1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >

Phần iii: Tính toán kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.15 KB, 81 trang )


Đồ án tốt nghiệp



Thiết kế phân xởng sản xuất phenol



Doanh thu = Giá sản phẩm. Sản lợng.

Giả thiết giá bán là: 5 triệu đồng/tấn.

Doanh thu: 20000.5000000 = 100000 triệu đồng

Vốn đầu t lu động là: 100000/l = 100000 triệu đồng.

I.3. Vốn đầu t ban đầu:

1.000 + 100.000 = 101000 triệu đồng

II. Hoạch toán chi phí khác:



*. Tính toán nguyên liệu trực tiếp là: 50000 triệu đồng

- Tổng đầu t nguyên liệu trực tiếp là: 50000 triệu đồng

- Cho 1 đơn vị sản phẩm: 50000/78000 = 0,64 triệu đồng

- Điện : Tổng công suất máy móc thiết bị là 2000 kW/h

Điện tiêu thụ trong một năm: 2000.24.355 = 17040000 kW/h.

- Điện sinh hoạt: 3030 kw/h.355 = 10650 kw/h

Chi phí sử dung điện trong một năm:

(17040000 + 10650).1200 = 20460,78 triệu đồng

*. Lơng công nhân:

- Lơng bình quân: 3 triệu đồng/ngời/tháng

- Tổng quỹ lơng cho một năm: 3.20.12 = 720 triệu đồng.

- Trả lơng cho một đơn vị sản phẩm: 720/78000 = 0,092 triệu đồng

- Trích 19% theo lơng để trả bảo hiểm xã hội, y tế...

- Trong một năm: 720.0,19 = 136,8 triệu đồng.

- Trả phụ cấp độc hại: 10% theo lơng

- Trong một năm: 720.0,1 = 72 triệu đồng



Ngô Thị Nghĩa



85



Lớp 02V 01 Hóa Dầu



Đồ án tốt nghiệp



Thiết kế phân xởng sản xuất phenol



- Cho một đơn vị sản phẩm: 72/78000 = 0,0092 triệu đồng.

III. Chi phí chung cho phân xởng:



- Khấu hao tài sản cố định bao gồm:

+ Khấu hao thiết bị: 10%.600.0,1 = 60 triệu đồng

+ Khấu hao vốn đầu t nhà xởng 5%: 400.0,05 = 20 triệu đồng

Khấu hao tài sản cố định: 60 +20 = 80 triệu đồng

Khấu hao tài sản cố định cho một đơn vị sản phẩm:

80/78000 = 0,001 triệu đồng

- Tổng chi phí khác chiếm 20% tài sản khấu hao cố định.

Tổng giá thành = Chi phí sản cuất chung + Chi phí tiêu thụ + Chi phí

quản lý doanh nghiệp.

Bảng 10: Bảng tổng giá thành:

Tính cho một đơn vị

sản phẩm (Triệu đồng)



Tính cho cả năm

(Triệu đồng)



Chi phí sản xuất chung



0,65



50000



Điện

Chi phí nhân công



1,023



20460,78



+ Lơng



0,092



720



+ Trích 13%



0,14



136,8



+10% độc hại

Chi phí chung phân xởng



0094



72



+ Khấu hao tài sản cố định



0,004



80



+ Chi phí khác

Chi phí chung cho sản xuất



0,0002

1,93



16

71485,58



Chi phí

Chi phí nguyên liệu trực tiếp



IV. Giá thành và lợi nhuận:



IV.1. Xác định giá bán:

Giá thành sản phẩm 5000000 đồng/tấn.



Ngô Thị Nghĩa



86



Lớp 02V 01 Hóa Dầu



Đồ án tốt nghiệp



Thiết kế phân xởng sản xuất phenol



IV.2. Lợi nhuận.

- Doanh thu: 100000 triệu đồng.

- Thuế VAT (10%)

Thuế VAT đầu ra = 10% doanh thu +10% điện

Thuế VAT đầu ra = 0,1.100000 + 0,1.20460,78

Thuế VAT đầu ra = 12046,078 triệu đồng

Thuế VAT đầu vào = 0,1.50000 triệu đồng = 5000 triệu đồng

Thuế VAT



= Đầu ra - Đầu vào

= 12046,078 - 5000 = 7046,078 triệu đồng



- Lợi nhuận:

Lợi nhuận



= Doanh thu - (Giá toàn bộ + Thuế VAT)

= 100000 - (74301,38 + 7046,078) = 18608,9188 triệu đồng.



