1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Marketing >

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SWOT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH MÀ CÔNG TY PHẢI ĐỐI ĐẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.63 KB, 53 trang )


ĐIỂM MẠNH(S)



ĐIỂM YẾU(W)



Công ty đã gây dựng được cho mình Sản phẩm còn mới là với một số người

danh tiếng và độ tin cậy của khách tiêu dùng

hàng.

Chất lượng của sản phẩm và chất

lượng dịch vụ đã được khách hàng và



Bán hàng thông qua nhà phân phối

Chưa nhiều sản phẩm mới



ISO 9001 bình chọn là hàng Việt Nam Nhân lực hiểu biết về công nghệ sản

xuất khép kín còn hạn chế.

chất lượng cao.

Công tác marketing hiệu quả

Công nghệ cao,hiện đại

Nguyên liệu tự nhiên ổn định

Đội ngũ nhân viên tâm huyết

Dây chuyền sản xuất đạt chuẩn



CƠ HỘI (O)



THÁCH THỨC(T)



Các hình ảnh sản phẩm của Interfood Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

gây thiện cảm với người tiêu dùng

Khách hàng trung thành với sản phẩm



Nhu cầu người lớn tuổi thấp

Giá cả nguyên liệu canh tranh giữa các



Sản phẩm kích thích trí tò mò



nhà cung ứng



Nhu cầu giới trẻ cao



Vận chuyển phức tạp

Người tiêu dùng k thích một số sản

phẩm

39



Đánh giá:

SO:

-Tổ chức PR và tuyên truyền tích cực tham gia các hoạt động xã hội tạo hình ảnh

tốt đẹp của công ty trong tam trí người tieeu dùng.

-Đẩy mạnh hoạt động marketing vào thị trường miền bắc ,tăng quảng cáo của mình

trên các phương tiện truyền thông tại khu vực miền Bắc để tăng mức độ nhận biết

và sự trung thành của khách hàng tại thị trường này.

-Xây dựng chiến lược xanh cho các sản phẩm của mình từ việc cải tiến bao bì bắt

mắt,mang tính chất tự nhiên.

WO:

-Kích thích tiêu thụ,triển khai những hình thức dự thưởng,khuyến mãi trong thời

gian ngắn để khuyến khích người tiêu dùng dùng thử và kích thích tiêu thụ sản

phẩm.

-Tăng cường nhân viên bán hàng trực tiếp tại các điểm bán,đại lý,hệ thống các sieu

thị nhằm tạo mối quan hệ giưa sản phẩm và khách hàng.

-Tăng cường nghiên cứu phát triển nhũng sản phẩm mới thỏa mãn nhu cầu đa dạng

của người tiêu dùng.

ST:

-Tiếp tục duy trì mạng lưới phân phối rộng,ngăn chặn sự xâm nhập của đối thủ

cạnh tranh.

-Tăng cường quan hệ đối tác chiến lược bền vững với các nhà cung ứng ,đảm bảo

được nguồn nguyên liệu ổn định đáng tin cậy với giá cạnh tranh nhất trên thị

40



trường.

-Bảo đảm vệ sinh từ khâu trồng trọt,khai thác,vận chuyển đến sản xuất.

WT:

-Giảm bớt các sản phẩm không lợi nhuận hoặc lợi nhuận ít.

-Chú trọng đầu tư tìm kiếm nhân lực,chú trọng nhân tài.

-Hợp tác với các nông trại,ký hợp đồng độc quyền,cung cấp giống và cách thức

trồng cho nông dân đảm bảo nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn về chất lượng.

-đưa ra sản phẩm dành cho người lớn tuổi phù hợp với khẩu vị và sức khỏe của họ.

2.Những vấn đề chính mà công ty phải đối đầu

- Quy mô ngày một mở rộng, tiềm năng tiêu thụ cực lớn nhưng không có sự hiện

diện của một doanh nghiệp (DN) phân phối đủ tầm, thị trường Việt Nam loay hoay

với bài toán phân phối mà bản thân mỗi DN phải tự lực cánh sinh tìm đáp án cho

chính mình. Những ngành như tiêu dùng nhanh và đồ gỗ lại có chung những vấn

đề cần phải giải quyết về kênh phân phối.

Thị trường thời gian qua chứng kiến nhiều thương vụ mua bán sáp nhập (M&A)

giữa các thương hiệu nước ngoài mới vào và những thương hiệu đang ăn nên làm

ra tại Việt Nam. Người mua sẵn sàng trả giá khá cao với điều kiện bắt buộc: kênh

phân phối của “người ra đi” đã hoàn hảo và vững mạnh.

