Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.71 KB, 48 trang )
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
thiên nhiên của Nguyễn Trãi có phần nào thoát ly nguồn thi hứng sách
vở ng tiều canh mục, phong hoa tuyết nguyệt, xuân lan thu cúc, trúc tùng
nhạn hạc,...đã bị công thức hoá, ớc lệ hoá để hớng đến những đề tài, hình
tợng thiên nhiên chân thực, sinh động, gần gũi với tâm hồn dân tộc, tạo
nên những bức tranh thiên nhiên đầy chất thơ và chất hiện thực nói
chung" [9 ; tr 695].
Có thể xem bài thơ Thuật hứng 24 là tuyên ngôn của cả tập thơ,
là tuyên ngôn của ngời ẩn sĩ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi. ở đó nó vừa có
ớc muốn của một con ngời muốn về ẩn bên thiên nhiên và thú vui quê
nhà vừa có sự lu luyến việc chính sự ; lại đợc thể hiện bằng một tứ thơ
giàu sức truyền cảm lạ kỳ:
Công danh đã dợc hơp về nhàn,
Lành dữ âu chi thế nghị khen.
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ơng sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Bui có một lòng trung lẫn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
3.3.2.Một thiên nhiên mang đầy tâm trạng.
Hoà chung trong dòng thơ thiên nhiên dân dã, đời thờng, giàu
tính chất dân tộc và nhân văn sâu sắc ấy là những dòng thơ thiên nhiên
chất nặng suy t. Những tâm sự của ẩn sĩ trong mối quan hệ với thiên
nhiên có lẽ thấy rõ nhất trong phần "Hoa mộc môn". Những loài cây nh
tùng, cúc, trúc, mai, đào, sen... mà ông miêu tả đã nói lên một cách kín
đáo tâm sự của ông, tấm lòng của ông, con ngời và khí tiết của ông. Viết
về hoa mai, ông miêu tả vẻ đẹp trong trắng của mai với những ngời đẹp
trong lịch sử Trung Hoa :
43
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
Giữa mùa đông, trỗi thức xuân,
Nam chi nở, cực thanh tân.
Trên cây, khác ngỡ hồn Cô Dịch,
Đáy nớc, nghi là mặt Thái Chân.
(Mai)
Nhng không chỉ miêu tả vẻ đẹp tuyệt sắc ấy của mai, ẩn sĩ còn nói về cốt
cách, giá trị của mai nữa:
Càng thuở già càng cốt cách
Một phen giá một tinh thần.
Ngời cời rằng kém tài lơng đống,
Thuở việc điều canh, bội mấy phần.
(Mai)
Xuân đến hoa nào chẳng tốt tơi,
Ưa mi vì tiết sạch hơn ngời .
(Mai- 1)
ẩn chứa đằng sau đó có phải là cái cốt cách con ngời ông?
Hay viết về cúc, ông cũng có những suy nghĩ tơng tự:
Hoa nhẫn rằng đeo danh ẩn dật,
Thức còn thông bạn khách văn chơng.
Tính thanh nào đoái bề ong bớm,
Tiết muộn chẳng nài thuở tuyết sơng.
(Cúc)
Nếu các loài hoa khác đua hơng khoe sắc khi mùa xuân ấm áp về thì
riêng cúc chờ đợi tiết thu. Bởi cúc đợc xem là kẻ ẩn dật trong loài hoa. ở
đây ẩn sĩ muốn tâm sự kín đáo nỗi niềm không đợc trọng dụng, không
gặp thời nên phải ẩn c tại quê nhà. Hay bài Cúc đỏ ông cũng viết:
Tạo hoá sinh thành khác đấng thờng.
Cõi đông cho thức, xạ cho hơng,
44
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
Chuốt lòng đơn chẳng bén tục,
Bền tiết ngọc kể chi sơng.
Miễn đợc chúa tiên yêi chuộng đến,
Ngày nào khá? ấy trùng dơng.
Bài này có lẽ Nguyễn Trãi làm lúc đang làm quan và ông muốn kín đáo
bày tỏ tấm lòng của mình với đấng minh quân ông nể trọng. Lúc đó ông
còn quan niệm "ngày trùng dơng" là quan trọng, nó nh thời điểm đánh
dấu sự hơng sắc nhất của hoa cúc. Hoa cúc mà qua tiết trùng dơng thì sẽ
giảm giá trị. Nhng khi về ẩn dật, để tỏ tấm lòng mình với vua, với dân với
nớc vẫn còn vơng vấn, vẫn còn nguyên vẹn, ông viết:
Trùng cửu chớ hiềm thu đã muộn,
Cho hay thu muộn tiết càng thơm.
(Cúc)
Ngời hiềm rằng cúc qua trùng cửu
Kể hãy bằng quỳ hớng thái dơng
( Tự thán- bài1)
Những câu thơ trên có ý nghĩa tơng tự nhau. Nó thể hiện sự phàn nàn của
ẩn sĩ rằng bây giờ là buổi thái bình, ngời ta không cần dùng đến mình
nữa, xem mình nh cúc đã quá thì. Mặc dù vậy, tấm lòng của ông vẫn
không thay đổi, vẫn nh hoa quỳ, bao giờ cũng hớng về mặt trời, nghĩa là
bao giờ cũng nhớ đến vua.
