1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

V. Cấu trúc khoá luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.71 KB, 48 trang )


Khoá luận tốt nghiệp



Sinh viên: Phạm Thị Thành



Phần mở đầu

I. Lí do chọn đề tài:

1. ẩn sĩ là một trong những dạng tồn tại của ngời trí thức ở Việt

Nam, ở Phơng Đông và cả thế giới trung đại. Đây là một hình tợng ở văn

học Việt Nam trung đại thế kỷ nào cũng có. Tìm hiểu hình tợng ẩn sĩ góp

phần hiểu đợc sáng tác của Nguyễn Trãi, vừa hiểu đợc trình độ phát triển

cá tính của thời đại.

2. Thơ Nôm của Nguyễn Trãi phần lớn viết lúc cuối đời lúc bất nh

ý nên dù ở ẩn hay cha thì vẫn mang tâm trạng "yếm thế"(chán ghét cuộc

đời), mang những tâm trạng của ngời ẩn dật.Tuy nhiên, Nguyễn Trãi là

một ngời anh hùng dân tộc nên bên cạnh tâm trạng phổ quát của ngời ẩn

dật còn những tâm trạng riêng.Tìm hiểu hình tợng này nhằm nhận ra

những điểm chung, điểm riêng đó.

3. Hình tợng ngời ẩn dật là một loại hình tợng văn học vừa đợc xây

dựng từ chính đời sống Nguyễn Trãi, vừa đợc xây dựng bằng những chất

liệu văn học truyền thống (Việt Nam, Trung Quốc). Giải quyết đề tài

nghiên cứu này nhằm nhận thức đóng góp của Nguyễn Trãi trong việc

xây dựng loại hình tợng này.

4. Giải quyết đề tài này còn góp phần hiểu sâu, dạy tốt hơn những

bài thơ của Nguyễn Trãi trong chơng trình phổ thông.

II.Lịch sử vấn đề:

Trong một số tài liệu tìm đọc, nghiên cứu, chúng tôi đã nhận thấy

có những khía cạnh liên quan đến vấn đề xuất-xử, hành tàng của Nguyễn

Trãi nh :

- Nguyễn Trãi và Nho giáo (Trần Đình Hợu- Nho giáo và văn học

Việt Nam trung cận đại- Nxb Văn hoá thông tin, H, 1995).



3



Khoá luận tốt nghiệp



Sinh viên: Phạm Thị Thành



- Hoài Thanh- Một vài nét về con ngời Nguyễn Trãi qua thơ Nôm (

Sáu trăm năm Nguyễn Trãi, Nxb Tác phẩm mới, H, 1980 ).

- Nhà t tởng và nghệ sĩ trong Quốc Âm Thi Tập (Trần Ngọc VơngVăn học Việt nam dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb Giáo Dục- H,

1997).

- Mợn đá để ngồi - Hoàng Phủ Ngọc Tờng (Nhiều tác giả-Nguyễn

Trãi về tác gia và tác phẩm - Nxb Giáo dục, 1993).

-Thái độ của Nguyễn Trãi trong cuộc sống (Nguyễn Thiên ThụNguyễn Trãi , Nxb Lửa thiêng, Sài gòn, 1973).

- Trần Đình Sử - Con ngời cá nhân trong thơ nôm Nguyễn Trãi

(Nhiều tác giả-Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm - Nxb Giáo dục,

1993)

Và một số giáo trình về tác gia, tác phẩm văn học Việt Nam trung đại,

một số bài viết, tài liệu tham khảo khác...

Nhìn chung, các bài viết này đã đề cập đợc một số biểu hiện của

ngời ẩn dật. Bài Nguyễn Trãi và Nho giáo, mục III của bài viết có nói

đến quan điểm làm ngời và những day dứt quanh vấn đề xuất- xử. Tác

giả bài viết đã tìm hiểu và khẳng định trong con ngời Nguyễn Trãi có sự

đấu tranh giữa t tởng Nho gia và Lão-Tranh. Tuy vậy,cuối cùng tác giả

vẫn kết luận Nguyễn Trãi là Nho. Thật ra, đó là của con ngời Nguyễn

Trãi chứ cha phải là hình tợng ẩn sĩ trong thơ Quốc âm thi tập của ông.

