1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

Kích thước bộ sàng chuẩn (TC Mỹ - ASTM E11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 40 trang )


II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SẢN XUẤT

KHAI THÁC DƯỚI NƯỚC: Đáy sông, đáy hồ

- Cách 1: Nạo vét bằng máy đào lên xà lan, vận chuyển về bờ,

rồi vận chuyển xuống thành bãi vật liệu.

- Cách 2: Bơm và chuyển qua ống đến xà lan hoặc trực tiếp

vào bờ.

+ Vật liệu không thích hợp có thể phải bóc bỏ

+ Vùng khai thác nói chung được quản lý bởi qui định của

Chính phủ nhằm ngăn chặn những tác động đến dòng chảy

tự nhiên và bảo tồn khả năng lưu thông thủy.

+ Nhiều khi những con kênh hay hải cảng có yêu cầu phải

được khơi sâu cho tàu bè đi lại thì nguồn cốt liệu được nạo

vét từ đáy có thể là nguồn rất có giá trị.



• KHAI THÁC DƯỚI NƯỚC



II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SẢN XUẤT

• KHAI THÁC TRÊN KHÔ

– Khai thác từ các bãi, hố, mỏ tự nhiên bằng máy bốc xếp

kiểu gàu, xích kéo hay máy cào. Đất và cây cỏ phải được

bóc bỏ bằng máy ủi hoặc máy cào.

– Nếu sản xuất đá nghiền phải tiến hành nổ mìn, nghiền nhỏ

rồi sàng lọc thành các cỡ theo như mong muốn.



II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SẢN XUẤT



Nổ mìn phá đá gốc



Máy khoan sử dụng ở mỏ khai thác đá dùng để khoan

lỗ

cho việc nổ mìn phá đá gốc, sản xuất cốt liệu



II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SẢN XUẤT

Sản xuất cốt liệu

yêu cầu máy nghiền

đá, máy sàng và

băng tải để nghiền

nhỏ, phân cỡ, và

vận chuyển vật liệu



II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SẢN XUẤT



III. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CỐT LIỆU

• Trọng lượng

• Khả năng chống lại sự thay đổi thời tiết, đặc biệt là sự đóng và tan

băng của các hạt (Tính chất biểu thị khả năng chống lại tác động

phong hóa: tính bền).

• Cường độ kháng nén của toàn khối (cốt liệu được sử dụng với vai

trò làm phần nền đỡ cho trọng lượng của công trình).

• Khả năng chống lại tác động nứt, vỡ hay kéo đứt của các hạt rời.

• Lực bám dính hay khả năng gắn kết với chất kết dính.

• Khả năng chống thấm của toàn khối hay khả năng cho nước

thấm qua mà không làm suy giảm cường độ hoặc dịch chuyển các

hạt.

• Khả năng chống lại sự hao mòn gây ra bởi ma sát và mài mòn các

hạt



IV. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘ CHO CỐT LIỆU

• Để cải thiện cường độ cốt liệu phải tăng được khả năng

kháng cắt và tăng độ chặt của cốt liệu:

1→ Cấp phối cốt liệu



IV. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘ CHO CỐT LIỆU



Dùng cốt liệu

có cấp phối tốt

để tăng độ chặt

cho cốt liệu



IV. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘ CHO CỐT LIỆU



2→ Đầm



chặt



Tác động lu

rung làm chặt

cốt liệu



IV. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘ CHO CỐT LIỆU

3 → Kích thước lớn nhất của cốt liệu

4 → Hình dạng và bề mặt hạt của cốt liệu (Các hạt có dạng nhiều

mặt vỡ, tăng lực ma sát giữa các hạt với nhau)



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

×