Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.71 KB, 48 trang )
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
Quân tử ai chẳng mảng danh
(Trúc 1)
Nếu có ai hỏi rằng "Bạn thích bài nào nhất trong Quốc âm thi
tập?" thì tôi chẳng ngần ngại trả lời bài "Tùng". Đây là loài cây có sức
sống mạnh mẽ, chịu hàn giỏi hơn bất cứ loại cây nào. Nó thản nhiên tơi
tốt giữa giá lạnh mùa đông. Không ít thi nhân từ xa đến nay dành cho
loài cây cao quý này những tình cảm đặc biệt, trân trọng. Họ nh gửi gắm
vào hình ảnh cây tùng cả tấm lòng, khí tiết của bản thân mình- những bậc
quân tử, trợng phu mang tâm sự hoài bão lớn. ẩn sĩ đã ca ngợi cây tùng
"nh một ngời khách lâm tuyền nhng tài năng dùng ở chỗ rờng cột, thần
thái yên tĩnh nhng sơng gió trải nhiều ngày, mọc trên đỉnh núi cao nhng
cắm sâu vào lòng đất "cội rễ bền dời chẳng động", và một đời luyện nhựa
sống thành chất quý "Dành còn để trợ dân cày""[ 9; tr 512].
Mợn cây tùng làm biểu tợng, bằng lối thơ tả cảnh ngụ tình, ngời
ẩn sĩ muốn tâm sự về mình, chủ yếu là nói lên lý tởng sống và tấm lòng
thiết tha với dân với nớc. "Cuộc đời Nguyễn Trãi không hề giản đơn. Bao
nhiêu sóng gió sẵn sàng vùi dập cả bản thân cùng với những phẩm chất
cao quý nơi con ngời ấy. Nhng ông đã bền. Càng khó càng bền, ngời xa
nói vậy. Và "bền" trở thành cái chất thật sự của con ngời kinh qua thử
thách mà chỉ có những khát vọng tinh thần cao cả, không hề hớng vào vật
chất tầm thờng: "Cơm ăn chẳng quản da muối, áo mặc nài chi gấm
thêu"(Bài 67)"[9 ; tr 555]. Và sau này, Nguyễn Công Trứ có bài "Vịnh
cây thông" mà khi nhắc đến tùng không ai không nhớ đến:
Kiếp sau xin chớ làm ngời,
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo.
Lng trời vách đá cheo leo,
Ai mà chịu rét thì trèo với thông.
Có thể nói, trong mối quan hệ với thiên nhiên, ngời ẩn dật ấy đã
mang hai tâm trạng để tiếp cận: Cũng nh bao nho sĩ, thi nhân khác, tình
47
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
cảm, tình yêu thiên nhiên đã khiến ông viết nên những vần thơ giàu sức
gợi cảm, gần gũi, gắn bó với con ngời nh bạn bè tri âm, tri kỷ. Và cũng từ
tâm sự của một nhà nho ẩn dật luôn canh cánh bên lòng những lo âu dằn
vặt, ông đã viết nên những vần thơ tả cảnh ngụ tình sâu sắc. Nó nh những
lời tự bạch về chính con ngời tác giả, về ý chí và nghị lực phi thờng giữa
phong ba bão táp cuộc đời ; Nó cũng nh những lời răn dạy của một nhà
hiền triết giàu kinh nghiệm cuộc sống... Nói tóm lại, trong mối quan hệ
với thiên nhiên, tác giả không hoàn toàn là "Đạo", tức sẵn sàng quên đi
mọi việc nớc việc đời để chỉ vui với cảnh vật; tác giả cũng không hoàn
toàn là "Nho" bởi tất cả mọi chuỵên chính sự thay đổi, đảo điên, lòng ngời đen bạc, nham hiểm đã khiến ông luôn cảm thấy e dè, lo sợ. Ông về ẩn
dới thiên nhiên tạo vật quê nhà nhng trong ông luôn có hai con ngời
giằng xé, níu kéo. Vì vậy mà hình tợng thiên nhiên trong cái nhìn của ẩn
sĩ hiện lên có lúc đẹp một vẻ đẹp lung linh, thanh thoát, nhẹ nhõm, nhng
có khi lại nặng bầu tâm sự về cuộc đời cá nhân, về thế thái nhân tình...
