1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Vẽ sơ đồ đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 159 trang )


2. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal

Rate of Return)



95



2. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

Lựa chọn DA căn cứ vào IRR

i định mức căn cứ vào lãi suất vay dài hạn ngân hàng, chi phí sử

dụng vốn bình quân và tỷ suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư.

Suất sinh lợi tối thiểu chấp nhận được MARR (Minimum

Attractive Rate of Return). Đối với mỗi nhà đầu tư có một

MARR riêng do họ tự xác định. Có thể xem MARR như iđịnh

mức.

Đối với DA độc lập thì IRR > MARR

Đối với DA loại trừ thì IRR > MARR và lớn nhất

96



2. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

Ưu điểm

- Khắc phục được nhược điểm của chỉ tiêu NPV, cho biết hiệu

quả của lượng tiền đầu tư

- Biết được khoản chênh lệch giữa tỷ suất thu hồi nội bộ của DA

và chỉ tiêu hoàn trả của doanh nghiệp đề ra.

Nhược điểm

- IRR kém tin cậy hơn NPV vì IRR không xét đến qui mô của

DA.

- Nếu dòng lợi ích đổi dấu nhiều lần thì không xác định được một

nội suất thu hồi vốn duy nhất.

Nếu dòng tiền của DA có dạng (sẽ có nhiều hơn 1 IRR.



+ + - + +)



97



2. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

Nhược điểm

- Nếu dòng lợi ích đổi dấu nhiều lần thì không xác định được một

nội suất thu hồi vốn duy nhất.

Nếu dòng tiền của DA có dạng (-



+ + - + +)



sẽ có nhiều hơn 1 IRR.



1



2



(500)



200



100



(200)



400



300



0



1



2



3



4



598



2. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

Giả sử có DA với dòng tiền như sau:

Năm



Dòng tiền



0



-$252



1



1431



2



-3035



3



2850



4



-1000

99



2. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

NPV

$0.06

$0.04

IRR = 1/4



$0.02

$0.00



($0.02)



IRR = 2/3



IRR = 1/3



IRR = 3/7

($0.04)



($0.06)



($0.08)

0.2



0.28



0.36



0.44



0.52



0.6



0.68



100



2. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

Mối quan hệ giữa IRR và NPV

Net present value



Year

0



160

140

120

100

80



1



2



3



4

Project A:



– $350 50



100



150



200



Project B:



– $250 125



100



75



50



60

40

20

0

– 20

– 40

– 60

– 80

Discount rate



– 100

0



2%



6%



10

%

IRR*



14%

IRR A



18%



22%



26%



IRR B



IRR>IRR*, dùng IRR để lựa chọn

IRR


101



http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/Prints.aspx?newsid=115541

Dự án Thép Quảng Liên hiện nay, là theo tính toán của JFE, tỉ lệ

hoàn vốn nội bộ của dự án (IRR) chỉ khoảng 8%, liệu các ngân

hàng có đồng ý tài trợ vốn cho dự án triển khai hay không. Bởi về

nguyên tắc, tỉ lệ hoàn vốn nội bộ càng cao thì khả năng thực thi

dự án càng lớn. Thực tế, trước đây đã có rất nhiều ngân hàng tại

châu Âu đã từ chối cho vay với dự án thép tỉ đô này.

http://www.x-cafevn.org/forum/showthread.php?t=6161

Với nhà máy lọc dầu Dung Quất, điều đầu tiên nhiều người muốn

biết là hiệu quả kinh tế ra sao? Theo báo cáo của Chính phủ, tổng

vốn đầu tư ban đầu của Dung Quất chỉ là 1,5 tỷ đô-la thì IRR của

nó đạt trên 15%. Đến năm 2005 khi điều chỉnh tổng vốn đầu tư

lên 2,5 tỷ đô-la, IRR của dự án Dung Quất giảm xuống còn

5,87%. Nay tổng vốn đầu tư được điều chỉnh thành 3,05 tỷ đô-la

thì IRR lại tăng lên 7,66%. Đây là điều cực kỳ phi lý.

102



3. Tỷ lệ lợi ích/chi phí (B/C)



103



3. Tỷ lệ lợi ích/chi phí (B/C)

Ưu điểm, nhược điểm của B/C

Ưu điểm

- Có tính đến sự biến động của các khoản thu, chi theo thời gian

Nhược điểm

- Nếu sử dụng chỉ tiêu này so sánh giữa các DA thì có thể dẫn đến

việc sai lệch nếu khác nhau về qui mô, và đối với DA có tính

chất loại trừ nhau.

- B/C(A)>B/C(B) chưa đủ để đánh giá DA A tốt hơn DA B

DA



PV(B)



PV(C)



A



3



1



B



16



10



B/C



NPV

104



3. Tỷ lệ lợi ích/chi phí (B/C)

Nhược điểm

- Tỷ số B/C rất nhạy về cách hiểu khác nhau về lợi ích và chi phí

của DA nếu không có sự thống nhất về chi phí.

DA



PV

(đầu tư)



PV(lợi

ích gộp)



PV(hoạt

động)



A



300



2000



1000



B



1200



2500



300



B/C

thường



B/C sửa

đổi



105



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (159 trang)

×