Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 159 trang )
3.1 Các bước của quá trình lập
DADT
3.1.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư
3.1.2 Nghiên cứu tiền khả thi
3.1.3 Nghiên cứu khả thi
3.1.4 Thẩm định dự án đầu tư
40
3.1.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Khái niệm
Nghiên cứu cơ hội đầu tư là giai đoạn hình thành dự án
và là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển
vọng đủ để đáp ứng các năng lực và nguồn lực cụ thể
và xác định triển vọng để thực hiện các bước tiếp
theo.
41
3.1.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư (tt)
Đặc điểm
Ý tưởng ban đầu hình thành trên cơ sở cảm tính trực quan
Sai số cho phép của bước này khá lớn và chuẩn xác trong giai
đoạn sau.
Ý đồ đầu tư là bước sơ khởi trong quá trình hình thành dự án.
Kết quả của bước này là hình thành dự án cơ hội.
Dự án cơ hội bao gồm các nội dung:
- Mục tiêu
- Chi phí
- Tính toán sơ bộ hiệu quả DA
42
3.1.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Cơ hội đầu tư được phân chia làm 2 cấp độ:
- Cơ hội đầu tư chung là cơ hội đầu tư được xem xét ở
cấp độ ngành vùng hoặc cả nước nhằm phát hiện ra
những lĩnh vực có thể đầu tư
- Cơ hội đầu tư cụ thể trên phạm vi doanh nghiệp
nhằm mục đích thực hiện chiến lược phát triển của
ngành, vùng, đất nước.
43
3.1.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Căn cứ để phát hiện cơ hội đầu tư:
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, đất
nước.
Nhu cầu thị trường về hàng hóa và dịch vụ trong nước và
trên thế giới về các mặt hàng hoặc dịch vụ nào đó.
Tình hình sản xuất, cung ứng các sản phẩm hàng hóa
dịch vụ trong nước và trên thế giới còn chỗ trống đủ để
thu hồi đủ vốn đầu tư.
Khả năng về tài chính, lao động của chủ đầu tư.
Những ước tính về hiệu quả của dự án.
44
3.1.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Mục tiêu của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là xác định một
cách nhanh chóng, ít tốn kém nhưng dễ thấy về các khả
năng đầu tư.
Bản chất của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là khá sơ sài,
thường dựa vào các ước tính tổng hợp, hoặc các dự án ở
trong và ngoài nước.
Việc nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư ở mọi cấp
độ được tiến hành thường xuyên từ đó xác định được
các danh mục DA cần đầu tư.
45
3.1.2 Nghiên cứu tiền khả thi
Khái niệm:
Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư
có nhiều triển vọng đã được lựa chọn có qui mô đầu
tư lớn phức tạp về mặt kỹ thuật.
Đây là bước tiếp tục sàng lọc các cơ hội đầu tư hoặc
khẳng định lại cơ hội đầu tư đã lựa chọn có đảm bảo
tính khả thi hay không
Đặc điểm:
Chưa chi tiết xem xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung
bình mọi đầu vào đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật tài
chính của cơ hội đầu tư. Độ chính xác chưa cao.
46
Sản phẩm nghiên cứu tiền khả thi là dự án tiền khả thi.
3.1.2 Nghiên cứu tiền khả thi
Nội dung:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Nghiên cứu về sự cần thiết đầu tư, các điều kiện thuận lợi khó khăn.
Dự kiến qui mô đầu tư, hình thức đầu tư
Chọn khu vực địa điểm xây dựng
Phân tích lựa chọn công nghệ kỹ thuật
Phân tích lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng
Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư
Tính toán sơ bộ hiêu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của DA.
Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác DA thành phần hoặc
tiểu thành phần nếu có.
47
3.1.3 Nghiên cứu khả thi
Khái niệm:
Đây là bước nghiên cứu để xác định DADT tốt nhất, mục đích của
bước nghiên cứu này là loại bỏ những DA không có cơ sở
vững chắc đảm bảo thành công khi thực hiện, nhờ đó chủ đầu
tư tránh được sự lãng phí vốn và thời gian.
Đặc điểm:
Bước nghiên cứu cuối cùng , nội dung nghiên cứu bao gồm
những vấn đề như nghiên cứu tiền khả thi nhưng thực hiện ở
mức độ chi tiết cao và thực hiện đối với tất cả các DA
Ở mọi khía cạnh nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái
động.
48
Giá smartphone ngày càng rẻ
49
3.1.3 Nghiên cứu khả thi
Bản chất DADT là tập hồ sơ tài liệu trình bày một hệ
thống chi tiết có tính vững chắc, là cơ sở để cấp có
thẩm quyền xem xét, cấp phép đầu tư.
Mục đích DADT nhằm xác định xem dự án có thể đi đến
kết luận đầu tư hay không đầu tư theo phương án
nào.
Công dụng DADT là cơ sở cho việc xin phép đầu tư,
nhập khẩu máy móc thiết bị, xin hưởng các khoản ưu
đãi, vay vốn và kêu gọi góp vốn.
50