Hay nh, Trần Ngọc Vơng trong bài viết Nhà t tởng và nghệ sĩ trong

Quốc âm thi tập và Trần Đình Sử ở bài viết Con ngời cá nhân trong thơ

Nôm Nguyễn Trãi đã cơ bản nêu đợc trong con ngời Nguyễn Trãi có hai

con ngời cùng song song tồn tại. Mỗi con ngời trong ấy lại phát ngôn cho

một t tởng sống triết lý sống mà mình lựa chọn. Ví dụ: Nhà t tởng phát

ngôn và hành động cho đạo Nho, Nhà nghệ sĩ mang nặng nỗi u thời mẫn

thế; nhà t tởng của triết học Lão- Trang và ngời nghệ sĩ ca tụng thú thanh



4



Khoá luận tốt nghiệp



Sinh viên: Phạm Thị Thành



nhàn, hoà mình vào tạo vật. Qua đó ta biết bên trong con ngời Nguyễn

Trãi là sự đấu tranh giằng co giữa xuất và xử. Tuy nhiên các bài này cũng

mới chỉ làm rõ những lý do vì sao phải xuất, vì sao phải xử chứ ch a phải

đi sâu nghiên cứu về ngời ẩn sĩ trong thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn

Trãi. Còn ở bài viết Mợn đá để ngồi của Hoàng Phủ Ngọc Tờng thì chủ

yếu tác giả đi tìm một cách nhìn về vai trò của thiên nhiên đối với đời

sống nội tâm của Nguyễn Trãi. Đây là bài viết có liên quan đến ngời ẩn

dật khi đã lui về Côn Sơn và ngợi ca thiên nhiên Côn Sơn trong cả thơ

chữ Hán và chữ Nôm. Bài viết cũng lý giải tính chất Thiền, Đạo trong thơ

Nguyễn Trãi. Tuy vậy, tác giả cũng đi đến khẳng định Nguyễn Trãi

không về Côn Sơn với mục đích lánh đời, ở ẩn hoàn toàn mà tất cả chỉ có

tính chất tạm thời thôi. Hay nh bài Thái độ của Nguyễn Trãi trong cuộc

sống lại thiên về phân tích hoàn cảnh, tâm sự của Nguyễn Trãi dẫn đến

những thái độ sống khác nhau của ngời treo ấn từ quan, song vẫn không

thoát đợc nỗi lo nớc cứu đời.

Mặc dù các tài liệu đó đã đề cập đến một số biểu hiện của ngời ẩn

dật nhng còn cha đầy đủ. Phần lớn đề cập đến loại hình ẩn sĩ ở cả quá

trình văn học trung đại Việt Nam, ở nhiều Nho sĩ chứ không riêng gì

Nguyễn Trãi. Họ xem xét về ngời ẩn dật trong thơ Nôm Nguyễn Trãi còn

sơ sài, cha thấu đáo. Họ mới chỉ đề cập đến phần biên của vấn đề, còn

hình tợng ẩn sĩ thì cha đợc đi sâu nghiên cứu nh một vấn đề trọng tâm,

chuyên biệt.Vì vậy mà trong khoá luận này, với ý định làm rõ, nổi bật

hình tợng ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập, chúng tôi sẽ cố gắng luận giải để

thấy đợc hình tợng này có ý nghĩa khái quát rộng hơn nhiều sự tự biểu

hiện của bản thân Nguyễn Trãi. Đây là một hình tợng văn học mà nhà

thơ Nguyễn Trãi đã xây dựng và gửi gắm trong đó những tâm sự u buồn

của ông khi ông trở về sống ẩn dật tại Côn Sơn quê nhà. Trong quá trình

giải quyết đề tài, chúng tôi có vận dụng, kế thừa những nội dung liên

quan mà các nhà nghiên cứu đã nêu lên nhằm làm phong phú và sáng rõ

5



Khoá luận tốt nghiệp



Sinh viên: Phạm Thị Thành



hình tợng ẩn sĩ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi. Rõ ràng hình tợng ẩn sĩ là

hình tợng mang nhiều ý nghĩa, nhiều giá trị tiềm tàng bên trong. Tìm

hiểu hình tợng này trong tập thơ Quốc âm thi tập chúng ta sẽ hiểu hơn về

loại hình nhân vật ẩn sĩ trong thơ Việt Nam trung đại và đồng thời cũng

hiểu hơn về nhân sinh quan, thế giới quan của Nguyễn Trãi- nhà thơ lớn,

anh hùng dân tộc còn mãi với thời gian.