-Trước đó, vào tháng 3, Kirin Holdings cũng công bố hoàn tất việc mua lại Trade

Ocean Holdings, đơn vị nắm giữ 57,25% cổ phần tại Công ty CP Thực phẩm Quốc

tế Interfood Việt Nam (IFS).

Đồng thời, Tập đoàn Kirin cũng mua toàn bộ cổ phần tại Công ty Bánh kẹo và Đồ

uống Wonderfarm Biscuits và Confectionery, đơn vị đang nắm quyền sở hữu trí tuệ

tại Interfood.

41



Ông Yokomizo Munechika, Tổng giám đốc Kirin Việt Nam, cho biết, Kirin

đánh giá rất cao tiềm năng của thị trường nước giải khát Việt Nam, nhưng 5

năm qua, Kirin Việt Nam vẫn chưa thể thành công ở thị trường này do hệ

thống phân phối vẫn chưa hoàn chỉnh, mức độ có mặt của các sản phẩm nước

giải khát Kirin như trà xanh Late, Ice+... vẫn chưa phổ biến trên thị trường.

Thương vụ này chính là con đường để Kirin có thể sở hữu hệ thống phân phối của

IFS, đưa sản phẩm của mình vào thị trường bằng chính con đường của IFS.

Nhìn lại, IFS hiện là công ty sản xuất nước giải khát lớn tại Việt Nam, phân phối

sản phẩm thông qua nhiều kênh phân phối truyền thống và hiện đại. Sản phẩm của

công ty được bán trên khắp 110.000 đại lý bán lẻ của Việt Nam. Lợi thế này rõ

ràng đáng đồng tiền bát gạo với “tân binh” như Kirin.

-Lợi thế cạnh tranh của công ty đang mất dần về phía sản phẩm nước ngọt có gaz

hay các thương hiệu khác, công ty cần phải theo đuổi những lợi thế cạnh tranh mới

như tập trung nhiều hơn vào giới trẻ cùng với các chiến lược kích thích người tiêu

dùng để giữ chân được khách hàng thân thiết và tạo được hứng thú cho khách hàng

tiềm năng.

- Ưu đãi lớn hơn cho các nhà phân phối trung thành còn các nhà phân phối đang có

ý định quay lưng thì cần phải xem xét mọi trường hợp để xét xem có nên tiếp tục

hợp tác hay là chấm dứt việc làm ăn với họ nhanh chóng tìm các nhà phân phối

khác để thay thế hay trực tiếp phân phối cho khách hàng.

Những giả định chính

-Tình hình kinh tế

+ Kinh tế - xã hội nước ta 6 tháng đầu năm 2015 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế

giới được dự báo tiếp tục đà phục hồi nhưng chưa bền vững với tốc độ tăng trưởng

giữa các khu vực ngày càng khác biệt, một phần do giá dầu và giá một số hàng hóa

giảm tác động ở mức khác nhau đến từng khu vực. Kinh tế Mỹ - nền kinh tế lớn nhất

42



tiếp tục tăng trưởng mạnh hơn nhờ nhu cầu thị trường nội địa tăng lên, đặc biệt là

nhu cầu tiêu dùng. Hầu hết các nền kinh tế mới nổi được hưởng lợi từ giá dầu giảm,

thanh khoản toàn cầu tăng và sự tăng tốc của nền kinh tế Mỹ và châu Âu. Trong khi

đó, các nền kinh tế hàng đầu khác tăng trưởng chậm và tiếp tục đối mặt với những

khó khăn đáng kể do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu như số

việc làm giảm do tổng cầu yếu, nợ khu vực tư nhân và nợ công tăng cùng với những

bất ổn của ngành tài chính. Ở trong nước, giá xăng dầu giảm là yếu tố hỗ trợ mạnh

mẽ cho các doanh nghiệp và kích thích tiêu dùng. Các chính sách ban hành trong

năm 2014 và đầu năm 2015 đã phát huy tác dụng, tạo điều kiện cho khu vực doanh

nghiệp vượt qua khó khăn. Các ngành, lĩnh vực và các địa phương trên cả nước tận

dụng cơ hội thuận lợi trong và ngoài nước, triển khai thực hiện tốt các văn bản chỉ

đạo, điều hành của Quốc hội và Chính phủ, trọng tâm là Nghị quyết số 01/NQ-CP

ngày 03 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu

chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách

nhà nước năm 2015.

