1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

c) Làm cho học sinh tự nhận thức được lợi ích, giá trị của việc được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 170 trang )


12

Sử dụng phơng pháp dạy học hợp lý sao cho HS không cảm thấy căng

thẳng, mệt mỏi và quá tải đồng thời phát huy đợc tối đa tính tích cực, tính

sáng tạo và nội lực tự học tiềm ẩn trong mỗi HS.

3. Kiểm tra, đánh giá

Trong quá trình dạy đội tuyển, giáo viên có thể đánh giá khả năng, kết

quả học tập của HS thông qua việc quan sát hành động của từng em trong quá

trình dạy học, kiểm tra, hoặc phỏng vấn, trao đổi. Hiện nay, thờng đánh giá

kết quả học tập của HS trong đội tuyển bằng các bài kiểm tra, bài thi (bài tự

luận hoặc bài thi hỗn hợp). Tuy nhiên cần chú ý là các câu hỏi trong bài thi

nên đợc biên soạn sao cho có nội dung khuyến khích t duy độc lập, sáng tạo

của học sinh.

1.3. Bài tập hóa học [4], [14], [15], [18],[25]

1.3.1. Khái niệm về bài tập hóa học

Trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo ở phổ thông hiện nay, thuật

ngữ bài tập chủ yếu đợc sử dụng theo quan niệm: Bài tập bao gồm cả những

câu hỏi và bài toán, mà khi hoàn thành chúng học sinh vừa nắm đợc vừa hoàn

thiện một tri thức hay một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết

hoặc kèm theo thực nghiệm.

Về mặt lý luận dạy học, để phát huy tối đa tác dụng của bài tập hóa học

trong quá trình dạy học, ngời giáo viên phải sử dụng và hiểu nó theo quan

điểm hệ thống và lý thuyết hoạt động. Bài tập chỉ có thể thực sự là bài tập

khi nó trở thành đối tợng hoạt động của chủ thể, khi có một ngời nào đó chọn

nó làm đối tợng, mong muốn giải nó, tức là khi có một ngời giải. Vì vậy, bài

tập và ngời học có mối liên hệ mật thiết tạo thành một hệ thống toàn vẹn,

thống nhất và liên hệ chặt chẽ với nhau.

1.3.2. Tác dụng của bài tập hóa học

- Bài tập hoá học là một trong những phơng tiện hiệu nghiệm, cơ bản

nhất để dạy học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản

xuất và tập nghiên cứu khoa học, biến những kiến thức đã thu đợc qua bài

giảng thành kiến thức của chính mình. Kiến thức sẽ đợc nắm vững thực sự,

nếu học sinh có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài

tập lý thuyết và thực hành [4].

- Bài tập hoá học giúp cho học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức đã học

một cách sinh động, phong phú. Chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải bài

tập học sinh mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc.



13

- Bài tập hóa học là phơng tiện để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một

cách tốt nhất.

- Thông qua bài tập hoá học, học sinh đợc rèn luyện các kỹ năng nh: kỹ

năng viết và cân bằng phơng trình phản ứng, kỹ năng tính theo công thức và

phơng trình hóa học, kỹ năng thực hành

- Bài tập hóa học giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, rèn

trí thông minh.

- Bài tập hóa học còn đợc sử dụng nh là một phơng tiện để nghiên cứu

tài liệu mới khi trang bị kiến thức mới, giúp cho học sinh tích cực, tự lực, chủ

động lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và bền vững.

- Bài tập hóa học giúp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và

góp phần hình thành phơng pháp học tập hợp lý.

- Bài tập hóa học còn là phơng tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của

học sinh một cách chính xác.

- Bài tập hóa học có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn luyện

tính kiên nhẫn, trung thực chính xác khoa học và sáng tạo, phong cách làm

việc khoa học, nâng cao hứng thú học tập bộ môn.

Nh vậy việc xây dựng một hệ thống bài tập cho học sinh giỏi là rất

cần thiết nhằm phát triển t duy, năng lực cho các em trong qúa trình học tập.

1.3.3. Quan hệ giữa việc giải bài tập hoá học và việc phát triển t duy

hóa học của học sinh

Trí thông minh là tổng hợp các năng lực trí tuệ của con ngời (quan sát,

ghi nhớ, tởng tợng, t duy) mà đặc trng cơ bản nhất là t duy độc lập và sáng

tạo nhằm ứng phó với tình huống mới.

Để giúp cho học sinh phát triển năng lực t duy mà đỉnh cao là t t duy

sáng tạo thì cần tập luyện cho học sinh hoạt động t duy sáng tạo, mà đặc trng

cơ bản nhất là tạo ra đợc sản phẩm t duy mới mẻ. Trong hoạt động học tập hóa

học, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển t duy của học sinh là

hoạt động giải bài tập. Vì vậy, giáo viên cần phải tạo điều kiện để thông qua

hoạt động này các năng lực trí tuệ của học sinh đợc phát triển, học sinh sẽ có

đợc những sản phẩm t duy mới, thể hiện ở:

- Năng lực phát hiện vấn đề mới

- Tìm ra hớng đi mới

- Tạo ra kết quả mới

1.4. Cơ sở thực tiễn của đề tài



14

1.4.1. Thực tế bồi dỡng học sinh giỏi hiện nay ở các trờng THPT

Để đảm bảo tính khả thi của đề tài nghiên cứu, và có những đề xuất về

hệ thống bài tập hợp lí cho bồi dỡng học sinh giỏi với điều kiện thực tế các trờng THPT hiện nay thì vấn đề cần thiết đầu tiên là phải điều tra, khảo sát và