III. Mục đích yêu cầu:



- Với luận văn này, chúng tôi mong muốn làm sáng rõ những nội

dung về hình tợng ẩn sĩ thể hiện trong tập thơ nôm Quốc âm thi tập,

thông qua quan sát những đặc điểm, giá trị hình tợng.

- Chúng tôi cố gắng chỉ ra đợc những tính chất truyền thống và

những điểm cách tân ở Nguyễn Trãi về phơng diên nội dung cũng nh

nghệ thuật thể hiện hình tợng này.

- Chúng tôi cũng chỉ ra sự tơng đồng và khác biệt của hình tợng này so

với hình tợng ngời ẩn sĩ trong ức Trai thi tập của cùng tác giả để thấy những

cái hay độc đáo của hình tợng ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập.

IV. Phơng pháp nghiên cứu:

Trong khoá luận này, chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phơng

pháp: thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ vấn đề

nghiên cứu.

V. Cấu trúc khoá luận:

Trong khoá luận này, ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội

dung chính đợc chia làm bốn chơng nh sau:

Chơng1: Khái quát hình tợng ẩn sĩ trong văn học trung đại

Nam,Trung Quốc và ý nghĩa của việc nghiên cứu hình

tợng này.

Chơng2: Hình tợng ẩn sĩ ở Quốc âm thi tập qua những hồi cố.

Chơng3: Hình tợng ẩn sĩ trong mối quan hệ với thiên nhiên.



6



Việt



Khoá luận tốt nghiệp



Sinh viên: Phạm Thị Thành



Chơng 4: Đặc sắc nghệ thuật thể hiện hình tợng ẩn sĩ ở Quốc âm thi tập.



PHầN NộI DUNG CHíNH

Chơng1: Khái quát hình tợng ẩn sĩ trong văn học

trung đại Việt Nam, Trung Quốc và ý nghĩa

của việc nghiên cứu hình tợng này.

1.1. Khái quát hình tợng ẩn sĩ trong văn học trung đại Việt Nam và

Trung Quốc.

1.1.1. Những giới thuyết cần thiết.

"ẩn sĩ" là những ngời ở ẩn, lánh đời. Trong thang bậc sĩ nông

công thơng ở các quốc gia chịu ảnh hởng của Nho giáo, kẻ sĩ là tầng lớp

đứng đầu, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất tinh thần, đặc

biệt là trong hệ thống quản lý xã hội. Nhng quan hệ giữa họ với hệ thống

chính trị không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió, chính vì vậy mà

dẫn sự hình thành của một lớp ngời gọi là "ẩn sĩ ", tức là những ngời có

khả năng làm quan nhng chủ động không bớc vào hay li khai quan trờng.

ẩn sĩ cũng gọi là "u nhân", "dật nhân", "xử sĩ"... tuy cách gọi có thể khác

nhau nhng đều viết về một loại ngời: đó là ở ẩn, lánh đời, không quan

tâm đến thế sự.

Ngời ở ẩn ban đầu do bất mãn với thời cuộc để bảo toàn sinh

mệnh và khí tiết, tránh không để cái sự ô trọc của xã hội, triều đại làm

vấy bẩn cái chí làm trai, cái cốt cách vốn thanh cao, trung trực. Về sau,

ẩn dật đợc xem là hành động không ham công danh, không phụng sự

quyền quý, đợc mọi ngời thừa nhận là "cao sĩ", vẻ vang hơn ngời làm

quan[10 ;tr108].

Theo Trần Ngọc Vơng, ẩn sĩ đựơc xem xét, đánh giá: Trong loại

này có cả nhà Nho ẩn dật và Đạo gia. Loại cá nhân độc đáo này xứng

đáng để đơc nghiên cứu chuyên biệt. Đích cuối cùng mà họ hớng tới là tự



7



Khoá luận tốt nghiệp



Sinh viên: Phạm Thị Thành



do tinh thần, tách ra ngoài, hớng lên trên xã hội, tìm kiếm sự hài hoà

trong quan hệ với tự nhiên, vừa hớng tới "thiên tính, thiên tâm". Họ giành

giật (và giành giật đợc) với chế độ chuyên chế, với ngôi vị hoàng đế

quyền đợc tồn tại trong cô độc, trong sự biệt lập, với một sự bảo đảm

không can thiệp vào chính sự [17 ;tr 62] .