Con ngời ôngcó sự thống nhất giữa các mặt mâu thuẫn đối lập là vậy.
Chơng 4: Đặc sắc của nghệ thuật thể hình tợng
ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập.
4.1.Sự tự biểu hiện của hình tợng Nguyễn Trãi.
Ngời ta thờng bảo thơ chữ Hán thuộc lĩnh vực trang trọng, nghiêng
về tính chất quan phơng còn thơ chữ Nôm thì thờng dùng làm chơi, thù
tạc, làm để cho mình, cho con cháu mình, để giáo huấn. Có lẽ cũng vì lí
do đó mà Nguyễn Trãi sử dụng tiếng mẹ đẻ để bày tỏ tình cảm, tâm sự
của chính mình trong những ngày ẩn dật. Quốc âm thi tâp là tập thơ có
quy mô và giá trị trong lịch sử thơ Nôm trung đại Việt Nam. Nguyễn Trãi
đợc xem là ngời mở đầu nền văn học cổ điển Việt Nam .
Ông từng viết:
Mấy kẻ t văn ngời đất Việt
48
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
(Bài 92)
Chúng ta có quyền tự hào không chỉ ông là ngời đất Việt mà còn biết
sử dụng tiếng nói dân tộc mình để viết nên tâm sự của mình. Đây cũng là
một cách để biểu hiện tình cảm, sự thuỷ chung của ông với dân tộc, với
đất nớc.
Trong Quốc âm thi tập nếu hiểu đề thơ (thi đề) là phạm vi biểu hiện con
ngời thì ta thấy nổi lên ở thơ Nôm Nguyễn Trãi là chữ Tự: Tự thán (41
bài), Tự thuật (11 bài), Tự giới ( 61 bài). Có đến 113 bài trên 254 bài nói
đến chữ Tự. Nhng thực ra thì các đề tài khác cũng đều nhằm một mục
đích là nói về chính mình cả (Trần tình, Thuật hứng, Mạn hứng). Toàn
bộ tập thơ nh một lời tự bộc bạch nỗi lòng tâm sự của chính Nguyễn Trãi:
Trong con ngời Nguyễn Trãi có sự kết hợp của cả Nho, Phật, Đạo. Ông
không nghiêng hẳn , dứt khoát đợc về bên nào nên trong thơ ông phần
nhiều bộc lộ cảm thức trực giác. Đối với nhà Nho, việc xác định vị trí của
mình, phận vị của mình trong cuộc sống bao giờ cũng là việc quan trọng
nhất. Nó thể hiện con ngời tự ý thức trách nhiệm với non sông đất nớc.
Là mô hình nhân cách nhà Nho, trong thơ Nguyễn Trãi có sự phân lập
của hai mặt hành đạo(xuất) và ẩn dật(xử). Lẽ dĩ nhiên, điều này ở
các nhà Nho, nhà thơ khác sau đó đều thấy (Lê Thánh Tông, Nguyễn
Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyễn ). Tuy vậy, ở con ngời Nguyễn Trãi có
sự trăn trở, đau khổ, giằng xé ở mức độ sâu sắc hơn cả.