Trong nhiều bài thơ, nhiều hình ảnh thơ, Nguyễn Trãi lấy đầu đề
bài thơ về loài hoa nhng đọc lên mới biết ông không miêu tả về vẻ đẹp bề
ngoài của hoa, cũng rất ít nói lên những đặc điểm nổi bật dễ nhận thấy
mà dờng nh tác giả đi sâu vào cái tính chất bên trong của nó, để từ đó nói
lên những suy nghĩ của mình về việc đời, việc chính sự. Qua đó ta thấy
hiện lên tâm sự của ngời ẩn sĩ trong thơ. Trong bài Cây đa già, ông viết:
45
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
Tìm đợc lâm tuyền chốn dỡng thân,
Một phen xuân tởi một phen xuân.
Tuy đà chửa có tài lơng đống,
Bóng cả nhờ còn rợp đến dân.
Hay bài Cây mía:
á Viện xuân đầm ấm nắng sơ doi,
o tế hung hung thuở mặc thôi.
Ăn nớc kìa ai đợc thú,
Lần từng đốt mới hay mùi.
Và nhìn vào bông bụt ông cũng từ đó mà liên tởng đến lẽ sắc
không của nhà Phật:
ánh nớc hoa in một đoá hồng,
Vết nhơ chẳng bén, bụt làm lòng.
Chiều mai nở, chiều hôm rụng,
Sự lạ cho hay tuyệt sắc không.
(Mộc cận)
Nói đến loài sen, ông tự ví mình nh sen giữa đầm lầy. Nếu nh Ca
dao ví hoa sen :
Nhuỵ vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
thì ẩn sĩ xem sen nh kẻ quân tử trong loài hoa vậy. Ông viết:
Lầm nhơ chẳng bén, tốt hòa thanh,
Quân tử kham khuôi đợc thửa danh.
Gió đa hơng đêm nguyệt tĩnh,
Trinh làm của, có ai tranh.
(Liên hoa)
Trúc cũng vậy, ngời ta thờng ví trúc với tiết tháo của ngời quân tử :
Đã từng có tiếng trong đời nữa
46
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
Quân tử ai chẳng mảng danh
(Trúc 1)
Nếu có ai hỏi rằng "Bạn thích bài nào nhất trong Quốc âm thi
tập?" thì tôi chẳng ngần ngại trả lời bài "Tùng". Đây là loài cây có sức
sống mạnh mẽ, chịu hàn giỏi hơn bất cứ loại cây nào. Nó thản nhiên tơi
tốt giữa giá lạnh mùa đông. Không ít thi nhân từ xa đến nay dành cho
loài cây cao quý này những tình cảm đặc biệt, trân trọng. Họ nh gửi gắm
vào hình ảnh cây tùng cả tấm lòng, khí tiết của bản thân mình- những bậc
quân tử, trợng phu mang tâm sự hoài bão lớn. ẩn sĩ đã ca ngợi cây tùng
"nh một ngời khách lâm tuyền nhng tài năng dùng ở chỗ rờng cột, thần
thái yên tĩnh nhng sơng gió trải nhiều ngày, mọc trên đỉnh núi cao nhng
cắm sâu vào lòng đất "cội rễ bền dời chẳng động", và một đời luyện nhựa
sống thành chất quý "Dành còn để trợ dân cày""[ 9; tr 512].
Mợn cây tùng làm biểu tợng, bằng lối thơ tả cảnh ngụ tình, ngời
ẩn sĩ muốn tâm sự về mình, chủ yếu là nói lên lý tởng sống và tấm lòng
thiết tha với dân với nớc. "Cuộc đời Nguyễn Trãi không hề giản đơn. Bao
nhiêu sóng gió sẵn sàng vùi dập cả bản thân cùng với những phẩm chất
cao quý nơi con ngời ấy. Nhng ông đã bền. Càng khó càng bền, ngời xa
nói vậy. Và "bền" trở thành cái chất thật sự của con ngời kinh qua thử
thách mà chỉ có những khát vọng tinh thần cao cả, không hề hớng vào vật
chất tầm thờng: "Cơm ăn chẳng quản da muối, áo mặc nài chi gấm
thêu"(Bài 67)"[9 ; tr 555]. Và sau này, Nguyễn Công Trứ có bài "Vịnh
cây thông" mà khi nhắc đến tùng không ai không nhớ đến:
Kiếp sau xin chớ làm ngời,
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo.
Lng trời vách đá cheo leo,
Ai mà chịu rét thì trèo với thông.
Có thể nói, trong mối quan hệ với thiên nhiên, ngời ẩn dật ấy đã
mang hai tâm trạng để tiếp cận: Cũng nh bao nho sĩ, thi nhân khác, tình
47