Sự nhận xét trên có nhiều điểm phù hợp với hoàn cảnh của ẩn sĩ,

đánh giá khá xác đáng đặc điểm, cá tính, sở nguyện của ẩn sĩ. Tuy nhiên,

ẩn sĩ cũng khá đa dạng và sự đa dạng đó là do chế độ chính trị, đặc điểm

lịch sử xã hội mỗi thời; đặc biệt, nó phụ thuộc vào tính cách, phẩm chất,

cá tính của từng ngời. Có ngời ẩn theo kiểu này, có ngời ẩn theo kiểu

khác. Có loại ẩn sĩ lánh đời, thoát tục, không muốn dính líu gì tới chuyện

chính sự, xã hội. Nhng cũng có loại ẩn sĩ luôn nghĩ tới dân, tới nớc với

một tấm lòng yêu thơng, nặng nợ hai chữ "trung hiếu" làm đầu họ không

dễ dàng đánh mất đi bản chất vốn có của mình. Do vậy hình tợng ẩn sĩ

đi vào thơ ca cũng khá đa dạng, phong phú.

"Hình tợng ẩn sĩ" là hình tợng văn học đợc xây dựng dựa trên

nguyên mẫu là ngời sống ẩn dật, lánh đời do bất mãn với thời thế. Lịch

sử thơ ca văn học trung đại Trung Quốc, Việt Nam đã có không ít tác giả

xây dựng hình tợng ẩn sĩ trong thơ ca bằng chính cuộc sống ẩn dật của

mình: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Đào Uyên Minh; Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh

Khiêm, Nguyễn Khuyến...Mỗi ngời có một hoàn cảnh khác nhau, tâm sự

khác nhau nên hình tợng ẩn sĩ trong thơ họ cũng đa dạng, nhiều cấp độ.

Bên cạnh việc ở ẩn theo nghĩa thông thờng, vẫn còn có những ngời ở ẩn

rất đặc biệt. Có khi đang làm quan nhng họ lại xa lánh đời sống chính trị

lâu rồi, luôn nghĩ đến việc ở ẩn; hoặc ở ẩn nhng chẳng lúc nào nguôi việc

nớc, việc dân mà tấm lòng luôn giằng xé "đêm ngày cuồn cuộn nớc triều

đông". Nguyễn Trãi là điển hình cho loại ẩn sĩ này.

1.1.2.Khái quát hình tợng ẩn sĩ trong văn học trung đại Trung Quốc:



8



Khoá luận tốt nghiệp



Sinh viên: Phạm Thị Thành



Lịch sử ẩn sĩ Trung Quốc có từ rất lâu đời, song hành với lịch sử

quan lại. ẩn sĩ sớm nhất ở Trung Quốc tính ra phải kể đến những ngời

nh: Sào Phủ, Hứa Do, Vơng Nghệ... Họ đã đi vào văn học nh một kiểu ẩn

sĩ mẫu mực về khí tiết.

Đã có không ít sách báo nghiên cứu, các câu truyện kể về ẩn sĩ

trong văn học Trung Quốc. ở các đời: Hậu Hán th, Tần th, Đờng Th,

Tống sử, Minh sử...đều có Dật dân truyện, ẩn dật truyện. Gần đây nhất

có tác phẩm ẩn sĩ Trung Hoa của Hàn Triệu Kỳ là cuốn sách ghi chép

khá đầy đủ về hiện tợng ẩn sĩ Trung Hoa từ xa xa đến hết thời kỳ phong

kiến. Cuốn này đã giải thích khá đầy đủ, rõ ràng về mọi mặt của ẩn sĩ.

Qua đó, ta không những thấy tên gọi ẩn sĩ phong phú mà sách vở chuyện

kể về họ cũng rất nhiều.

Nơi ăn chốn ở của các ẩn sĩ Trung Hoa đa dạng song đôi khi cũng

rất phức tạp. Có ngời bỏ nhà cửa, rời bỏ chốn quan trờng vào núi sâu" ăn

hang ở lỗ ", xa lánh mọi ngời mọi việc, xem nh chẳng có quan hệ gì với

thế giới loài ngời nữa. Tiêu biểu nh Bá Di, Thúc Tề... lại có ngời lang

thang nh ăn mày, bộ dạng giống "ngời điên" nh Sở Cuồng Tiếp D cuối

thời Xuân Thu. Nhìn chung ẩn sĩ ở rừng rú , hang hốc thì họ sinh hoạt

nh ngời rừng, đời sống vật chất khó khăn, thiếu thốn.

