1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 40 trang )


• KHAI THÁC DƯỚI NƯỚC



II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SẢN XUẤT

• KHAI THÁC TRÊN KHÔ

– Khai thác từ các bãi, hố, mỏ tự nhiên bằng máy bốc xếp

kiểu gàu, xích kéo hay máy cào. Đất và cây cỏ phải được

bóc bỏ bằng máy ủi hoặc máy cào.

– Nếu sản xuất đá nghiền phải tiến hành nổ mìn, nghiền nhỏ

rồi sàng lọc thành các cỡ theo như mong muốn.



II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SẢN XUẤT



Nổ mìn phá đá gốc



Máy khoan sử dụng ở mỏ khai thác đá dùng để khoan

lỗ

cho việc nổ mìn phá đá gốc, sản xuất cốt liệu



II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SẢN XUẤT

Sản xuất cốt liệu

yêu cầu máy nghiền

đá, máy sàng và

băng tải để nghiền

nhỏ, phân cỡ, và

vận chuyển vật liệu



II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SẢN XUẤT



III. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CỐT LIỆU

• Trọng lượng

• Khả năng chống lại sự thay đổi thời tiết, đặc biệt là sự đóng và tan

băng của các hạt (Tính chất biểu thị khả năng chống lại tác động

phong hóa: tính bền).

• Cường độ kháng nén của toàn khối (cốt liệu được sử dụng với vai

trò làm phần nền đỡ cho trọng lượng của công trình).

• Khả năng chống lại tác động nứt, vỡ hay kéo đứt của các hạt rời.

• Lực bám dính hay khả năng gắn kết với chất kết dính.

• Khả năng chống thấm của toàn khối hay khả năng cho nước

thấm qua mà không làm suy giảm cường độ hoặc dịch chuyển các

hạt.

• Khả năng chống lại sự hao mòn gây ra bởi ma sát và mài mòn các

hạt



IV. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘ CHO CỐT LIỆU

• Để cải thiện cường độ cốt liệu phải tăng được khả năng

kháng cắt và tăng độ chặt của cốt liệu:

1→ Cấp phối cốt liệu



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

×