Nguyễn Trãi trong sự tự biểu hiện là một con ngời đau khổ day dứt
trớc sự lựa chọn đầy mâu thuẫn trong xã hội. Nguyễn Trãi đã có quan
niệm sâu sắc về cuộc đời- có tài lớn thì phải dùng vaò việc lớn, phải có
ích cho dân, cho con ngời. Trong bài Tùng ông thể hiện sâu sắc quan
niệm này. Thực tế cuộc sống đã khiến Nguyễn Trãi ngán ngẩm Thói nhà
nho lạnh nhạt, tình đời bạc bẽo[13; tr 371]. Thân ta bị cái thói nhà nho
đánh lừa đã lâu[13; 340]; nhng ông vẫn không thể bỏ đợc các nguyên lý
Nho giáo và hai chữ quân thần: Quân thân cha báo lòng canh cánh,
49
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
Đạo làm con liễn đạo làm tôi. Nguyễn Trãi là ngời có ý thức về tài
năng cá nhân mình rất mạnh mẽ. Ông nói về cây tùng: Đống lơng tài có
mấy bằng mày?, Hổ phách, phục linh nhìn mới biết, Lâm tuyền ai
rặng già làm khách?. Qua đó ta càng thấy đợc cái lẽ xuất- xử nặng nề
với ông nh thế nào. Một mặt ông muốn cởi tục tìm thanh nhng mặt
khác lại vẫn đeo đẳng, canh cánh một nỗi lòng trung quân ái quốc Một
sự quân thân chẳng khứng nguôi(bài- 106). Do vậy nếu ẩn c hoàn toàn
thì cũng đồng nghĩa với việc ông tự đánh mất đi lẽ sống của chính mình.
Đó là bi kịch của ông, một nhân cách cao thợng, nhập thế, biết trớc mọi
hoạ phúc, mọi mất mát mà không tránh đợc tai hoạ.
Tuy vậy, vấn đề chúng ta bàn ở đây chủ yếu là hình tợng ẩn sĩ
trong Quốc âm thi tập hiện lên qua nghệ thuật h cấu của Nguyễn Trãi
nh thế nào. Hình tợng ẩn sĩ là một hình tợng rộng hơn, sâu hơn hình tợng
tác giả tự biểu hiện bởi nó đã đợc xây dựng theo quy luật của nghệ thuật
( có h cấu, điển hình hoá)
4.2. Vai trò của h cấu nghệ thuật trong xây dựng hình tợng ẩn sĩ ở
Quốc âm thi tập.
Hình tợng văn học là hình tợng đợc xây dựng bằng chất liệu ngôn
từ. Nó tác động vào trí tuệ, tởng tợng và liên tởng của ngời đọc. Hình tợng văn học là hình tợng sáng tạo, khi đã xây dựng hoàn chỉnh thì hình tợng ấy có đời sống lịch sử độc lập với tác giả. Nó không còn đơn thuần là
con ngời tự biểu hiện của tác giả nữa mà cao hơn , sâu hơn, nó trở thành
một nhân vật trữ tình có đời sống đa dạng, phong phú.
H cấu là dựa vào nguyên mẫu (có thể là cốt truyện có sẵn, có thể là
nhân vật thật trong đời sống) để sáng tạo, xây dựng thành hình tợng nghệ
thuật. H cấu đâu chỉ là một khả năng bịa đặt, nó đòi hỏi một năng lực
huy động các khả năng cảm thụ của cuộc sống để tạo thành sức thuyết
50
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
phục nghệ thuật. Do vậy, h cấu là dấu hiệu của sáng tác, ý thức về công
việc h cấu cũng là ý thức về công việc sáng tạo.
