1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Marketing >

Phân tích SWOT và đánh giá thị trường mục tiêu cho công ty cổ phần Interfood:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.63 KB, 53 trang )


ĐIỂM MẠNH(S)



ĐIỂM YẾU(W)



Công ty đã gây dựng được cho mình Sản phẩm còn mới là với một số người

danh tiếng và độ tin cậy của khách tiêu dùng

hàng.

Chất lượng của sản phẩm và chất

lượng dịch vụ đã được khách hàng và



Bán hàng thông qua nhà phân phối

Chưa nhiều sản phẩm mới



ISO 9001 bình chọn là hàng Việt Nam Nhân lực hiểu biết về công nghệ sản

xuất khép kín còn hạn chế.

chất lượng cao.

Công tác marketing hiệu quả

Công nghệ cao,hiện đại

Nguyên liệu tự nhiên ổn định

Đội ngũ nhân viên tâm huyết

Dây chuyền sản xuất đạt chuẩn



CƠ HỘI (O)



THÁCH THỨC(T)



Các hình ảnh sản phẩm của Interfood Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

gây thiện cảm với người tiêu dùng

Khách hàng trung thành với sản phẩm



Nhu cầu người lớn tuổi thấp

Giá cả nguyên liệu canh tranh giữa các



Sản phẩm kích thích trí tò mò



nhà cung ứng



Nhu cầu giới trẻ cao



Vận chuyển phức tạp

Người tiêu dùng k thích một số sản

phẩm

39



Đánh giá:

SO:

-Tổ chức PR và tuyên truyền tích cực tham gia các hoạt động xã hội tạo hình ảnh

tốt đẹp của công ty trong tam trí người tieeu dùng.

-Đẩy mạnh hoạt động marketing vào thị trường miền bắc ,tăng quảng cáo của mình

trên các phương tiện truyền thông tại khu vực miền Bắc để tăng mức độ nhận biết

và sự trung thành của khách hàng tại thị trường này.

-Xây dựng chiến lược xanh cho các sản phẩm của mình từ việc cải tiến bao bì bắt

mắt,mang tính chất tự nhiên.

WO:

-Kích thích tiêu thụ,triển khai những hình thức dự thưởng,khuyến mãi trong thời

gian ngắn để khuyến khích người tiêu dùng dùng thử và kích thích tiêu thụ sản

phẩm.

-Tăng cường nhân viên bán hàng trực tiếp tại các điểm bán,đại lý,hệ thống các sieu

thị nhằm tạo mối quan hệ giưa sản phẩm và khách hàng.

-Tăng cường nghiên cứu phát triển nhũng sản phẩm mới thỏa mãn nhu cầu đa dạng

của người tiêu dùng.

ST:

-Tiếp tục duy trì mạng lưới phân phối rộng,ngăn chặn sự xâm nhập của đối thủ

cạnh tranh.

-Tăng cường quan hệ đối tác chiến lược bền vững với các nhà cung ứng ,đảm bảo

được nguồn nguyên liệu ổn định đáng tin cậy với giá cạnh tranh nhất trên thị

40



trường.

-Bảo đảm vệ sinh từ khâu trồng trọt,khai thác,vận chuyển đến sản xuất.

WT:

-Giảm bớt các sản phẩm không lợi nhuận hoặc lợi nhuận ít.

-Chú trọng đầu tư tìm kiếm nhân lực,chú trọng nhân tài.

-Hợp tác với các nông trại,ký hợp đồng độc quyền,cung cấp giống và cách thức

trồng cho nông dân đảm bảo nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn về chất lượng.

-đưa ra sản phẩm dành cho người lớn tuổi phù hợp với khẩu vị và sức khỏe của họ.

2.Những vấn đề chính mà công ty phải đối đầu

- Quy mô ngày một mở rộng, tiềm năng tiêu thụ cực lớn nhưng không có sự hiện

diện của một doanh nghiệp (DN) phân phối đủ tầm, thị trường Việt Nam loay hoay

với bài toán phân phối mà bản thân mỗi DN phải tự lực cánh sinh tìm đáp án cho

chính mình. Những ngành như tiêu dùng nhanh và đồ gỗ lại có chung những vấn

đề cần phải giải quyết về kênh phân phối.

Thị trường thời gian qua chứng kiến nhiều thương vụ mua bán sáp nhập (M&A)

giữa các thương hiệu nước ngoài mới vào và những thương hiệu đang ăn nên làm

ra tại Việt Nam. Người mua sẵn sàng trả giá khá cao với điều kiện bắt buộc: kênh

phân phối của “người ra đi” đã hoàn hảo và vững mạnh.

-Trước đó, vào tháng 3, Kirin Holdings cũng công bố hoàn tất việc mua lại Trade

Ocean Holdings, đơn vị nắm giữ 57,25% cổ phần tại Công ty CP Thực phẩm Quốc

tế Interfood Việt Nam (IFS).

Đồng thời, Tập đoàn Kirin cũng mua toàn bộ cổ phần tại Công ty Bánh kẹo và Đồ

uống Wonderfarm Biscuits và Confectionery, đơn vị đang nắm quyền sở hữu trí tuệ

tại Interfood.

41



Ông Yokomizo Munechika, Tổng giám đốc Kirin Việt Nam, cho biết, Kirin

đánh giá rất cao tiềm năng của thị trường nước giải khát Việt Nam, nhưng 5

năm qua, Kirin Việt Nam vẫn chưa thể thành công ở thị trường này do hệ

thống phân phối vẫn chưa hoàn chỉnh, mức độ có mặt của các sản phẩm nước

giải khát Kirin như trà xanh Late, Ice+... vẫn chưa phổ biến trên thị trường.

Thương vụ này chính là con đường để Kirin có thể sở hữu hệ thống phân phối của

IFS, đưa sản phẩm của mình vào thị trường bằng chính con đường của IFS.

Nhìn lại, IFS hiện là công ty sản xuất nước giải khát lớn tại Việt Nam, phân phối

sản phẩm thông qua nhiều kênh phân phối truyền thống và hiện đại. Sản phẩm của

công ty được bán trên khắp 110.000 đại lý bán lẻ của Việt Nam. Lợi thế này rõ

ràng đáng đồng tiền bát gạo với “tân binh” như Kirin.

-Lợi thế cạnh tranh của công ty đang mất dần về phía sản phẩm nước ngọt có gaz

hay các thương hiệu khác, công ty cần phải theo đuổi những lợi thế cạnh tranh mới

như tập trung nhiều hơn vào giới trẻ cùng với các chiến lược kích thích người tiêu

dùng để giữ chân được khách hàng thân thiết và tạo được hứng thú cho khách hàng

tiềm năng.

- Ưu đãi lớn hơn cho các nhà phân phối trung thành còn các nhà phân phối đang có

ý định quay lưng thì cần phải xem xét mọi trường hợp để xét xem có nên tiếp tục

hợp tác hay là chấm dứt việc làm ăn với họ nhanh chóng tìm các nhà phân phối

khác để thay thế hay trực tiếp phân phối cho khách hàng.

Những giả định chính

-Tình hình kinh tế

+ Kinh tế - xã hội nước ta 6 tháng đầu năm 2015 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế

giới được dự báo tiếp tục đà phục hồi nhưng chưa bền vững với tốc độ tăng trưởng

giữa các khu vực ngày càng khác biệt, một phần do giá dầu và giá một số hàng hóa

giảm tác động ở mức khác nhau đến từng khu vực. Kinh tế Mỹ - nền kinh tế lớn nhất

42



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

×