Cũng có loại ẩn sĩ từ quan và sống nhàn nhã, chẳng phải lo lắng gì

đến chuyện cơm áo, nơi ăn chốn ở. Chẳng đấu đá quan trờng cũng chẳng

có chuyện tạp nháp phải tức giận. Phần nhiều ẩn sĩ loại này sống ở vùng

quê hoặc đi ngao du sơn thuỷ, làm bạn tri kỷ với thiên nhiên. Họ thờng

sáng tác thơ văn hoặc nghiên cứu học thuật. Tiêu biểu nhất có Lý Bạch

đời Đờng.

Lại có loại ẩn sĩ sống ngay trong lâu đài, quán quách đợc nhà vua

xây cho, ở gần kinh thành hoặc gần nơi sơn thuỷ hữu tình. Họ quan niệm

ẩn sĩ xa lánh triều chính là" tiểu ẩn" còn nh họ mới là "đại ẩn" bởi họ ở



9



Khoá luận tốt nghiệp



Sinh viên: Phạm Thị Thành



ngay chốn thị phi mà trong sạch, họ là" quý tộc không mặc quần áo quý

tộc", đại diện nh Lôi Thứ Tông đời Tống, hay Tôn T Mạo đầu thời Đờng... Phần lớn họ là ngời có tài, đức độ, khí tiết, đợc vua chúa yêu mến

bởi cái tiếng thơm. Họ đợc vua biệt đãi, quan tâm đến đời sống vật chất,

sở thích cá nhân; không bị ép làm gì nếu không muốn. Tuy vậy, trong

loại này có ngời mặc nhiên chấp nhận sự u ái của vua và vẫn sống cuộc

đời ẩn dật thanh sạch , đôi khi họ góp ý kiến cho triều đình những điều

có lợi, đúng đắn. Song cũng có trờng hợp từ ẩn sĩ trở thành gã tiểu nhân

có thế lực, bởi đợc yêu chuộng, cuộc sống sung túc sang trọng dần làm

thay đổi bản chất của họ. Tiêu biểu nh Chủng Phóng trong Tống sử.

Mối quan hệ của ẩn sĩ với chính trị-xã hội đơng thời có thể khái

quát thành hai loại: Một loại không hợp tác và một loại hợp tác.

ẩn sĩ không hợp tác với chính trị xã hội đơng thời biểu hiện nh

không làm quan ở nớc loạn, không phục vụ dị tộc, bộc lộ một thái độ đối

kháng mạnh mẽ với kẻ thống trị, nh Trờng Th, Kiệt Nịch, Sở Cuồng Tiếp

D thời Xuân Thu hay Tăng D Viễn thời Minh...Nhìn chung họ là những

ngời khí tiết, biểu hiện nhất quán, thậm chí bất bình cũng biểu hiện ra

mặt. Họ đợc xem nh là cao sĩ.Một loại khác thì kiên quyết rời bỏ quan trờng, không nhận bổng lộc nhng lại có thái độ hoà hoãn, linh hoạt. Họ

không quá cứng rắn, mãnh liệt, không làm mất thể diện kẻ thống trị nên

bản thân họ cũng có thể thoải mái sống theo ý mình. Cũng có loại lo lắng

về cục diện chính trị của triều đình, bất mãn với chính sách quốc gia, tức

giận, bất bình với bộ máy cầm quyền từ trung ơng đến địa phơng nhng tự

mình cảm thấy không đủ sức xoay chuyển thời cuộc nên đành giữ thái độ

"minh triết bảo thân". Loại này đợc xem là"trung ẩn". Đây là loại thân

trong quan tròng mà lòng là ẩn sĩ.Tiêu biểu nhất có Đông Phơng Sóc đời

Hán Vũ Đế, Bạch C Dị đời Đờng...

Nói tới loại ẩn sĩ hợp tác, phục vục chính trị đơng thời cũng có

mấy loại. Loại thứ nhất tuy không ở trong quan trờng nhng lại phát huy

10



Khoá luận tốt nghiệp



Sinh viên: Phạm Thị Thành



tốt chức năng của phái ngoài triều. Họ rất có khả năng bổ sung những

điều bất cập của chính quyền. Phần lớn trong số họ là những nhà học giả.

Họ nắm chắc và thực hiện nghiêm chỉnh theo lời dạy của thánh hiền.