Ngô Thị Nghĩa



87



Lớp 02V 01 Hóa Dầu



Đồ án tốt nghiệp



Thiết kế phân xởng sản xuất phenol



Bảng 11: Lập phơng án cho một tấn sản phẩm và tổng sản lợng:

Khoản mục



Chi phí cho một đơn



Chi phí cho toàn bộ



vị sản phẩm (triệu



sản lợng (triệu đồng)



đồng)

Chi phí nguyên liệu trực tiếp

Tổng nguyên liệu



2,5



50000



1,023



20460,78



0,036



720



Trích 19%



0,00684



136,8



10% độc hại



0,0036



72



Khấu hao tài sản cố định



0,004



80



Chi phí khác



0,0008



16



Chi phí quản lý doanh



0,07149



1429,7116



nghiệp



0,07149



1429,7116



Chi phí tiêu thụ



3,71722



74345,0032



5000



100000



Giá bán dự kiến



0,3523



7046,078



Thuế VAT



0,011



219,244



Thuế vốn



0,93045



18608,9188



Điện

Chi phí nhân công

Lơng



Chi phí chung phân xởng



Giá thành toàn bô



Lợi nhuận



Ngô Thị Nghĩa



88



Lớp 02V 01 Hóa Dầu



Đồ án tốt nghiệp



Thiết kế phân xởng sản xuất phenol



V. Xác định hiệu quả kinh tế và thời gian thu hồi vốn:



* Hiệu quả kinh tế của vốn đầu t:

E = Lợi nhuận năm/vốn đầu t =

Thời gian thu hồi vốn =



18608,9188

= 18%

101000



V

101000

=

= 5,4 năm

LN + CFC 18608,9188 + 96



V: Vốn đầu t ban đầu, triệu đồng

LN: Lợi nhuận hàng năm, triệu đồng

CFC: Chi phí chung cho phân xởng, triệu đồng



Ngô Thị Nghĩa



89



Lớp 02V 01 Hóa Dầu



Đồ án tốt nghiệp



Thiết kế phân xởng sản xuất phenol



Phần IV: An toàn lao dộng

Tổ chức an toàn và bảo hộ lao động trong nhà máy là một công việc

không thể tách rời khỏi sản xuất. Bảo vệ tốt sức khoẻ lao động cho ngời sản

xuất cho phép đẩy mạnh sức sản xuất nâng cao năng suất lao động.

Nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động:

- Thờng do các nguyên nhân chính sau (khi do kỹ thuật, do tổ chức giao

nhận, do vệ sinh công nghiệp).

- Trong nhà máy chế biến dầu mỏ bị ô nhiễm chủ yếu bởi khí

hydrocarbon (hydrocarbon mạch thẳng có tính độc hơn hydrocarbon mạch

nhánh, hydrocarbon vòng độc hơn mạch thẳng).

- ảnh hởng bởi các khí phụ trợ nh khí CO2, H2S

Khi nghiên cứu tác hại của hoá chất và bụi ngời ta đa ra nồng độ các hợp

chất độc hại cho phép tối đa nh sau:

Bảng 12: Bảng nồng độ các hoá chất độc hại:

Hợp chất



Nồng độ mg/l



Xăng - dung môi



< 0.3



H2S



0,01



Bụi



2



SO2



0,01



......

Để chống bụi cần thiết phải sử dụng các biện pháp tối thiểu sau:

- Cơ khí hoá, tự động hoá quá trình sản xuất để hạn chế tác dụng của các

hợp chất độc hại.

- Bao kín thiết bị



Ngô Thị Nghĩa



90



Lớp 02V 01 Hóa Dầu



Đồ án tốt nghiệp



Thiết kế phân xởng sản xuất phenol



- Thay đổi phơng pháp công nghệ làm sạch

- Thông gió hút bụi

- Bảo đảm vệ sinh công nghiệp

Các biện pháp cần thiết để phòng chống cháy nổ :

Thay khâu sản xuất nguy hiểm bằng khâu ít nguy hiểm.

Cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình sản xuất có tính chất nguy hiểm để

đảm bảo an toàn.

Thiết bị bảo đảm kín hạn chế hơi, khí cháy thoát ra xung quanh khu sản

xuất.

Loại trừ khả năng phát sinh mồi lửa tại những nơi có liên quan đến cháy

nổ. Khả năng tạo nồng độ nguy hiểm của các chất cháy.

Tại những nơi có thể gây cháy nổ cần đặt biển cấm, dụng cụ chứa cháy ở

những nơi dễ thấy và thuận tiện thao tác.

Xây dựng đội ngũ chứa cháy chuyên nghiệp và nghiệp d thờng xuyên

kiểm tra diễn tập.

Khi có sự cố cháy nổ xảy ra tuỳ tính chất nguy hiểm của nơi tạo cháy cần

phải cấp tốc thi hành các biện pháp kĩ thuật cần thiết ở những nơi lân cận nh

ngừng công tác, cắt điện, phát tín hiệu cấp cứu chữa cháy.

Trên đây chỉ là một số biện pháp tối thiểu trong công tác phòng chống

cháy nổ, bảo hộ lao động trong nhà máy, xong cần thiết phải tuyên truyền mọi

ngời thực hiện tốt biện pháp phòng ngừa để đảm bảo an toàn cho quá trình sản

xuất.



Ngô Thị Nghĩa



91



Lớp 02V 01 Hóa Dầu



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

×