ chợ (còn gọi là kinh kì Thăng Long), Phố Hiến, Thanh Hà (Thừa Thiên),

Hội An,... đã tạo sự thay đổi cho bộ mặt xã hội. Các trung tâm buôn bán lớn, các làng mạc

có các nghề thủ công được tổ chức lại thành phường hội để sản xuất chuyên nghiệp về một

mặt hàng nào đó, như : nghề làm đồ gốm, nghề dệt, nghề in, nghề khắc tranh, nghề mộc,...

Các ngành khai thác khoáng sản bước đầu gây được sự chú ý và có dấu hiệu phát triển rộng

rãi. Chính quyền phong kiến còn cho mở những xưởng đóng tàu, xưởng chế tạo súng.

Những đổi thay mới mẻ này sẽ tạo một tiền đề tươi sáng cho dân tộc, cho đất nước.

Nhưng thật đáng tiếc ! Chính quyền phong kiến bảo thủ đã ngăn cản sự phát triển của

T

2

3



đất nước. Triều đình nhà Nguyễn đã áp dụng chính sách "đàn áp thương nhân", hạn chế sự

giao thương với các nước, làm chậm tốc độ phát triển của xã hội. Hơn nữa, trong hàng ngũ

của giai cấp thống trị lại có sự phân hóa thành hai thành phần : Nho sĩ quan liêu và Nho sĩ

bình dân.

Tầng lớp địa chủ cũng ngày càng lớn mạnh, khiến cho đời sống của người nông dân

T

2

3



phải chịu sự áp bức, bóc lột nặng nề, làm cho cuộc sống của họ càng ngày càng cơ cực hơn.

Điều đó đã làm cho nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên mạnh mẽ suốt mấy thế kỉ liền.

Các cuộc khỏi nghĩa này đã làm cho chính quyền phong kiến hết sức lúng túng. Vì thế,

chúng không ngừng thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân. Phong trào này bị

dập tắt thì ít lâu sau phong trào khác nổi lên. Chính quyền phong kiến không thể làm lắng

dịu các cuộc đấu tranh của quần chúng, ngược lại các cuộc đấu tranh ấy càng lúc càng mạnh

thêm, mà đỉnh cao của nó là phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Điều đó chứng tỏ xã

hội phong kiến suy thoái đến cùng cực. Những cuộc khởi nghĩa này dù thành công hay thất

bại cũng góp phần thúc đẩy xã hội tiến về phía trước, tạo những đổi thay mới mẻ trong đời

sống con người, nhất là về phương diện tư tưởng.

Một nhân tố quan trọng góp phần làm đổi thay diện mạo của đất nước là sự xuất hiện

T

2

3



của các nhà tư tưởng tiên tiến như Lê Hữu Trác, Lê Quý Đôn, Phạm Đình Hổ, Phan Huy



Chú, Ngô Thì Nhậm,... Họ chính là những con người "khổng lồ của thời đại". Với nhận thức

mới mẻ về cuộc sống, với niềm khát khao khám phá chân lí, đào sâu tri thức khoa học, họ

đã đề xuất những dự án cải cách xã hội, chú ý việc làm trong sạch hóa hệ thống thi cử, quy

hoạch lại đất đai, tạo điều kiện cho người cày có ruộng để làm ăn sinh sống, chú trọng việc

phát triển thương nghiệp - một yếu tố không thể thiếu được trong sự phát triển của đất nước.

1.3.2. Sư đổi thay của văn học thời kì Nguyễn Du :

Về văn học, phải kể đến sự xuất hiện của tiêu chí hiện thực trong quan niệm về cái đẹp

T

2



của văn chương, góp phần thúc đẩy văn học phát triển theo hướng hiện thực. Không phải

ngẫu nhiên mà hàng loạt các tác phẩm có tính chất ghi chép, mô tả thực tế thuộc các thể loại

truyện kí, tùy bút xuất hiện hầu như cùng thời, như "Thượng kinh kí sự" của Lê Hữu Trác,

"Vũ trung tùy bút" của Phạm Đình Hổ, "Công dư tiệp kí" của Vũ Phương Đề và đặc biệt là

tác phẩm"Hoàng Lê nhất thống chí" của Ngô gia văn phái.

Ngọn gió mới trong sự phát triển xã hội và tinh thần của xã hội Việt Nam được phản

T

2



ánh rõ nét qua văn học. Quần chúng nhân dân bước đầu đã có ý thức. Họ công khai nhạo

báng các nhà sư mất phẩm chất đạo đức, bọn thầy đồ, nho sĩ thiếu tư cách và sự mê tín dị

T3

2



T3

2



T3

2



T3

2



đoan trong tầng lớp nhân dân,...

Vào thời kì này, tính chất phản phong trỗi dậy mạnh mẽ, phơi bày bộ mặt xấu xa của

T

2



giai cấp thống trị. Dân gian đã dựng lên hình tượng nhân vật Trạng Quỳnh, một con người

thông minh, mưu trí, dũng cảm, ứng xử tài tình, đã đột phá vào thành trì của giai cấp thống

trị, vạch trần bản chất xấu xa, dâm dật của chúng làm cho chúng thất điên bát đảo. Nhân vật

Trạng Quỳnh đã hè mở cho chúng ta thấy dấu ấn con người cá nhân dù còn nép mình trong

khuôn khổ của lòng trung thành tuyệt đối với trật tự của xã hội phong kiến.

T3

2



T3

2



Tính chất phản phong còn được biểu hiện rõ nét trong những vở chèo dân gian. Nhân

T

2



dân đã bày tỏ thái độ sống của mình qua hình tượng nhân vật Thị Mầu, một con người có cả

hai yếu tố thuộc bản chất người : cái tốt và cái xấu. Chúng ta thấy rõ hành động phê phán

của quần chúng qua cách sống buông thả, thiếu tinh thần trách nhiệm của Thị Mầu. Ở một

góc độ khác, nó bộc lộ khát vọng sống của con người mong muốn thoát khỏi sự kìm tỏa của

đạo đức và lễ giáo phong kiến khắc nghiệt. Con người phải có quyền sống, quyền được yêu

và hành động theo suy nghĩ của mình. Cái hoang thai của Thị Mầu là sự thách thức đối với

xã hội phong kiến trước những lỡ lầm của người phụ nữ. Dân gian cũng từng phản ứng qua

câu ca dao :



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

×