Những lúc có mâu thuẫn gay gắt thì họ là những ngời "tiết sĩ", tỏ rõ lập

trờng chính trị của mình trớc bọn thống trị đơng thời. Loại thứ hai là tuy

không nhận chức tớc, không trong quan trờng nhng lại tích cực bồi dỡng

đào tạo thế hệ sau, cung cấp nhân tài cho quan trờng. Thông qua việc dạy

dỗ đó để bồi dỡng những ngời có tài, có đức, có ích cho nhân dân đất nớc. Vai trò của họ nh những "cố vấn" vậy .Và có thể trong giờ phút cấp

thiết thì họ chịu bày mu vạch kế, giúp đỡ kẻ thống trị nh Đào Hoàng

Cảnh thời Nam triều, Lý Sỹ Khiêm thời Tuỳ, hay nh Vơng Hy Di đời Đờng, Đỗ Anh thời Nguyên...Thứ ba là loại xem xét thời cơ chờ giá mà

bán. Đây đợc xem là loại tạm thời làm ẩn sĩ nh Khơng Tử Nha, Gia Cát

Lợng, Vơng Miện...Họ là những ngời sinh vào thời loạn, không cam phận

tịch mịch, có chí muốn tìm "minh chủ", quét sạch hoạ loạn, xây dựng

một thế giới thanh bình, lúc cha tìm đợc minh chủ thì náu thân nơi hang

sâu động thẳm, khi gặp dịp "vua tôi hoà hợp"thì họ sẵn sàng bớc ngay ra

thực hiện cái nghiệp mà họ mong ớc.Truyện về Gia Cát Lợng kể ông là

ngời có tài từ nhỏ.Thiên hạ đại loạn, ông ẩn c tại Ngoạ Long Cơng phía

tây Tơng Dơng. Khi Lu Bị bị Tào Tháo đánh bại, chạy tới Kinh Châu, có

ngời giới thiệu Gia Cát Lợng, Lu Bị lập tức cùng Quan Công và Trơng

Phi tới bái thỉnh, liên tiếp ba lần mới đợc Gia Cát Lợng tiếp. Từ đó, Gia

Cát Lợng quyết lòng phục vụ cha con Lu Bị, Lu Thiên. Đại thi hào Đỗ

Phủ thời Đờng từng làm thơ bộc lộ sự kính trọng sâu sắc của ông đối với

cuộc đời Gia Cát Lợng.Loại cuối cùng là loại tìm cách khéo léo muốn

theo"lối tắt Chung Nam". Loại này thờng rất xu phụ chính trị đơng thời.

Họ tính tình nông nổi, tài năng không nhiều nhng tâm ý lại rất cao. Phần

lớn loại này có ở thời Đờng. Họ không muốn thông qua khoa cử hay từ

một chân tiểu lại từng bớc vơn lên mà hy vọng một tấc lên trời nh Ngô



11



Khoá luận tốt nghiệp



Sinh viên: Phạm Thị Thành



Duân, Hạ Chi Trơng, Mạnh Hạo Nhiên, ngay cả Lý Bạch cũng không

khỏi có những chỗ vớngvào thói tục. Họ chính là loại ẩn sĩ mà lòng quan.

Nguyên nhân là bởi có nhiều hiền tài ở ẩn đợc vua yêu, đợc tiến cử nhanh

chóng, làm quan hoặc có cuộc sống sung túc nên họ đã lợi dụng lối đi

này để thăng quan tiến chức mau lẹ mà chẳng phải học hành, khổ luyện

gì nhiều. Thờng thì những loại ngời nh thế này ít đợc coi là ẩn sĩ mà cũng

chẳng đợc ngời đời sau ca ngợi gì.

Chúng ta có thể thấy ẩn chứa đằng sau, bên trong sâu thẳm tâm

hồn các ẩn sĩ là cả ngàn lẻ một những nguyên nhân khiến họ bất đắc chí.

Và cũng bởi những sầu muộn trong lòng không biết bày tỏ cùng ai, họ

tìm đến thiên nhiên, chè rợu và thơ nh một ngời bạn tri âm tri kỷ.