ẩn sĩ trong thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là một nhân vật
trữ tình, một hình tợng văn học.Nguyễn trãi đã xây dựng hình tợng ẩn sĩ
theo quy luật sáng tạo nghệ thuật, đó là h cấu. Nhờ có h cấu, nhân vật trữ
tình trong thơ Quốc âm - hình tợng ẩn sĩ đã trở thành một hình tợng văn
học mang tính chất tập trung, khái quát, điển hình cho loại nhà nho ẩn
dật. Cách ẩn dật của ngời ẩn sĩ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi là một cách
ẩn đặc biệt, không giống ai. Hình tợng ấy đã trở thành một hình tợng
rộng lớn, bao trùm, nó có cả phần tự biểu hiện của Nguyễn Trãi và có đời
sống riêng của nó. Phải vì thế mà Trần Đình Sử khẳng định : Chủ thể
trong bài thơ không phải là chủ thể của toàn bộ lời thơ [10 ; tr 152];
Bản thân nhà thơ cũng có thể xuất hiện nh là một khách thể, làm cho
nhân vật trữ tình vừa xuất hiện dới dạng chủ thể, vừa dới dạng khách thể
[ 10 ; tr 153]; Khi trữ tình, nhà thơ không chỉ hớng ngơi đọc vào một
miền lý tởng, hoài bão trong tâm t, mà còn hớng ngời đọc vào vị thế, địa
vị, cảnh ngộ của chính mình trong thế giới. Cái họ muốn khêu gợi đồng
cảm không phải chỉ là cảm xúc của họ, tâm trạng họ, mà chủ yếu là cảnh
ngộ của họ, vị thế họ, tình cảm mà họ thể nghiệm [10 ; tr 154].
Ngời ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi đã trở thành
điển hình cho loại ngời nhân sinh thức tự đa u hoạn, điển hình cho
thuyết hành tàng, lẽ xuất - xử của Nho sĩ phong kiến: đó là con ngời
tuy có chí quy ẩn nhng vẫn nặng lòng lo cho nớc. Ta thấy trong Thơ văn
Lý- Trần, (Tập 3), Nguyễn Tử Thành Trách chim quốc:
Dịch thơ:
Núi đẹp xuân tơi mi thích chí
Tiêu điều đất nớc có hay gì! [14; tr 17]
Nguyễn úc trách loài oanh hoa trong bài Đậu thuyền bên đình ứng
Phong, ngẫu hứng đề thơ:
51
Khoá luận tốt nghiệp
Dịch thơ:
Sinh viên: Phạm Thị Thành
Oanh hoa chẳng biết trò hng phế
Quấy rối mùa xuân mãi chửa thôi [14;tr 29]
Hay Chu Văn An tuy đã gọi là Tiểu ẩn nhng vẫn nặng lòng lo cho nớc:
Tấc son nào đã nh tro nguội
Nghe nói tiên hoàng giọt lệ sa
Còn Nguyễn Trãi, tâm sự, nỗi niêm của ông gửi vào thơ không còn
thấy sự lẻ tẻ, rời rạc nh ở các nhà thơ khác mà nó đã trở thành hệ thống,
thành hình tợng có tính điển hình. Ngời ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập hiện
lên nh một sự day dứt với đời, một con ngời thao thức không nguôi của
thời đại. Sự giằng xé, day dứt trong ngời ẩn sĩ ấy không nhằm khẳng định
Nho hay Đạo, mà là khẳng định một con ngời muốn hiến dâng tài năng
cho cuộc sống một cách trọn ven.
Ngời ẩn sĩ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi đợc xây dựng theo nghệ
thuật h cấu, điển hình hoá. Đó là con ngời của sự tổng hoà các mối quan
hệ xã hội. ở trong ngời ẩn sĩ không đơn giản là bản thân Nguyễn Trãi tự
biểu hiện mà ở đó vừa nh có bóng dáng của ngời anh hùng thời hậu chiến
mang tâm trạng bi phẫn trớc cuộc đời, vừa có bóng dáng của một nhà
nhân đạo chủ nghĩa mang nặng bầu nhiệt huyết lo nớc cứu đời, ở đó cũng
nh có bóng dáng của một nhà hiền triết chiêm nghiệm, bàn luận việc đời;
một nhà Nho hành đạo, một nhà Nho ẩn dật vui thú nhàn Chính
Nguyễn Trãi đã đa hình tợng ẩn sĩ trong thơ Nôm của ông trở thành con
ngời thời đại: Con ngừơi của trách nhiệm, nghĩa vụ với nớc với dân.
