1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Chương I Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 159 trang )


1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt

động đầu tư(tt)













Đặc điểm

Vốn đầu tư

Thời gian để tiến hành đầu tư

Thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn bỏ ra

Các thành quả

Yếu tố ảnh hưởng



5



1.1.2 Vai trò của đầu tư đối với phát

triển KT-XH

 Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn

nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm

lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ

và sinh hoạt đời sống.

 Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh

tế.

Y= C + I + G + X - M



6



1.1.2 Vai trò của đầu tư đối với phát

triển KT-XH

Tính đến cuối năm 2012:

 33,5% GDP và tăng 7% so với năm 2011.

 nguồn vốn đầu tư thuộc khu vực nhà nước đạt 374.300 nghìn

tỉ đồng, chiếm 37,8% tổng vốn.

 Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là 230.000 tỉ

đồng, chiếm 23,3%;

 còn lại thuộc khu vực ngoài nhà nước.

2011

 Dự án đầu tư nước ngoài chạm mức $ 16,3 tỷ USD tại Việt

Nam, bao gồm cả vốn đăng ký mới và bổ sung.

 Có 719 dự án của các công ty nước ngoài ở Việt Nam được

cấp giấy phép với tổng số vốn là 29.23 tỉ USD , trong đó, vốn

của các nhà đầu tư Việt Nam đạt 12.87 tỉ USD. Cho đến 2011,

Việt Nam thu hút đầu tư được khoảng 430 triệu USD.

7



1.2 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

của môn học

 Đối tượng nghiên cứu

 Nhiệm vụ nghiên cứu của môn học



8



Chương II Một số vấn đề lý luận chung

về DAĐT

2.1 Khái niệm và phân loại DAĐT

Khái niệm DAĐT:

Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động với các nguồn

lực và chi phí cần thiết được bố trí theo một kế

hoạch chặt chẽ với qui trình thời gian và địa điểm xác

định nhằm đạt được mục tiêu đã định trước.



9



2.1 Khái niêm và phân loại DAĐT

Dự án đầu tư xem xét dưới nhiều góc độ:

- Về mặt hình thức: tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách



chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một

kế hoạch .

- Góc độ kế hoạch hóa: công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết

của công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển

kinh tế xã hội.

- Góc độ quản lý: công cụ hoạch định việc sử dụng vốn,

vật tư lao động.

- Về mặt nội dung: tập hợp các hoạt động có liên quan

với nhau.

10



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (159 trang)

×