+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2015 ước tính tăng 6,28% so

với cùng kỳ năm 2014, trong đó quý I tăng 6,08%; quý II tăng 6,44%. Trong mức

tăng 6,28% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng

2,36%, đóng góp 0,42 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng

9,09%, đóng góp 2,98 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,90%, đóng góp 2,22

điểm phần trăm.

+Đối thủ cạnh tranh như nước ngọt có gaz và Tân Hiệp Phát có thể sẽ tung ra một

chương trình khuyến mãi trúng thưởng lần đầu tiên xuất hiện tong lĩnh vực kinh

doanh của công ty họ, vì vậy chúng ta cần phải có kế hoạch đối phó tác chiến và

luôn sẵn sàng hành động.

+Nếu đối thủ cạnh tranh giảm giá 2% thì IFS cũng phải làm tương tự, không giảm

giá thì cũng tri ân khách hàng thân thiết hay tặng cho những khách hàng lần đầu sử

43



dụng sản phẩm.

+Mở rộng thị trường để tăng thị phần cho công ty.

+ Không có văn bản pháp luật nào mới được thông qua trong năm nay gây ảnh

hưởng tới nghành kinh doanh của IFS.



CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, CHIỀN

LƯỢC, KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾ

HOẠCH MARKETING

1. Mục tiêu:

1.1Các mục tiêu định tính:

- Để đạt được mục tiêu là công ty cổ phần thực phẩm lớn nhất và đảm bảo vị trí số

1 của mình chúng ta cần thực hiện các giao dịch với các nhà cung cấp nguyên vật

liệu đảm bảo về mặt chất lượng nhất, cùng với đó là hệ thống dây chuyền sản xuất

tiên tiến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì thế mục tiêu tạo ấn tượng và công

việc tiếp xúc phải được nhắm vào lượng nhỏ các khách hàng lớn và tập trung vào

giai đoạn họ “ cân nhắc” trong quy trình mua hàng_ họ đã biết về sản phẩm của

chúng ta nhưng họ chưa xem chúng ta là nhà cung ứng. Vì vậy chúng ta cần thuyết

phục và cung cấp thông tin đầy đủ cho họ.

1.2Mục tiêu định lượng:

- Mục tiêu lợi nhận

+ Tăng lợi nhuận để hỗ trợ việc nghiên cứu, hoàn thiện sản phẩm cũ , tạo ra nhiều

sản phẩm mới.

+Doanh số bán hàng cần tăng thêm ít nhất là 10% vào cuối năm nay.

+Tìm kiếm được nhà phân phối thay thế nhà phân phối đã hủy hợp đồng mà vẫn

44



vẫn đảm bảo được số lượng sản phẩm xuất ra thị trường.

-Mục tiêu thị phần

+Trở thành công ty hấp dẫn có giá trị đối với khách hàng để mang đến sức khỏe, sự

thỏa mái , và thảo mãn trong cuộc sống bằng việc cung cấp sản phẩm dựa trên nhu

cầu của khách hàng.

+ Trở thành công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực giải khát bằng cách đứng

trên quan điểm người tiêu dùng để tạo ra sản phẩm chất lượng và dịch vụ tốt nhất.

-Mức độ thỏa mãn của nhân viên và khách hàng

+Trở thành nơi đáng mơ ước và nhân viên luôn tự hào với công việc và tận hưởng

cuộc sống có chất lượng cao

+ Tăng cường đầu tư tạo ra các sản phẩm mới tốt cho sức khỏe hấp dẫn người tiêu

dùng

+ Tăng lợi nhuận để hỗ trợ việc nghiên cứu, hoàn thiện sản phẩm cũ , tạo ra nhiều

sản phẩm mới.

2.Nhiêm vụ : -Công ty cổ phần Interfoot cam kết mang đến cho Qúy khách hàng

sản phẩm chất lượng bằng tất cả nguồn lực, trái tim và trách nhiệm

- Làm thỏa mãn nhu cầu cảu khách hàng an toàn và chất lượng

- Xây dựng nguồn nhân lực nhiệt tình trách nhiệm

- Đạt doanh số vượt trội , gia tăng thị trường ,mở rộng thị trường

- Giảm chi phí sản xuất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm một

cách tốt nhất

45



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

×