Ngời ẩn sĩ ấy không có sự h tâm theo thuyết hành tàng của nhà
Nho, không theo lẽ xuất- xử một cách cứng nhắc, máy móc nh những ngời khác để an bần lạc đạo, độc thiện kỳ thân , Minh triết bảo thân
mà con ngời ấy vẫn còn nặng một nỗi niềm u thời mẫn thế, ham muốn đợc công hiến hết mình cho dân cho nớc:
Nợ quân thân cha báo đợc
52
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
Hài hoa còn còn bợn dặm thanh vân
(Ngôn chí- bài 11)
Ông mong một đất nớc Quốc phú binh cờng có vua sáng tôi hiền Vua
Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn và nhân dân giàu sang no ấm:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phơng
(Bảo kính cảnh giới- bài 43)
Bằng nghệ thuật h cấu, điển hình hoá, Nguyễn Trãi đã xây dựng
hình tợng ẩn sĩ nh một nhân vật trữ tình có đời sống nội tâm riêng, có thế
giới tinh thần phong phú. Hình tợng ấy vừa cho ta thấy rõ con ngời
Nguyễn Trãi vừa mang ý nghĩa khái quát, điển hình cho loại hình nhà
Nho ẩn dật của lịch sử văn học trung đại Việt Nam.
Nhà thơ nổi tiếng của Pháp là Jăc cơ-Cô sơ rông, trong diễn văn
giới thiệu Nguyễn Trãi tại trụ sở Văn hoá giáo dụcvà khoa học của Liên
Hợp Quốc ở Pari ngày 6/3/1980 đã viết: Tôi còn nghĩ rằng, qua những
thế kỷ và những không gian, vợt qua những khác nhau về những nơi chốn
và lịch sử, có một cái gì chung về sáng tạo thơ, có chỗ gặp nhau kì lạ, và
có lẽ vì thế mà Nguyễn Trãi cũng nh một chòm sao trong bầu trời thơ tôi
và hơn nữa là một khuôn mặt nhà thơ bất hủ để cho các nhà thơ và nhân
dân suy nghĩ.(Báo nhân dân số 28/9/1980).
53
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
Phần kết luận.
Hình tợng ngời ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là
một hình tợng độc đáo, giàu ý nghĩa. Hình tợng ấy nó gợi cho ta hiểu sâu
xa hơn về một tâm hồn, một cuộc đời mà bên trong luôn diễn ra những
băn khoăn, trăn trở, day dứt không yên; đằng sau cái danh nghĩa "ẩn" là
cả một tiếng nói sâu thẳm cất lên từ đáy lòng và những nhức nhối tâm
can của Nguyễn Trãi. Qua việc nghiên cứu hình tợng này, chúng ta hiểu
sâu hơn về những tâm sự của tác giả về cuộc đời, nhân tình thế thái, về
mọi sự.
Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu về hình tợng ẩn sĩ trong lịch sử
văn học Trung Quốc và lịch sử văn học Việt Nam để trên cái nền đó
hiểu,tiếp cận hình tợng này trong tập thơ một cách tập trung và có hiệu
quả nhất. Qua sự tìm hiểu về tập thơ, quá trình khảo sát, tổng hợp, phân
tích, chúng tôi đã cố gắng làm nổi bật hình tợng ngời ẩn sĩ để thấy rõ con
ngời Nguyễn Trãi trong thời gian ở ẩn tại Côn Sơn quê nhà. Trong công
trình này, ngoài việc đọc, tìm hiểu và kế thừa phát triển những yếu tố có
liên quan của các công trình nghiên cứu trớc đó về ngời ẩn sĩ, chúng tôi
cũng tiến hành đọc, phân tích đồng thời so sánh sơ qua với hình tợng này
trong tập thơ ức Trai thi tập. Nhng cố gắng lớn nhất là chúng tôi đã dựa
vào tập thơ Quốc âm để xây dựng đề tài hình tợng ẩn sĩ một cách có
quy mô, rõ ràng, hệ thống và khoa học.