đánh giá thực trạng về vấn đề này. Qua tìm hiểu trao đổi với các giáo viên hoá

học dạy trờng chuyên trên cả nớc ở lớp bồi dỡng GV tại Đại học Quốc gia Hà

Nội năm 2006 và2009, và qua khảo sát một số trờng THPT ở các tỉnh: Nghệ

An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá... chúng tôi đi đến những kết luận sau:

1.4.1.1. Thuận lợi

a) Chơng trình sách giáo khoa hoá học đã đợc đổi mới

- Chơng trình mới đã đợc bổ sung, cập nhật khá nhiều kiến thức, đặc

biệt là các kiến thức lý thuyết chủ đạo đã tạo điều kiện cho HS nghiên cứu hoá

học sâu hơn, rộng hơn.

- Chơng trình hoá học mới đợc cập nhật nhiều kiến thức thực tế, gần gũi

với cuộc sống thông qua các bài tập, bài đọc thêm hay các giờ học bắt buộc.

- Tăng thời gian thực hành và ở lớp 12 có một chơng nói về phân tích

hoá học.

Nh vậy, đổi mới chơng trình, sách giáo khoa không những tạo điều kiện

tốt cho HS có cơ hội nghiên cứu sâu hơn về hoá học mà còn có tác dụng kích

thích động cơ học tập và phát huy khả năng tự học của HS.

b) Chính sách u tiên đầu t cho giáo dục, bồi dỡng nhân tài của Nhà nớc

- Với việc coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, cơ sở vật chất trong trờng học từng bớc đợc nâng lên. Thêm vào đó, internet xuất hiện trong trờng

học đã phục vụ đắc lực cho việc dạy, việc học của giáo viên và HS nói chung

và công tác bồi dỡng HSG nói riêng.

- Bộ giáo dục và đào tạo đã thành lập chơng trình quốc gia bồi dỡng

nhân tài giai đoạn 2008 2020 với những bớc đi và mục tiêu cụ thể do Phó

Thủ tớng, Bộ trởng Nguyễn Thiện Nhân làm trởng ban. Đây sẽ là động lực

mạnh mẽ thúc đẩy việc bồi dỡng, đào tạo nhân tài cho đất nớc.

1.4.1.2. Khó khăn

Mặc dù có khá nhiều thuận lợi nhng công tác bồi dỡng HSG hiện nay ở

bậc THPT còn gặp rất nhiều khó khăn và khó khăn xuất phát từ nhiều phía.



15

- Từ phía gia đình: đa số phụ huynh HS đều muốn con em mình tập

trung thi đậu Đại học nên không khuyến khích hoặc không muốn cho con em

mình tham gia đội tuyển HSG.

- Từ phía bản thân HS: tham gia học đội tuyển HSG thờng rất vất vả, các

em phải dốc toàn tâm, toàn lực để học môn chuyên. Hơn thế nữa, đoạt giải HSG

cấp tỉnh, lọt vào đội tuyển HSG cấp quốc gia, đi thi và đoạt giải cấp quốc gia là

điều không dễ dàng.

- ở nông thôn học sinh chủ yếu con gia đình nông dân, kinh tế, quỹ thời

gian, điều kiện học tập của các em còn nhiều khó khăn.

- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học hóa học của các trờng còn thiếu nhiều.

Nhiều trờng cha có phòng học thực hành đúng quy định; phơng tiện dạy học

vừa thiếu vừa không đồng bộ.

- Quỹ thời gian dành cho việc bồi dỡng học sinh giỏi ở các trờng còn eo

hẹp (thờng là 10 đến 12 buổi tơng đơng với 30 đến 36 tiết). Khối lợng công

việc của giáo viên nhiều nên thời gian dành cho việc nghiên cứu, tự bồi dỡng

còn hạn chế.

- Qua điều tra chúng tôi thấy: Điểm mạnh về đội ngũ giáo viên hóa ở

các trờng THPT là đủ về số lợng, 100% có trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt

tình trong giảng dạy. Bên cạnh đó có mặt hạn chế là tỷ lệ giáo viên giỏi, giáo

viên có trình độ trên chuẩn còn thấp.

- Giáo viên không xác định đợc giới hạn kiến thức cần bồi dỡng cho

học sinh. Việc tổ chức các chuyên đề về bồi dỡng học sinh giỏi trong phạm vi

toàn tỉnh cha đợc triển khai.

1.4.2. Kết quả học sinh giỏi của trờng THPT Hoàng Mai một số năm

gần đây

Qua thực tiễn tham gia bồi dỡng HSG hoá tại trờng THPT Hoàng Mai Quỳnh Lu - Nghệ An, nơi bản thân tôi đang công tác. Trờng đã nhiều năm liền

có HS đậu HSG tỉnh đạt tỉ lệ cao, một số em đạt giải cao nh:

1. Em Hoàng Văn C (Khoá 2003 - 2006).

- Giải nhất HSG tỉnh lớp 12 năm học 2005 - 2006.

- Giải nhì HSG tỉnh lớp 11 năm học 2004 - 2005.

- Giải ba HSG tỉnh lớp 10 năm học 2003 - 2004.

2. Em Lê Công Điều (Khoá 2003 - 2006).

- Giải nhất HSG tỉnh lớp 12 năm học 2005 - 2006.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

×