Từ khi t tởng Lão Trang đợc phổ biến rộng rãi, rồi cả sự ảnh hởng

của Đạo giáo và Phật giáo nữa thì phong khí làm ẩn sĩ ngày càng thịnh

hành. Họ kết hợp ở ẩn với tu dỡng văn hoá tinh thần. Hoà mình vào cảnh

vật thiên nhiên, sơn thuỷ hữu tình họ thờng có cảm hứng sáng tác thơ

văn, vịnh cảnh đẹp. Việc kết hợp du lịch và sáng tác thơ văn với quy mô

lớn bắt đầu từ thời Lu Tống. Nhng có lẽ đỉnh cao phải dành cho Lý Bạch.

Lý Bạch là ngời có tài nhng không gặp thời. Bất đắc chí với thời cuộc,

ông thích đi những nơi danh sơn thắng thuỷ để du ngoạn cảnh đẹp. Ông

đợc xem là tác gia du lịch sơn thuỷ vĩ đại nhất Trung Quốc thời cổ. Sinh

thời ông từng viết:

Ngũ nhạc tầm tiên bất từ viễn

Nhất sinh ái nhập danh sơn du.

(Ngũ nhạc tìm tiên không ngại khổ

Nhất sinh thích tới danh sơn chơi)

Tâm hồn lãng mạn ấy bắt gặp những cảnh đẹp của non sông đất nớc đã sinh ra những bài thơ trác tuyệt. ẩn sĩ nh thế này đợc dân nghèo

coi nh "thần tiên", còn giới quan lại cũng phải nể nang, kính mộ. Lý



12



Khoá luận tốt nghiệp



Sinh viên: Phạm Thị Thành



Bạch cũng là ngời thích uống rợu và uống rất nhiều. Ông tự xng là "tiên

rợu". Tơng truyền ông vì say rợu, du thuyền đêm trăng đẹp, thấy trăng dới mặt nớc, tởng tợng ôm trăng rồi bị chết đuối.

Đào Uyên Minh ( Đào Tiềm ) cũng là ngời hay rợu và có những

bài thơ về thiên nhiên rất hay, về thú uống rợu khi ở ẩn cũng nhiều. Chu

Quang Tiềm nói về ông:"Giống nh nhiều ngời nghiện rợu, ông phải dùng

rợu để đè nén nỗi buồn trong lòng, để quên nhiều chuyện không nh ý

trên đời. Rợu đối với ông mờng tợng nh một loại vũ khí mà ông cầm

trong tay để khiêu chiến với số phận"[4;tr 161].

Tình hình phát triển của ẩn sĩ Trung Hoa nhìn chung có lúc thịnh

lúc suy. Có lúc ẩn sĩ trở thành có giá, đợc trọng dụng, đãi ngộ, có lúc lại

bị cầm tù, giết chóc, bị bức bách phải rời bỏ quê hơng, chạy đông trốn

tây...Điều đó tuỳ thuộc vào chế độ chính trị từng triều đại, từng thời kì và

những chính sách khác nhau của kẻ thống trị đối với loại ngời này.Chẳng

hạn nh thời xa xa đến thời Tây Hán, do lực lợng ẩn sĩ không có gì đáng

kể nên kẻ thống trị đơng thời cũng không có chính sách nào lu ý tới họ,

về cơ bản là để mặc họ tự sinh tự diệt.Đến thời Đông Hán lại đề cử dật

nhân, biệt đãi u nhân. Cuối thời Đông Hán có xảy ra tranh dành quyền

lực nên ẩn sĩ, văn nhân sĩ phu nhiều ngời bị bắt giết. Sang thời Nguỵ,

Tấn, Đờng,Tống thì dật nhân lại đợc vơng triều trọng dụng nên đội ngũ

ẩn sĩ gia tăng mau lẹ. Đến thời Nguyên, Minh, Thanh thì ẩn sĩ lại không

đợc may mắn nh thời trớc đó nữa. Nhà Minh từng ban bố pháp lệnh trừng

trị các ẩn sĩ không phục vụ cho triều đình...

Tóm lại, lịch sử ẩn sĩ Trung Hoa cũng có lúc thăng trầm, có khi

thế này, khi lại thế khác. Nhng hình tợng ẩn sĩ đi vào văn học thì đợc

ngợi ca không ít. Họ đã trở thành những bậc đại danh, việc làm và khí

tiết của họ đã trở thành điển tích, điển cố,giai thoại cho văn học đời

sau.Văn học trung đại Việt Nam cũng chịu ảnh hởng không nhỏ từ Văn

học trung đại Trung Quốc và chắc chắn rằng hình tọng ngời ẩn sĩ trong



13



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

×