Ngời ẩn sĩ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi vừa có điểm giống, điểm
khác với ngời ẩn sĩ trong thơ trung đại Việt Nam,Trung Quốc trớc và sau
đó. Nhng ta vẫn thấy điểm khác biệt, khác biệt đến mức đặc biệt nổi trội
lên hơn cả. Nếu nh các nho sĩ xa ở Trung Quốc , cả trớc và sau Nguyễn
Trãi cũng có nhiều ngời trở về ẩn khi đã chán chờng chuyện công danh
nh: Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến ... họ chỉ làm
54
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
theo thuyết "hành tàng" của Khổng Tử: Dụng chi tắc hành, xả chi tắc
tàng (Dùng ta thì ta làm, bỏ ta thì ta giấu thân), thì Nguyễn Trãi, có đôi
lúc bất mãn ông cũng nghĩ và làm điều đó. Chính những lúc đó tâm hồn
ông thực sự thoải mái, h tâm thì thơ ông vút lên những vần thơ trác tuyệt
ca ngợi cảnh an nhàn và thiên nhiên tơi đẹp. Song thực chất, bên trong
con ngời ông là một tâm hồn mang nặng nỗi đau đời, luôn u thời mẫn
thế. Ngời ẩn sĩ ấy vẫn không thể thoát tục, vẫn không thể bình tâm đến
vô tâm để vui thú an bần lạc đạo, độc thiện kỳ thân đợc. Mà trong con
ngời ấy luôn có hai con ngời nh đợc phân thân để đối đáp về chính hành
động của mình. Hành động ấy mâu thuẫn, không dứt khoát chứng tỏ một
nội tâm đau đớn, giằng co, níu kéo, lỡng lự không biết chọn lối nào. Rõ
ràng trong con ngời ấy đã có hai con ngời luôn xuất hiện, đồng hành,
song song tồn tại. Có thể có lúc con ngời này tạm lắng xuống, con ngời
kia trỗi dậy và ngợc lại, nhng không hiếm những bài thơ thể hiện cả hai
con ngời cùng một lúc. Những khi ấy là con ngời ông đau đớn hơn cả. Cứ
thế, cứ thế, ngời ẩn sĩ ấy luôn chìm trong mâu thuẫn về lẽ xuất- xử, ở- về.
Dù có cố gắng đến đâu, ngời ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập vẫn không
thoát khỏi bi kịch đau đớn, vẫn luôn nặng trong lòng một nỗi lo nớc cứu
đời.
Chúng tôi nhận thấy trong Quốc âm thi tập có rất nhiều khía cạnh
tiếp cận, phân tích. Ngay riêng trong hình tợng ẩn sĩ cũng đã thể hiện sự
đa dạng trong cách tiếp cận để hiểu rõ . Tuy vậy, trong phạm vi một khoá
luận, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát và làm nổi bật hình tợng này qua
các mặt: sự "hồi cố" về quá khứ và thiên nhiên trong tâm sự, cái nhìn của
ẩn sĩ . Và trong các chơng, các mục chúng tôi đã cố gắng khắc hoạ hình
tợng ngời ẩn sĩ đặc biệt ấy một cách rõ nét, nổi bật, thống nhất và toàn
diện về cơ bản. Có thể ngời ẩn sĩ đã "hồi cố" tìm về quá khứ tơi đẹp,
hùng tráng một thời: đó là quê cũ thân yêu gắn bó máu thịt, đó là hình
ảnh vua sáng và những ngày đơng quan triều Lê, là những hiền sĩ Trung
55
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
Hoa nổi tiếng nhng rốt cụckhông hẳn nhằm thoát ly thực tại, phủ nhận
thực tại mà hơn ai hết ông nhìn lại quá khứ để soi ngẫm lại chính mình,
nhìn nhận lại mình; thấy lại quá khứ đẹp đẽ, huy hoàng không phải chỉ
để nuối tiếc, xót xa, mà để có thêm niềm tin , nghị lực trớc cuộc sống rối
ren, thế đạo hỗn loạn lúc bấy giờ. Cũng con ngời ấy quan hệ với thiên
nhiên, bớc vào thế giới tự nhiên với một tâm thế vừa hoà đồng vào cảnh
vật, quên đi mọi việc chính sự không cần thiết, vừa đau đáu một nỗi niềm
trung quân ái quốc, nặng nợ hai chữ quân thần và đạo cơng thờng. Rồi
trên cơ sở những đặc sắc về nghệ thuật thể hiện hình tợng, chúng tôi cũng
đã phân tích đợc sự tự biểu hiện của Nguyễn Trãi, vai trò của h cấu, điển
hình hoá trong việc làm nổi bật hình tợng và tâm sự nỗi lòng của ngời ẩn
sĩ. Hình tợng ẩn sĩ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi trở thành một hình tợng
điển hình cho loại hình nhà Nho ẩn dật nhng vẫn khát khao đợc cống
hiến tài năng, tâm huyết cho cuộc đời.
Từ tâm sự của ngời ẩn sĩ trong tập thơ, ta thấy mến yêu và cảm
phục tấm lòng của con ngời Nguyễn Trãi. Một tính cách rất ngời! Rõ
ràng là Nguyễn Trãi của chúng ta vừa muốn làm dật dân, vừa muốn làm
ngời quân tử; vẫn ca tụng các thánh hiền xa song vẫn muốn bền đạo
Khổng- Nhan.Ông muốn tự do , không chịu ràng buộc mình vào một quy
tắc sống duy nhất nào cả. Vì vậy mà ta thấy ở ông một con ngời ham
sống. Khi không tìm thấy thú vui trong đời thì ông đi tìm thú vui trong
đạo. Nhng dẫu "mùi đạo cực chng ngon" ông vẫn không thể "lìa lới
trần".. Con ngời ham muốn của ông trỗi dậy. Một con ngời hành động
mà phải sống nhàn tâm, vô ích, một con ngời gắn bó với cuộc đời mà
phải sống cô độc thì thật là khó tin. Tuy bề ngoài có lúc ông tỏ ra đắc chí
về sự lựa chọn đó nhng bên trong lại trào lên một sự phản ứng : lòng u ái
đêm ngày nh nớc triều cuồn cuộn, tấm lòng son hừng hực nh lửa lò.
"Xuất" hay xử", ở ông lúc nào cũng một tấm lòng "Nguyện đem nớc
thang lan chia khắp bốn biển, để rửa sạch cho ngời dân bị nhơ nhớp cũ".
56
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Phạm Thị Thành
Và đó cũng là mong muốn "rửa sạch nỗi sỉ nhục nghìn năm cho mối thù
đất nớc" của bản thân Nguyễn Trãi. Để rồi ta hiểu thấu đáo tâm sự của
con ngời ẩn dật ấy hơn:
Náu về quê cũ bấy nhiêu niên
Lẳng thẳng cha lìa lới tràn
Hạn chế về dung lợng của một khoá luận tốt nghiệp không cho
phép chúng tôi mở rộng để làm nổi bật, sâu sắc hình tợng một cách trọn
vẹn nhất. Nhng với sự cố gắng của ngời lần đầu tiên tập dợt nghiên cứu
khoa học, chúng tôi đã hoàn thành việc xây dựng hình tợng ngời ẩn sĩ ở
những mặt cơ bản, ý nghĩa nhất. Có thể sự cắt nghĩa của chúng tôi cha đợc thấu đáo và sâu sắc, song chúng tôi hy vọng sẽ có dịp tìm hiểu, nghiên
cứu đầy đủ, sâu sắc hình tợng này ở những lần nghiên cứu sau để có thể
hiểu tác phẩm sâu rộng hơn từ một góc độ mới của nghiên cứu văn học.
57